Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg

Abstract

Wrongful convictions have severe consequences and effects on the values, dignity, and self-esteem of the innocent and their beloved ones. While Vietnam is implementing the rule of law to ensure the protection of citizens’ fundamental rights, recent and serious wrongful conviction cases suggest a need to enhance the effectiveness and credibility of criminal justice reform. Using several cases for examples from Vietnam, this study examines two levels of factors that contribute to wrongful convictions: (i) the acknowledged causes (the top of the iceberg) and (ii) the hidden roots (beneath the surface). In addition, we compare the case of Vietnam to the findings from other Asian nations, notably those of East Asia. We conclude that the causes for wrongful convictions are embedded in the criminal justice process and culture, and eradication of wrongful convictions requires careful planning and innovative reforms that address the root causes of the problems. Relevant policy and practical recommendations are offered to deal with the factors leading to wrongful convictions in Vietnam.

Introduction

In recent years, Vietnam’s criminal justice system has been more effective in addressing human rights and responding to transnational crimes and maintaining national security. New legislation in Vietnam’s criminal justice system sets the goals of safeguarding justice and human rights first and foremost, a component of which requires reduction of wrongful convictions. Wrongful convictions have weakened public trust in the criminal justice system, violated human rights, and affected the integrity of the rule of law. Yet, at the domestic level, wrongful convictions are still persistent.

Vietnamese legal scholars have started examining wrongful convictions, particularly after the Communist Party of Vietnam (CPV) called for judicial reforms in the 2000s (Dao, 2020; Thai, 2020). These scholars have paid little attention, however, to the fundamental reasons that lead to wrongful convictions. While the CPV encouraged the combination of inquisitorial and adversarial models in criminal proceedings, the legal ideology to identify and recognize hidden factors of wrongful convictions has not been seriously considered in the process. In other words, the hidden factors contributing to wrongful convictions are still not reviewed and assessed alongside the surface elements of wrongful convictions in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg”

US State Department: 2021 Country Reports on Human Rights Practices

BUREAU OF DEMOCRACY, HUMAN RIGHTS, AND LABOR

 APRIL 12, 2022

The annual Country Reports on Human Rights Practices – the Human Rights Reports – cover internationally recognized individual, civil, political, and worker rights, as set forth in the Universal Declaration of Human Rights and other international agreements. The U.S. Department of State submits reports on all countries receiving assistance and all United Nations member states to the U.S. Congress in accordance with the Foreign Assistance Act of 1961 and the Trade Act of 1974.

TRANSLATIONSShare

IN THIS SECTION /

OVERVIEW AND ACKNOWLEDGEMENTS

Preface

For nearly five decades, the United States has issued the Country Reports on Human Rights Practices, which strive to provide a factual and objective record on the status of human rights worldwide – in 2021, covering 198 countries and territories.  The information contained in these reports could not be more vital or urgent given ongoing human rights abuses and violations in many countries, continued democratic backsliding on several continents, and creeping authoritarianism that threatens both human rights and democracy – most notably, at present, with Russia’s unprovoked attack on Ukraine.

Tiếp tục đọc “US State Department: 2021 Country Reports on Human Rights Practices”

Dữ liệu y tế Việt Nam trong thời đại số: Quyền riêng tư của chúng ta ở đâu?

TS – 30/11/2020 07:12 – Hảo Linh

Dữ liệu về sức khỏe của chúng ta hiện nay do những ai nắm giữ và khai thác, được lưu trữ và chia sẻ cho những đâu, chính chúng ta có được tiếp cận chúng không? Có lẽ là không. Buổi hội thảo “Chuyển đổi số và an toàn dữ liệu trong lĩnh vực y tế” do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức vào ngày 18/11 cho biết rằng: trong gần 20 năm đẩy mạnh “chuyển đổi số”, số hóa các hoạt động trong lĩnh vực y tế, nhà nước chưa có quy định nào về quyền của chủ thể dữ liệu. Nói cách khác, chúng ta chưa có quyền gì đối với những dữ liệu về sức khỏe của chính chúng ta và do chúng ta góp phần tạo ra.

Y bác sĩ ở Đại học Y Dược TP.HCM đang hội chẩn dựa trên bệnh án điện tử. Ảnh: Hoàng Hưng/báo Sài Gòn giải phóng.

Tiếp tục đọc “Dữ liệu y tế Việt Nam trong thời đại số: Quyền riêng tư của chúng ta ở đâu?”

‘Mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.800 bé gái không được sinh’

bvpshn – 07/10/2020

'Mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.800 bé gái không được sinh'

Theo bà Hà Thị Quỳnh Anh, Chuyên gia của Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNFPA, báo cáo Dân số thế giới năm 2020 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.800 bé gái không được sinh.

Con số bà Quỳnh Anh đưa ra trong buổi tư vấn trực tuyến “Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh” tại VnExpress vào ngày 6/10, được tính dựa trên sự khác biệt giữa con số ước tính trẻ em gái phải được sinh ra theo quy luật tự nhiên và số trẻ em gái thực tế được sinh ra trong một năm.

Theo ông Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế, tại Việt Nam, nguyên nhân cơ bản khiến tỷ lệ bé trai nhiều hơn bé gái là nền văn hóa truyền thống với tư tưởng Nho giáo đóng vai trò chủ đạo. Một trong những giá trị quan trọng của tư tưởng này là có con trai để nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ. Trả lời độc giả, Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Duy Ánh – Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho rằng, cả nam giới và nữ giới nên lựa chọn độ tuổi sinh con tốt nhất. Với nữ là từ 25-35 tuổi, nam từ 25 đến 50 tuổi. Dưới đây là nội dung buổi tư vấn:

Tiếp tục đọc “‘Mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.800 bé gái không được sinh’”

Quảng cáo gây phản cảm – Vai trò của cơ quan quản lý ở đâu?

baodantoc.vn

Những tấm biển quảng cáo là một trong những hình thức để các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh dịch vụ, dùng để thông tin về các sản phẩm của mình nhằm thu hút khách hàng. Không có gì đáng nói, nếu đó là những tấm biển quảng cáo đẹp, chuẩn mực về nội dung. Tuy nhiên, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lạm dụng những tấm biển quảng cáo để tạo ấn tượng, câu khách với hình ảnh phản cảm, ngôn ngữ thiếu chuẩn mực, gây nên cách nhìn lệch lạc về văn hoá trong quảng cáo…

Tấm biển quảng cáo với hình ảnh cô gái mặc váy Thái phản cảm
Tấm biển quảng cáo với hình ảnh cô gái mặc váy Thái phản cảm tại đỉnh đèo Pha Đin.

Thời gian gần đây, tại đỉnh đèo Pha Đin, đường Quốc lộ 6, giáp ranh địa bàn tỉnh Sơn La và Điện Biên có tấm biển quảng cáo phản cảm đã tồn tại một thời gian dài. Tấm biển trên khiến cộng đồng người Thái phẫn nộ, làm xấu đi hình ảnh văn hoá Thái.

Tiếp tục đọc “Quảng cáo gây phản cảm – Vai trò của cơ quan quản lý ở đâu?”

Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank

  • Huệ Lâm, Thứ tư, 12/5/2021 11:08 (GMT+7) – zingnews

Những bình luận ỡm ờ về ngoại hình của các nhà đầu tư tưởng như vô hại nhưng thực chất lại đang hạ thấp năng lực của phụ nữ trên một sân chơi về đầu tư, kinh doanh.

“Anh không quan tâm đến business, không quan tâm đến sản phẩm mà đang quan tâm đến mỗi em thôi”, Shark Nguyễn Xuân Phú nói với startup Nguyễn Thị Thu Hằng, CEO Wiibike, tại chương trình Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ lên sóng hôm 9/5.

Phần đánh giá của nhà đầu tư 50 tuổi này nhanh chóng được lan truyền khắp mạng xã hội và nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Nhiều người cho rằng những câu tán tỉnh, nhận xét ngoại hình xuất hiện trong một chương trình truyền hình về đầu tư kinh doanh là hoàn toàn không phù hợp.

Lời “thả thính”, khen ngợi vẻ ngoài tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng câu chuyện phân biệt, định kiến giới đằng sau đó lại kéo theo những hậu quả tai hại.

shark phu khen startup anh 1
CEO Thu Hằng nhận lời đề nghị rót vốn của Shark Phú. Ảnh: Shark Tank.

Tiếp tục đọc “Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank”

Viện trợ phát triển

vietnam.opendevelopmentmekong.net – 12 October 2018

Viện trợ quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong chi Ngân sách nhà nước (NSNN), song vai trò này đang có xu hướng giảm dần. Cụ thể tỷ trọng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Aid – ODA) đóng góp vào NSNN giảm từ 25.4% năm 2003 xuống còn 11.2% năm 2013.1 Bản chất của viện trợ phát triển cũng thay đổi đáng kể theo thời gian. Trước đây, viện trợ xuất phát phần lớn từ các quốc gia phát triển là thành viên của Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD); tuy nhiên những năm gần đây sự tham gia của Trung Quốc, các quốc gia Ả-rập, các nhà tài trợ đa phương, và các tổ chức nhân đạo tư nhân ngày càng có nhiều ảnh hưởng tới cách nhìn nhận về viện trợ tại Việt Nam.2

Vốn ODA được sử dụng để hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng của hạn hán tại miền Nam Việt Nam: nguồn: USAid Vietnam.

Khái niệm về ODA thường nhấn mạnh vào các khoản viện trợ hoặc các khoản vay ưu đãi nhằm cải thiện phúc lợi tại các nước đang phát triển hơn là nhằm mục đích thương mại hoặc an ninh quốc phòng. Tuy nhiên tính ưu đãi trong các khoản viện trợ tài chính ngày càng giảm do thực trạng lệ thuộc vào viện trợ và tác động tiêu cực của các dự án kém hiệu quả, thiếu sự tham gia của  địa phương. Dù vậy, kể từ năm 2018, ODA sẽ chỉ bao gồm những khoản tương đương viện trợ thay cho các khoản hỗ trợ tài chính, theo quy trình hiện đại hóa ODA nhằm phản ánh tốt hơn những mục tiêu nêu trên.3 

Tiếp tục đọc “Viện trợ phát triển”

Làm sao vực dậy đời sống khoa học xã hội?

nhanhoc.hcmussh.edu.vn – tháng 8-2006 – Trần Hữu Quang

Tầm quan trọng của khoa học xã hội-nhân văn tại Mỹ

Tại sao lại có hiện tượng coi thường khoa học xã hội? Đâu là căn nguyên của tình trạng sa sút trong hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội? Tại sao phải bàn về quyền tự do tư tưởng trong hoạt động trí tuệ?

Khi bàn về nhu cầu cải tổ hoạt động nghiên cứu khoa học ở nước ta vốn đang lâm vào tình cảnh suy thoái ngày càng nặng nề, người ta thường hay nói nhiều nhất tới nguyên nhân cơ chế quản lý. Theo một cuộc thăm dò cán bộ khoa học gần đây của Sở KH&CN TP. Hồ Chí Minh, có 97,8 % trong số 233 người trả lời cho rằng cần đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động khoa học1. Có lẽ cũng chính vì thế mà chính phủ đã ban hành Nghị định 115 (5-9-2005) về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu công lập nhằm nỗ lực cải cách theo hướng ấy. Cải tổ cơ chế quản lý khoa học là điều rất đúng đắn và cần thiết vào lúc này; tuy nhiên, theo thiển ý chúng tôi, nếu chỉ dừng lại ở đó mà thôi thì hoàn toàn chưa đủ vì mới chỉ đụng chạm vào cái thân chứ chưa đột phá tới những chiều sâu gốc rễ của vấn đề. Đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội mà bài này muốn bàn luận đến.

Tiếp tục đọc “Làm sao vực dậy đời sống khoa học xã hội?”

Tái diễn “phân biệt người Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh” trong tuyển dụng lao động

CSAT – 08/07/2020 19:02 

“Không tuyển người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh” là một câu nằm ở phần lưu ý trong mẫu tuyển dụng của Công ty TNHH G.A VN (Đường số 17, Khu công nghiệp VSIP II-A, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương), chuyên sản xuất linh kiện điện tử.

tai dien phan biet nguoi thanh hoa nghe an ha tinh trong tuyen dung lao dong
Mẫu tuyển dụng khiến người nhiều người lao động bức xúc.

Tưởng đã lùi vào dĩ vãng, không ngờ lại xuất hiện

Cụ thể, Công ty TNHH G.A VN dán mẫu tuyển dụng ở ngay công ty với nội dung: “Cần tuyển gấp 20 công nhân nữ, 04 công nhân nam. Điều kiện có kinh nghiệm về ngành điện tử. Trình độ 9/12. Tuổi 18 đến 30. (Không tuyển người thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh)”.

Nhiều người lao động đã chụp lại mẫu tuyển dụng và đăng lên các nhóm công nhân. Nhiều người bày tỏ thái độ bất bình, thất vọng với cách tuyển dụng của công ty này. Một số ý kiến cho hay “tưởng tình trạng này đã biến mất, không ngờ lại tái diễn”.

Tiếp tục đọc “Tái diễn “phân biệt người Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh” trong tuyển dụng lao động”

Phản ứng dư luận trước án tử hình trong vụ xử Đồng Tâm

15 tháng 9 2020 BBC

Phiên tòa xơ thẩm xử 29 người Đồng Tâm tháng 9/2020
Phiên tòa xơ thẩm xử 29 người Đồng Tâm tháng 9/2020

Ngay sau khi Tòa án Nhân dân Tối cao TP Hà Nội tuyên án với 29 bị cáo Đồng Tâm trong phiên sơ thẩm ngày 14/9, Ân xá Quốc tế (Amnesty) và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã lên tiếng bày tỏ quan điểm về sự việc.

Trong một văn bản gửi cho BBC News Tiếng Việt, tổ chức Ân xá Quốc tế nhận định rằng “Đây là một bản án vô nhân đạo sau một phiên tòa bất công trắng trợn”.

Tiếp tục đọc “Phản ứng dư luận trước án tử hình trong vụ xử Đồng Tâm”

Rào cản trong tiếp cận công trình xây dựng của người Điếc và người Khiếm thính

Viết emailIn

Thị trường 2,5 triệu người Điếc và Khiếm thính ở Việt Nam quan tâm tới những khía cạnh nào của xây dựng và thiết kế công trình?

Ashui.com_Trên thế giới có khoảng 1 tỷ người khuyết tật, chiếm 7,3% tổng dân số, trong đó có khoảng 70 triệu người Điếc và Khiếm thính. Ở Việt Nam con số này là 7,3 triệu người khuyết tật, bao gồm 2,5 triệu người Điếc và Khiếm thính. Cộng đồng người Điếc là những người hoàn toàn không “nghe, nói” và chỉ sử dụng ngôn ngữ ký hiệu như phương tiện để giao tiếp chính. Trong khi đó người nghe kém, người suy giảm thính lực, hay theo cách gọi trong Quan điểm Văn Hóa – người Khiếm thính, người Một nửa là những người vẫn có khả năng “nghe, nói” và giao tiếp bằng ngôn ngữ lời nói, đồng thời có thể sử dụng hoặc không sử dụng ký hiệu ở mức phụ trợ.


Công trình kiến trúc thân thiện với người Điếc và người Khiếm thính rất thiếu vắng ở Việt Nam, một phần vì đây là khái niệm còn mới mẻ đối với các kiến trúc sư trong nước.
Tiếp tục đọc “Rào cản trong tiếp cận công trình xây dựng của người Điếc và người Khiếm thính”

US State Department – International Religious Freedom Report for 2016

This report is the opinion of the US State Department,
not of CVD or any of its authors, translators or admins.

 

Vietnam

 

Executive Summary

The constitution states that all people have the right to freedom of belief and religion. Current law, however, provides for significant government control over religious practices and includes vague provisions that permit restrictions on religious freedom in the stated interest of national security and social unity. In November the National Assembly passed a new Law on Belief and Religion, which is scheduled to come into effect in January 2018. The implementation decree for the new law remained pending release. Tiếp tục đọc “US State Department – International Religious Freedom Report for 2016”

Cuộc chiến chống ma tuý ở Đông Nam Á không hiệu quả – Có giải pháp tốt hơn

English: Southeast Asia’s war on drugs doesn’t work – here’s what does

Cuộc chiến đẫm máu đối với ma tuý của Tổng thống Rodrigo Duterte chỉ là một vấn đề mới nhất trong khu vực mà việc sử dụng ma tuý thường đối mặt với các biện pháp khắc nghiệt. 13 năm trước Thái Lan tiến hành một cuộc chiến chống ma tuý đã gây nên tình cảnh tương tự như Philippines

Ngày nay, các nhà làm luật ở Philippines đang lên kế hoạch khôi phục án tử hình để thúc đẩy chiến dịch chống ma tuý. Nhưng việc này, cũng vậy, không hiệu quả ở khu vực này.

Vào tháng 7 năm 2016, Indonesia đã xử tử 4 tội phạm hình sự về ma tuý. Ngày 17 tháng 11, Singapore cũng hành hình 2 người đàn ông – một người Nigeria và một người Mã Lai – về tội phạm tương tự. Tiếp tục đọc “Cuộc chiến chống ma tuý ở Đông Nam Á không hiệu quả – Có giải pháp tốt hơn”

Duterte’s war on drugs a ‘reign of terror’, church says

Aljazeera

President’s office slams criticism by Catholic Church, which says killing people is not the answer to drug trafficking.

The Church said Duterte’s government was carrying out a ‘reign of terror in many places of the poor’ [Erik De Castro/Reuters]

The Philippines’ Catholic Church has blasted President Rodrigo Duterte’s “war on drugs” for creating a “reign of terror”.

In its most strongly worded attack yet on the crackdown on drug pushers and users, the powerful Catholic Bishops’ Conference of the Philippines said killing people was not the answer to trafficking of illegal drugs.

The Church said, in a pastoral letter that will be read out in sermons on Sunday, it was disturbing that many did not care about the bloodshed, or even approved of it.

“An even greater cause of concern is the indifference of many to this kind of wrong. It is considered as normal, and, even worse, something that [according to them] needs to be done,” the bishops said in the letter, a copy of which was obtained by the Reuters news agency. Tiếp tục đọc “Duterte’s war on drugs a ‘reign of terror’, church says”