Long popular in Asia, floating solar catches on in US

Search

The sun rises over floating solar panels on May 3, 2023, in Selangor, Malaysia. Floating solar panel farms are beginning to boom in the United States after rapid growth in Asia. They're attractive not just for their clean power and lack of a land footprint, but because they also conserve water by preventing evaporation. (AP Photo/Vincent Thian)

By ISABELLA O’MALLEY

May 10, 2023 AP

When Joe Seaman-Graves, the city planner for the working class town of Cohoes, New York, Googled the term “floating solar,” he didn’t even know it was a thing.

What he did know is that his tiny town needed an affordable way to get electricity and had no extra land. But looking at a map, one feature stood out.

“We have this 14-acre water reservoir,” he said.

Seaman-Graves soon found the reservoir could hold enough solar panels to power all the municipal buildings and streetlights, saving the city more than $500,000 each year. He had stumbled upon a form of clean energy that is steeply ramping up.

Tiếp tục đọc “Long popular in Asia, floating solar catches on in US”

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

U.S. rejects antidumping tariff petition from domestic solar manufacturers

By John Engel -11.11.2021

renewableenergy.com

JinkoSolar, one the world’s largest manufacturers of solar modules, has begun construction on a $500 million monocrystalline ingot and wafer manufacturing facility in Vietnam.

The U.S. Dept. of Commerce has rejected an antidumping tariff petition brought by a group of anonymous domestic solar manufacturers against solar modules imported from three Southeast Asian countries.

Members of the American Solar Manufacturers Against Chinese Circumvention (A-SMACC) claimed that Chinese crystalline silicon photovoltaic cells and modules were being completed in Malaysia, Thailand, or Vietnam before being exported to the U.S., thus circumventing the antidumping duty and countervailing duty (AD/CVD) orders on crystalline silicon PV cells from China.

Tiếp tục đọc “U.S. rejects antidumping tariff petition from domestic solar manufacturers”

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)

***

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào?

Điện mặt trời áp mái nhà như một ‘cơn lốc’ tràn qua khắp các vùng nông nghiệp, nông thôn Nam Trung bộ và Tây Nguyên, chiếm đất sản xuất và gây nhiều hệ lụy…

Dự án điện mặt trời áp mái trang trại: Chưa được phê duyệt vẫn xây dựng

Đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, gần như ngay lập tức, các nhà đầu tư khắp cả nước, như nằm chờ sẵn, chui lên từ đất lên, đồng loạt xuất hiện ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên, biến nhiều diện tích đất chăn nuôi, trồng trọt, trang trại, thủy sản, thủy lợi, nông thôn… thành những dự án điện mặt trời và bằng mọi giá hoàn thành công trình, thực hiện mua bán điện với giá cực kỳ ưu đãi của Chính phủ mang lại hiệu quả, lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư. Nhưng đổi lại các dự án điện mặt trời cũng tàn phá khủng khiếp các vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

Nhóm phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã đi sâu tìm hiểu vạch trần những chiêu trò núp bóng nông nghiệp, nông thôn để thực hiện các dự án sai phạm, trục lợi chính sách. Cũng như sự làm ngơ, thiếu trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành và chính quyền một số địa phương khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên như thế nào?… 

Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.
Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.

 

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)”

Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời

Tính đến ngày 1.1.2021 cả nước đã có 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà. Ảnh: TL.Biến tướng trong đầu tư điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp.

NCDT – Kim Thuỳ Thứ Sáu | 26/02/2021 14:00

Trong 3 tháng cuối năm 2020, khu vực Tây Nguyên đặc biệt là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước xuất hiện nhiều nhóm nhà đầu tư thuê đất của dân để làm dự án điện mặt trời áp mái và hứa hẹn người dân chỉ cần ký giấy tờ do bên họ chuẩn bị sẵn thì sẽ nhận được tiền thuê đất hằng tháng khoảng 30 triệu đồng/ha.

Nhóm đầu tư này mua gom đất nông nghiệp của các hộ dân, rồi làm thủ tục xin đấu nối với Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk). Điều kiện để được đấu nối là phải có dự án nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), tận dụng tầng mái công trình lắp pin năng lượng. Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các công trình điện mặt trời trên 1 MWp (điện đấu lưới) phải được Bộ Công Thương phê duyệt. Vì vậy, nhóm nhà đầu tư này thành lập thêm nhiều công ty con, chia nhỏ dự án (dưới 1 MWp) nhằm lách luật. Tiếp tục đọc “Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời”

Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời

Nhật Hạ – 12:01, 21/01/2021

TheLEADER Các dự án nhiệt điện khí LNG sẽ gặp nhiều khó khăn khi triển khai hơn so với các dự án nhiệt điện than – vốn đã phải đối mặt với tình trạng chậm tiến độ triền miên, theo Viện Kinh tế Năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA).

Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời

Toàn cảnh một nhà máy Nhiệt điện sử dụng khí LNG.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện tiềm năng nhất ở châu Á. 

Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như đã từng diễn ra trong lĩnh vực điện mặt trời thời gian vừa qua, theo báo cáo mới đây của Viện Kinh tế Năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA). Tiếp tục đọc “Nhiệt điện khí LNG không dễ bùng nổ ở Việt Nam như điện mặt trời”

Solar power boom poses a distribution challenge

By Dat Nguyen   January 5, 2021 | 08:31 pm GMT+7 vnexpressSolar power boom poses a distribution challengeA worker installs solar power panels in Ninh Thuan Province, central Vietnam. Photo by VnExpress/Quynh Tran.The increasing solar power capacity has made it difficult for national utility Vietnam Electricity (EVN) to ensure stable power distribution nationwide.

The nature of solar power capacity, which accounts for 25 percent of the total, is to produce high volumes during the day and no production in the evening. This poses difficulties for EVN in operating the national grid, the national utility has said in a report.

There have been times when the grid was oversupplied during the low-demand hours between 10 a.m. and 2 p.m. when solar radiation is at peak, the report says.

On the contrary, when power demand is at the highest, the 5:30-6:30 p.m. period, solar power production falls to nearly zero and the traditional power generators have to be mobilized.

“The ratio of renewable power generation is increasing and with it comes instability in operation,” the report says.

Vietnam’s solar power capacity was roughly 16,500 megawatt by the end of last year, nearly 48 percent of it coming from rooftop panels and the rest from plants.

Solar power production reached 10.6 billion kilowatt-hours last year, accounting for 4.3 percent of total.

There was a surge in the number of solar power projects after the government offered an incentive feed-in tariff scheme to promote renewable energy production to meet rising demand in a fast-growing economy.

First Solar’s Photovoltaic Technology Completes 25 Years of Testing at NREL

NREL.gov

Dec. 14, 2020

Photo of an outdoor array of solar panels
First Solar’s 0.6 kilowatt cadmium telluride PV solar test array has been tested at NREL’s Outdoor Test Facility for 25 years. Photo by Dennis Schroeder, NREL

 

Determining how many years a solar panel will last can take, well, years. Intended to function for 25 years or more, solar panels must be made to withstand the elements. In some cases, panels continue working well after their planned operational lifetime. Nowhere is this more evident than on the sunny hillside in Golden, Colorado, where the National Renewable Energy Laboratory (NREL) operates the Outdoor Test Facility (OTF). Tiếp tục đọc “First Solar’s Photovoltaic Technology Completes 25 Years of Testing at NREL”

Database for emerging PV technologies

emerging-pv.org 

Aiming to complement NREL’s Best Research-Cell Efficiency Chart and the Solar cells efficiency tables by Martin Green et al., which list the absolute best performing certified efficiencies for each major photovoltaic (PV) technology, emerging PV reports provides an alternative reference. We summarize the best results in the PV research, as published in academic journals (certified and uncertified) and with respect to the Shockley-Queisser efficiency limit, encouraging the reproducibility of the results. Unlike the established overviews, our new approach also deals with the best flexible, transparent/semitransparent and long-term photostable PV devices. In all cases, we also suggest protocols for best practices in characterization and reporting of emerging PV device performance.

NREL Research Points to Strategies for Recycling of Solar Panels

Researchers at the National Renewable Energy Laboratory (NREL) have conducted the first global assessment into the most promising approaches to end-of-life management for solar photovoltaic (PV) modules.

PV modules have a 30-year lifespan. There is currently no plan for how to manage this at end of their lifespan. The volume of modules no longer needed could total 80 million metric tons by 2050. In addition to quantity, the nature of the waste also poses challenges. PV modules are made of valuable, precious, critical, and toxic materials. There is currently no standard for how to recycle the valuable ones and mitigate the toxic ones.

Numerous articles review individual options for PV recycling but, until now, no one has done a global assessment of all PV recycling efforts to identify the most promising approaches.

“PV is a major part of the energy transition,” said Garvin Heath, a senior scientist at NREL who specializes in sustainability science. “We must be good stewards of these materials and develop a circular economy for PV modules.”
Tiếp tục đọc “NREL Research Points to Strategies for Recycling of Solar Panels”

Experts warn of scorching-hot growth of solar power in Vietnam

vietnamnet

The total capacity of solar power projects registered by investors has become nearly 10 times higher than the targeted level.

The solar power market began exploding in November 2017, when the Prime Minister signed Decision 11, setting the highest ever FIT (feed in tariff) of 9.35 cent per kwh, or VND2,086 for solar power. The electricity purchase price is applied for 20 years to power projects that became operational prior to June 31, 2019.

Experts warn of scorching-hot growth of solar power in Vietnam

The decision triggered a wave of hundreds of businesses pouring hundreds of trillions of dong into solar power projects. Tiếp tục đọc “Experts warn of scorching-hot growth of solar power in Vietnam”

Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện – than – dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát “bẫy thu nhập trung bình”, thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là “gót chân Asin” của nền kinh tế.

Tiếp tục đọc “Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài”