Thousands of visually impaired students have been able to improve their English skills thanks to the dedication of staff at a free language centre in Hà Nội. Founded in 2011, Vietnam and Friends offers free classes to help students gain more confidence.
Ly-Et was enrolled in a school accommodating deaf children. The headmaster remembers her arrival.
STORY HIGHLIGHTS
The Quality Improvement of Primary Education for Deaf Children Project developed new sign language gestures and trained deaf teachers, mentors, and caregivers.
Expanded sign language facilitated the integration of deaf children in Vietnam into the mainstream and special education.
The success of the project makes it suitable for expansion around the country and to older students.
Lo Mu Du Ly-Et was born in 2010 to deaf parents belonging to the Cil (K’ho) ethnic group in the central highland province of Lam Dong in Vietnam. Ly-Et’s parents’ deafness was considered a burden to their families, but they overcame that stigma, raised a family together, and wanted their child to have opportunities that had been unavailable to them.
Born deaf, growing up with linguistic barriers, and as a result, a sense of isolation and loneliness, Nguyen Thi Ngoc Anh didn’t give up. Instead she rose to the challenge and became a primary education teacher – and a fighter for a future without language barriers where deaf children can develop equally to those who can hear.
Một dàn đồng ca hát không thành lời. Một ước nguyện có mái nhà chung mãi không được lắng nghe. Có một nhóm những người câm điếc ở Sài Gòn loay hoay trong căn nhà hơn 10 mét vuông và mơ về một ngày những gì mình nghĩ, bật ra được thành tiếng.
Teachers of Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City have made Braille textbooks for their students during the last three months. Photo: Ngoc Phuong – Pho Huong / Tuoi Tre
Instead of having a normal summer break, teachers at Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City used their free time to prepare Braille books for a new curriculum for blind students.
Nguyen Thanh Vinh, RMIT Vietnam’s first blind Chevening scholarship recipient – PHOTO: RMIT UNIVERSITY (VIETNAM)
HCMC – Nguyen Thanh Vinh, despite his visual impairment, has received a Chevening scholarship to do a master’s degree in Special Education in the UK.
As Vinh graduated from RMIT University Vietnam with the support of the Dream Wings Scholarship that the school offers to disadvantaged students, he realized that the difficulties in high school were not due to his own abilities, but instead to the lack of effective communication and understanding between teachers and students.
TTCT – Các hoạt động thể thao người khuyết tật hiện vẫn gần như dựa hoàn toàn vào các nỗ lực tư nhân và cá nhân.
“Mơ ước của tôi là mỗi hiệp hội, liên đoàn đều dành ra một ngày thế này cho các em. Như vậy, mỗi tháng hay thậm chí mỗi tuần các em khuyết tật đều có một ngày hội thể thao sôi động”, ông Lý Đại Nghĩa thổ lộ khi tổ chức ngày hội hockey dành cho người khuyết tật trí tuệ hồi tháng 7.
Một thành viên CLB hockey của ông James Chew hướng dẫn hockey cho người khuyết tật. Ảnh: H.Đ.
Không lâu sau khi tổ chức sự kiện này, ông Nghĩa lên đường dự Para Games 2022 với tư cách lãnh đội của đoàn TP.HCM. Vì ảnh hưởng của đại dịch, kỳ Para Games lần thứ 10 (theo lịch diễn ra tại Philippines năm 2019) đã bị hủy bỏ. Sau 5 năm, cộng đồng người khuyết tật mới lại có một sự kiện lớn để tranh tài.
TTCT – Indonesia đã đảm bảo để đại hội thể thao người khuyết tật của khu vực vẫn có thể diễn ra bình thường…
Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11 (ASEAN Para Games) đã khai mạc hôm 26-7 và kéo dài đến ngày 7-8 tại Indonesia. Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam tham dự với 153 thành viên, gồm 17 HLV, 120 VĐV cùng đội ngũ cán bộ quản lý, tham gia thi đấu 8 môn thể thao, gồm điền kinh, bơi, cử tạ, cầu lông, bóng bàn, cờ vua, Judo và bắn cung.
Lẽ ra ASEAN Para Games 11 là sự kiện diễn ra tại Việt Nam, ngay sau SEA Games 31. Bởi đối với các đại hội thể thao, từ lớn nhất hành tinh như Olympic cho đến nhỏ nhất như khu vực Đông Nam Á là SEA Games, đều tiếp ngay sau là một đại hội thể thao cho người khuyết tật.
Nhưng vừa rồi, chúng ta chỉ nhận tổ chức SEA Games 31, còn ASEAN Para Games thì từ chối. Khi nghe tin từ chối tổ chức Para Games, cộng đồng thể thao người khuyết tật Việt Nam hết sức bức xúc, nhưng vẫn không thay đổi được gì.
Almah Kuambu and a prospective assistive technology user during a National Orthotic and Prosthetic Services outreach programme in Popondetta in southern Papua New Guinea. Copyright: National Orthotic and Prosthetic Services (PNG).
Speed read
Majority of people who would benefit from assistive technology lack access
Devices such as glasses, hearing aids, wheelchairs can be life-changing
3.5 billion people will need assistive technology by 2050
[SYDNEY]: Almost one billion children and adults with disabilities, and older people, are unable to access the assistive technology they need, according to a UN report, which calls for more investment in these life-changing products.
(DT) – Một xưởng may ở Hà Nội do người đàn ông khuyết tật làm chủ tổ chức cho 30 người điếc làm thú nhồi bông đẹp mắt, chất lượng cao để khẳng định năng lực làm việc không thua kém người lành lặn.
TTCT – Xuất hiện từ tháng 1-2021, trang Facebook của một nhóm bạn trẻ mang tên ScriVi chỉ đăng vỏn vẹn hai tấm hình người trẻ đang gõ văn bản với chiếc tai nghe trùm đầu cùng một bài giới thiệu dịch vụ gỡ băng với cam kết bảo mật, minh bạch tối đa. Đọc hết thông tin dịch vụ, người ta mới biết nhóm gồm toàn các bạn sinh viên khiếm thị, mong muốn “dùng đôi tai thay hai con mắt” để làm những điều tốt đẹp cho cộng đồng.
Nguyễn Thành Vinh, một trong hai điều phối dự án ScriVi, mong muốn tạo cơ hội cho người khuyết tật trên thị trường việc làm. Ảnh: Xuân Tùng
ScriVi hiện là ngôi nhà chung của 19 người trẻ khiếm thị, nhận gỡ băng (nghe ghi âm và gõ lại thành văn bản) bằng tiếng Việt theo đơn đặt hàng của các phóng viên, tác giả sách cũng như các dự án nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế.
“Đó là một nỗi hổ thẹn vì cả thế giới đều có thể nhìn thấy nó”
Chuck Searcy, cựu tình báo Mỹ
Mai lục từ đống đồ ra một lọ nước sơn móng tay màu hồng cam mà nó đã xin được ở đâu đó. Cả mười ngón tay Mai đều sơn màu ấy. Nó muốn thử sơn móng tay cho cô Linh.
“Nhưng ngày mai em phải đi sự kiện” – Linh nói khẽ. Móng tay Linh được làm kỹ, tôn vẻ đẹp của những ngón tay trắng dài. Chỉ nửa ngày sau, cô sẽ xuất hiện tại một sự kiện của Liên Hiệp Quốc, cùng với Phan Anh, Chiều Xuân, Quyền Văn Minh và Astrid Bant – trưởng đại diện Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
Nhưng chỉ nửa giây ngần ngại, Linh quyết định ngồi bệt xuống nền gạch, đưa tay ra cho Mai. Họ cùng sơn móng tay cho nhau.
LTS: Tháng 8/2011, Hội nghị quốc tế nạn nhân chất độc da cam lần thứ hai, với chủ đề “Vì nạn nhân chất độc da cam và vì tương lai nhân loại” đã diễn ra tại Hà Nội. Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 50 năm thảm họa da cam Việt Nam (10/8/1961 – 10/8/2011). Trong số rất nhiều tham luận đề cập tới nhiều khía cạnh của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, có tham luận của ông Len Aldis, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Anh – Việt, nhan đề “Hoa Kỳ phải thừa nhận trách nhiệm và bồi thường cho NNCĐDC Việt Nam – đó là nghĩa vụ đạo đức của mình, sớm hay muộn, điều đó phải được thực hiện”. Tạp chí Da cam Việt Nam trân trọng gửi đến bạn đọc nội dung tham luận này.Tiếp tục đọc ““Hoa Kỳ phải thừa nhận trách nhiệm và bồi thường cho NNCĐDC Việt Nam – đó là nghĩa vụ đạo đức. Sớm hay muộn, điêu đó phải được thực hiện””→