Ngành điều dưỡng cần thay chất, đổi lượng

Hoàng Minh – Thứ Tư, 5/04/2023

(KTSG) – Việt Nam đang tiến gần hơn đến thời kỳ già hóa dân số từ năm 2036. Hơn 23 triệu người đang ở độ tuổi trung niên (30-44) sẽ thành người già trong khi sự chuẩn bị cho tuổi già của nhóm người này, đặc biệt là ý thức và sự tích lũy tài chính, còn mờ nhạt chưa kể đến hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển. Hệ thống chăm sóc y tế, điều trị bệnh cho người cao tuổi đối mặt với nhiều thách thức.

Điều dưỡng đang chăm sóc bệnh nhân tại một bệnh viện ở TPHCM. Ảnh: H.T

Tiếp tục đọc “Ngành điều dưỡng cần thay chất, đổi lượng”

Làn sóng tự động hóa: Chúng ta cần chuẩn bị gì ?

Tiasang – Thu Quỳnh

Việt Nam cần cả nguồn lực lao động có kỹ năng cao và năng lực công nghệ để vượt qua ngã rẽ mới về tự động hóa và dịch chuyển lên nấc cao hơn trong chuỗi sản xuất công nghiệp. Nhưng chúng ta đang thiếu cả hai.

Nguồn ảnh: jobsgo.vn/

Làn sóng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo trong thời gian gần đây khiến cuộc cách mạng lần thứ tư thực sự đến gần. Nếu như ở các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, chủ yếu chỉ có lao động tay chân, làm công việc giản đơn lặp đi lặp lại mới bị thay thế thì cuộc cách mạng công nghiệp lần này sẽ còn lấy đi cả các công việc vận hành máy móc, văn phòng. Dù mới ở buổi mình minh của trí tuệ nhân tạo, những ví dụ điển hình như ChatGPT có khả năng trả lời lưu loát như người, có tiềm năng ứng dụng trở thành trợ lý ảo, tích hợp vào những ứng dụng văn phòng cho đến AI thiết kế nhanh chóng như Midjourney, Dall.E cho công chúng thấy rõ ràng hơn về cách một ứng dụng trí tuệ nhân tạo có thể thay thế lao động “cổ cồn trắng”.

Trên thế giới đã có nhiều ước tính về tác động của những công nghệ đơn lẻ dạng trợ lý ảo AI như ChatGPT và AI nói chung đến năng suất lao động, thị trường lao động. Ngay sau khi ChatGPT – 3 xuất hiện trên thị trường, đã có ước tính1, chỉ riêng ChatGPT có thể hỗ trợ 80% lao động ở Mỹ xử lý 10% công việc hằng ngày, và 20% sử dụng ChatGPT để xử lý tới 50% công việc hằng ngày. Ước tính, đến 2030, năng suất trên toàn cầu có thể tăng lên 14% so với 2016 nhờ AI (mức tăng bằng quy mô sản xuất của cả Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay cộng lại)2.

Việt Nam có thể được hưởng lợi từ làn sóng này?

Tiếp tục đọc “Làn sóng tự động hóa: Chúng ta cần chuẩn bị gì ?”

Vietnamese labor productivity among lowest in Asia despite growth: report

VNE – By Dat Nguyen   May 10, 2018 | 02:00 pm GMT+7

Vietnamese labor productivity among lowest in Asia despite growth: report

Laborers work at a garment factory in Bac Giang province, near Hanoi, Vietnam. Photo by ReutersProductivity is rising, but not as fast as wages, creating the risk of an economic imbalance.

Vietnam’s labor productivity last year was among the lowest in Asia despite showing growth, according to a report published on Tuesday.

Average productivity in Vietnam increased by 36 percent from VND38.64 million per worker in 2006 to VND60.73 million ($1,660 to $2,600) in 2017, according to the Vietnam Annual Economic Report 2018.

However, the level is still below Japan, South Korea, China, Singapore, Thailand, Malaysia, the Philippines, Indonesia and Cambodia, according to researchers from the Vietnam Institute for Economic and Policy.

Tiếp tục đọc “Vietnamese labor productivity among lowest in Asia despite growth: report”

Xếp sau Camphuchia, năng suất lao động Việt Nam kém nhất ASEAN

06:55, 22/05/2018

(VnMedia) – Theo thống kê, hiện năng suất lao động của Việt Nam đang thấp nhất trong khối Asean. Trong đó, năng suất các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông xếp sau cả Campuchia.

Năng suất lao động của Việt Nam xếp sau cả Campuchia ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông. Ảnh minh họa
Năng suất lao động của Việt Nam xếp sau cả Campuchia ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông. Ảnh minh họa Tiếp tục đọc “Xếp sau Camphuchia, năng suất lao động Việt Nam kém nhất ASEAN”

Nền kinh tế hớt váng

TRUNG TRẦN 7/12/2021 6:00 GMT+7

TTCTKể từ cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ 13 năm trước, có lẽ chưa bao giờ nền kinh tế Việt Nam đối mặt với thử thách lớn như lúc này.

13 năm trước, khi khủng hoảng tiền tệ thế giới xảy ra và lan đến Việt Nam, biểu hiện rõ rệt nhất trong lĩnh vực sản xuất là sự sụt giảm đơn hàng ở các công ty FDI, các yêu cầu thanh toán mua nguyên vật liệu buộc phải chuyển sang hình thức an toàn nhất là L/C qua các ngân hàng bắt buộc phải thuộc hạng uy tín nhất.

Ảnh: ShutterStock

Tiếp tục đọc “Nền kinh tế hớt váng”

Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia

Nội dung chính trong bài:

    • Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia (Đây là bản tin Thông báo Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm Việt Nam)
    • Quá trình chuyển tiếp từ trường học đến việc làm của thanh niên Việt Nam còn nhiều bất cập (Đây là bản tin Thông báo Kết quả Điều tra)
    • Báo cáo tóm tắt Điều tra chuyển tiếp từ trường học đến việc làm tại Việt Nam (Đây là Kết quả Điều tra)

(PTH tóm tắt)

***

Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia 

Nhân Ngày Quốc tế Thanh niên (12/8), những kết quả ban đầu của điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học tới việc làm (school-to-work transition survey) cho thấy chất lượng việc làm cho thanh niên tuổi từ 15 đến 29 đang gióng lên hồi chuông báo động đối với thị trường lao động trẻ Việt Nam.

Các công nhân trẻ tan ca tại một nhà máy may ở khu vực phía Nam. Quá trình chuyển tiếp từ trường học đến thị trường lao động là con đường không hề dễ dàng đối với nhiều thanh niên Việt Nam. © ILO

Tiếp tục đọc “Chất lượng việc làm mài mòn tiềm năng của thanh niên và tăng trưởng quốc gia”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Chìa khóa đi vào hiện đại hóa

  • HỒNG LÊ THỌ (TOKYO),  NGUYỄN XUÂN XANH (ĐỨC)
  • 06.03.2008, 09:00

TTCT – Việt Nam cần khẩn trương học những tấm gương lịch sử sáng chói của Nhật Bản hay Đức, nếu thật sự muốn canh tân đất nước. Không có con đường nào khác hơn. Cần lập ngay những tổ nghiên cứu để học hỏi cụ thể và nghiêm túc từ hai quốc gia này, và thực hiện cho bằng được một công cuộc dạy nghề qui mô lịch sử cho đất nước. Đó sẽ là thế mạnh của quốc gia và niềm vinh hạnh cho đất nước này.

Chìa khóa đi vào hiện đại hóaPhóng toMinh Trị về Tokyo

Nhật Bản

Đến nay Nhật Bản đã trải qua hai lần cải cách giáo dục một cách qui mô, chịu ảnh hưởng rất lớn của Mỹ. Thời Minh Trị Duy Tân, với hai cố vấn nổi tiếng là các ông David Murray và Marion McCarrell Scott, và sau Thế chiến thứ hai với đoàn tham vấn về giáo dục của Chính phủ Hoa Kỳ.

Tiếp tục đọc “Chìa khóa đi vào hiện đại hóa”