Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

By JARI TANNER

FILE - The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 'OL3' is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe's most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

FILE – The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 ‘OL3’ is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

HELSINKI (AP) — Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting more than a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly.

The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday. Operator Teollisuuden Voima, or TVO, tweeted that “Olkiluoto 3 is now ready” after a delay of 14 years from the original plan.

Tiếp tục đọc “Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland”

Nuclear Power in China

world-nuclear.org

(Updated January 2023)

  • The impetus for nuclear power in China is increasingly due to air pollution from coal-fired plants.
  • China’s policy is to have a closed nuclear fuel cycle.
  • China has become largely self-sufficient in reactor design and construction, as well as other aspects of the fuel cycle, but is making full use of western technology while adapting and improving it.
  • Relative to the rest of the world, a major strength is the nuclear supply chain.
  • China’s policy is to ‘go global’ with exporting nuclear technology including heavy components in the supply chain.

Operable Reactors : 53,150 MWe

Reactors Under Construction: 21,867 MWe

Reactors Shutdown: 0 MWe

Electricity sector

Total generation (in 2019): 7541 TWh

Generation mix: 4899 TWh (65%) coal; 1304 TWh (17%) hydro; 406 TWh (5%) wind; 348 TWh (5%) nuclear; 226 TWh (3%) natural gas; 225 TWh (3%) solar; 121 (2%) biofuels & waste.

Import/export balance: 4.4 TWh net export (17.2 TWh imports; 21.7 TWh exports)

Total consumption: 6568 TWh

Per capita consumption: c. 4700 kWh in 2019

Source: International Energy Agency and The World Bank. Data for year 2019

Most of mainland China’s electricity is produced from fossil fuels, predominantly coal – 69% in 2019. Wind and solar capacity in 2019 was 21% of total installed generating capacity, but delivering under 9% of the electricity.

Rapid growth in demand has given rise to power shortages, and the reliance on fossil fuels has led to much air pollution. The economic loss due to pollution is put by the World Bank at almost 6% of GDP,1 and the new leadership from March 2013 prioritized this.* Chronic and widespread smog in the east of the country is attributed to coal burning.

* Official measurements of fine particles in the air measuring less than 2.5 micrometres, which pose the greatest health risk, rose to a record 993 micrograms per cubic metre in Beijing on 12 January 2013, compared with World Health Organization guidelines of no higher than 25.

The International Energy Agency (IEA) notes that since 2012, China has been the country with the largest installed power capacity, and it has increased this by 85% since then to reach 2011 GWe in 2019, about a quarter of global capacity.

In August 2013 the State Council said that China should reduce its carbon emissions by 40-45% by 2020 from 2005 levels, and would aim to boost renewable energy to 15% of its total primary energy consumption by 2020. In 2012 China was the world’s largest source of carbon emissions – 2626 MtC (9.64 Gt CO2), and its increment that year comprised about 70% of the world total increase. In March 2014 the Premier said that the government was declaring “war on pollution” and would accelerate closing coal-fired power stations.

Tiếp tục đọc “Nuclear Power in China”

Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

TS – Thanh Nhàn

Nếu đơn thuần chỉ nhìn vào lợi ích kinh tế, rất nhiều người không thấy được giá trị mà cơ sở hạ tầng khoa học và các thiết bị nghiên cứu lớn như lò phản ứng nghiên cứu có thể đem lại cho một ngành, nhiều ngành, thậm chí cho cả xã hội.

Đoàn công tác VINATOM làm việc với TS. Khaled Toukan, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử Jordan và các cán bộ của Ủy ban.

Jordan tháng mười một, khoảng thời gian đẹp nhất, dễ chịu nhất trong năm của quốc gia có khí hậu theo kiểu Địa Trung Hải: mát mẻ, nhiều mưa vào mùa đông và nóng khô mùa hè. Mặc dù thuộc về khu vực Trung Đông, kho dầu mỏ hàng đầu thế giới, nhưng vùng đất này không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt không có dầu mỏ. Có lẽ, đây là một phần lý do giải thích vì sao giữa các quốc gia Trung Đông giàu có nhờ khai thác vàng đen như UAE, Qatar, Kuwait… thì Jordan lại có vẻ kém tiếng, thậm chí lép vế. Tuy nhiên đó đã là quá khứ bởi từ năm, sáu năm trở lại đây, Jordan đã nổi lên như một hiện tượng. “Jordan hầu như đã đạt tới tầm quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, họ đang dần dần phát triển theo hướng đó bởi có trong tay những cơ sở hạ tầng mơ ước nhất về năng lượng nguyên tử và vật lý hạt nhân là lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu và trung tâm máy gia tốc Synchrotron. Và hơn nữa, họ có những con người có năng lực và tầm nhìn”, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), nhận xét như vậy ngay khi còn chưa rời Jordan.

Tiếp tục đọc “Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?”

How small modular reactors may fuel nuclear power’s comeback

Al Jazeera English – 1 thg 11, 2022

Nuclear power gained a bad reputation following the disasters at Chernobyl, Fukushima and Three Mile Island.

Now, with global energy disruptions caused by Russia’s war in Ukraine and sky-high fuel prices means aging nuclear plants are getting a new lease on life.

And there is new type of nuclear plant is on the horizon- one that could revolutionize the industry.

They are called Small Modular Reactors, or SMRs for short.

Al Jazeera’s Rob Renolds reports from San Luis Obispo California.

7 reasons why nuclear energy is not the answer to solve climate change

Cofrentes Nuclear Power Plant located about 2 kilometers southeast of Cofrentes, Spain
Mark Z. Jacobson

Mark Z. Jacobson

Professor of Civil and Environmental Engineering, Director, Atmosphere/Energy Program, Stanford University   

oneearth – There is a small group of scientists that have proposed replacing 100% of the world’s fossil fuel power plants with nuclear reactors as a way to solve climate change. Many others propose nuclear grow to satisfy up to 20 percent of all our energy (not just electricity) needs. They advocate that nuclear is a “clean” carbon-free source of power, but they don’t look at the human impacts of these scenarios. Let’s do the math…

Tiếp tục đọc “7 reasons why nuclear energy is not the answer to solve climate change”

Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh?

Nguyễn Vũ18/07/2022 09:14 GMT+7

TTCTVới giá thành ngày càng cao, sự thiếu hụt tay nghề chuyên môn chưa khắc phục được, điện hạt nhân khó lòng một sớm một chiều hồi sinh như mong muốn.

Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh? - Ảnh 1.

Nhà máy hạt nhân V.C. Summer ở South Carolia, nơi kế hoạch xây lò phản ứng hạt nhân để thay thế nhà máy điện chạy than năm 2008 đã thất bại. Ảnh chụp tháng 9-2016 của AP

Sau nhiều năm dài bị đóng băng, các nước phương Tây đang khởi động lại nhiều dự án điện hạt nhân trong bối cảnh nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ, gây ô nhiễm, là thủ phạm làm trầm trọng hơn tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, các dự án này đang gặp nhiều trở ngại, trong số đó việc thiếu nhân lực có chuyên môn là trở ngại có nhiều tiền bạc cũng không giải quyết được.

Điện hạt nhân từng được xem là giải pháp lý tưởng của loài người nhằm chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu mỏ; hàng loạt nhà máy điện hạt nhân được xây dựng từ thập niên 1950 đến 1970 ở Mỹ và châu Âu. Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy này là uranium được làm giàu ở mức độ thấp, nhằm tạo ra phản ứng dây chuyền có kiểm soát và sản sinh ra nhiệt. Nhiệt được dùng để đun nóng nước biến thành hơi nước chạy các turbine khí để phát điện. Mấu chốt của công nghệ là làm sao kiểm soát được phản ứng dây chuyền không để lò hạt nhân quá nóng gây sự cố có thể dẫn tới thảm họa.

Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh?”

Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân (3 bài)

Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân – Bài 1: Xu hướng điện hạt nhân toàn cầu

06/07/2022 vinatom.gov.vn

Cuộc khủng hoảng năng lượng vì nhiều lý do đã khiến nhiều quốc gia xem xét lại chính sách phát triển năng lượng của mình, trong đó có Điện hạt nhân.

Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân – Bài 2: Nguồn điện sạch, đa lợi íchVì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân – Bài 3: Chọn thời điểm thích hợp để tái khởi động

Cho đến thời điểm hiện tại, đa số các nước lớn, có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, nền kinh tế tăng trưởng cao trên thế giới đều đã và đang sử dụng điện hạt nhân. Có nhiều nước đang phát triển chưa đủ điều kiện phát triển điện hạt nhân nhưng vẫn xây dựng chiến lược phát triển điện hạt nhân trong tương lai.

Vào đầu tháng 4/2022, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Thương mại Singapore đã đề xuất trước Quốc hội nước này về việc phát triển điện hạt nhân.

Trước đó, đầu tháng 3/2022, Tổng thống Philippines đã ký sắc lệnh đưa điện hạt nhân vào cơ cấu năng lượng của nước này với mục tiêu giảm nhiệt điện than và giảm phát thải khí carbon.

Tiếp tục đọc “Vì sao Việt Nam nên phát triển điện hạt nhân (3 bài)”

Điện hạt nhân ở Việt Nam – tiến hay lùi?

Điện hạt nhân ở Việt Nam - tiến hay lùi? - 1
Điện hạt nhân đang đóng góp trên 10% sản lượng điện toàn cầu (Ảnh minh họa: IT)

Vương Hữu Tấn

DT – Thứ ba, 21/06/2022 – 12:00

Vấn đề điện hạt nhân tiếp tục được đề cập tại kỳ họp Quốc hội vừa qua. Theo Ủy ban Kinh tế, với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đây là lĩnh vực cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.

Quốc hội nước ta đã phê duyệt chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận năm 2009 và Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch 8 địa điểm xây dựng các nhà máy. Năm 2016 vì các lý do khách quan, Quốc hội ban hành nghị quyết dừng thực hiện dự án này. 8 địa điểm đã được quy hoạch trong quyết định của Thủ tướng, trong đó có 2 địa điểm ưu tiên tại Ninh Thuận (Phước Dinh và Vĩnh Hải) được sử dụng cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đến nay về nguyên tắc đang được bảo lưu, chờ quyết định mới của Thủ tướng.

Tại nghị trường vừa qua, một đại biểu đề nghị xóa bỏ quy hoạch các địa điểm này, số khác muốn duy trì để sử dụng khi tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong tương lai. Bộ trưởng Bộ Công Thương thì khẳng định việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận không có nghĩa là “hủy bỏ”. Như vậy đây là vấn đề còn bỏ ngỏ, chờ quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền.

Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân ở Việt Nam – tiến hay lùi?”

Cần xem xét toàn diện việc phát triển điện hạt nhân

TRÀ PHƯƠNG

28, Tháng 05, 2022 | 16:23

Việc quay lại phát triển điện hạt nhân là vấn đề cần xem xét một cách toàn diện, khoa học và kỹ lưỡng.

1
Bảng quy hoạch dự án nhà máy hạt nhân tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận rách nát sau sáu năm tạm dừng và những đứa trẻ vui chơi trong làng chài thôn Vĩnh Trường (ảnh nhỏ). Ảnh: HUỲNH HẢI

Ủy ban Kinh tế (UBKT) của Quốc hội vừa có báo cáo giám sát về việc dừng chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận giai đoạn 2016-2021.

Điện hạt nhân – xu thế tất yếu

Trong báo cáo trên, UBKT của Quốc hội đề xuất xem xét phát triển điện hạt nhân và đề nghị Chính phủ tạm giữ quy hoạch vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 cho đến khi cấp có thẩm quyền quyết định chính thức về vấn đề này.

Trao đổi với báo chí bên hành lang QH ngày 27-5, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã đưa ra một số quan điểm nếu dự án điện hạt nhân được tái khởi động.

Tiếp tục đọc “Cần xem xét toàn diện việc phát triển điện hạt nhân”

Việt Nam có đủ điều kiện phát triển điện hạt nhân

NLVN – 06:47 | 22/06/2021 – Nhân loại đã và đang đương đầu với thách thức thiếu nguồn năng lượng, các nguồn thủy năng, dầu, khí đang dần cạn kiệt, nguồn than trữ lượng khá hơn thì phải hạn chế sử dụng do phát thải khí nhà kính. Với Việt Nam chúng ta đang tìm cách chuyển dịch cơ cấu các nguồn năng lượng, trong đó giải pháp hợp lý được đa số thừa nhận là phối hợp năng lượng tái tạo với điện hạt nhân.


PGS, TS. BÙI HUY PHÙNG – HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Điện hạt nhân: Việt Nam có nên nghiên cứu trở lại? - VietNamNet

Tiếp tục đọc “Việt Nam có đủ điều kiện phát triển điện hạt nhân”

Phát triển năng lượng nguyên tử: Không chỉ là hợp tác quốc tế

TS – 29/12/2021 07:10 – Thanh Nhàn

“Làm thế nào để hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng thực sự hiệu quả?”, câu hỏi ấy khó trả lời hơn người ta tưởng bởi cho đến nay chúng ta vẫn chưa có một chính sách đột phá cho lĩnh vực này.


TS. Ayman Hawari, giám đốc Chương trình lò phản ứng hạt nhân của trường ĐH North Carolina (Mỹ) trao đổi với TS. Trần Chí Thành bên lò phản ứng PULSTAR của trường. Nguồn: North Carolina

Tiếp tục đọc “Phát triển năng lượng nguyên tử: Không chỉ là hợp tác quốc tế”

Hydrogen Production and Uses – The role of nuclear power

worldd-nuclear.org

(Updated November 2021)

  • Hydrogen is increasingly seen as a key component of future energy systems if it can be made without carbon dioxide emissions. 
  • It is starting to be used as a transport fuel, despite the need for high-pressure containment.   
  • The use of hydrogen in the production of liquid transport fuels from crude oil is increasing rapidly, and is vital where tar sands are the oil source. 
  • Hydrogen can be combined with carbon dioxide to make methanol or dimethyl ether (DME) which are important transport fuels. 
  • Hydrogen also has future application as industrial-scale replacement for coke in steelmaking and other metallurgical processes. 
  • Nuclear energy can be used to make hydrogen electrolytically, and in the future high-temperature reactors are likely to be used to make it thermochemically. 
  • The energy demand for hydrogen production could exceed that for electricity production today. 

Hydrogen is not found in free form (H2) but must be liberated from molecules such as water or methane. It is therefore not an energy source and must be made, using energy. It is already a significant chemical product, about half of annual pure hydrogen production being used in making nitrogen fertilisers via the Haber process and about one-quarter to convert low-grade crude oils (especially those from tar sands) into liquid transport fuels. There is a lot of experience handling hydrogen on a large scale, though it is not as straightforward as natural gas.  

Tiếp tục đọc “Hydrogen Production and Uses – The role of nuclear power”

Điều kiện ‘cần’ và ‘đủ’ để Việt Nam tái khởi động chương trình điện hạt nhân

NLVN – 08:29 | 10/09/2020 

Như chúng ta đều biết, trong dự thảo Báo cáo Quy hoạch điện VIII, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đã đưa ra phương án xem xét phát triển nhà máy điện hạt nhân sau năm 2030, để cập nhật thêm thông tin, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn TS. Trần Chí Thành – Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ) về những nhận định xung quanh vấn đề này. Tuy nhiên, chủ trương dừng dự án điện hạt nhân đã được Quốc hội thông qua vào năm 2016, vì vậy, TS. Trần Chí Thành trả lời với tư cách là một nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ và an toàn điện hạt nhân [1].

TS. Trần Chí Thành.


Xin ông cho biết hiện trạng các nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) và xu thế phát triển loại nguồn điện này trên thế giới trong hai thập kỷ tới?

Tiếp tục đọc “Điều kiện ‘cần’ và ‘đủ’ để Việt Nam tái khởi động chương trình điện hạt nhân”

Luật Năng lượng Nguyên tử

QUỐC HỘI
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–
Luật số: 18/2008/QH12Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008

LUẬT

NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật năng lượng nguyên tử,

Chương 1.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử và bảo đảm an toàn, an ninh trong các hoạt động đó.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tiến hành các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tại Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Luật Năng lượng Nguyên tử”

Nuclear Technology Review 2021 – International Atomic Energy Agency

Full report here

The Agency’s 2020 projections remained largely in line with the previous year’s
projections. In the high case, global nuclear electricity generating capacity was
projected to increase by 82% to 715 gigawatts (electrical) (GW(e)) by 2050,
corresponding to 11% of global electricity generation, versus around 10% in
2019. The low case projected a decrease of 7% to 363 GW(e), representing a
6% share of global electricity generation.

At the end of 2020, the world’s total nuclear power capacity was 392.6 GW(e),
generated by 442 operational nuclear power reactors in 32 countries. The
nuclear sector adapted to national guidelines with regard to the coronavirus
disease (COVID-19) pandemic by taking effective measures. At the outset of the
pandemic in early 2020, the Agency established the COVID-19 Nuclear Power
Plant Operating Experience Network to help share information on measures
taken to mitigate the pandemic and its impact on the operation of nuclear power
plants (NPPs). None of the 32 countries with operating nuclear power plants
reported any impact on safe and reliable NPP operation due to the pandemic.

As a clean, reliable, sustainable and modern energy source, nuclear power makes
a significant contribution to reducing greenhouse gas emissions worldwide,
while fulfilling the world’s increasing energy demands and supporting sustainable
development and post COVID-19 pandemic recovery. Nuclear power supplied
2553.2 terawatt-hours of electricity in 2020, accounting for nearly a third of the
world’s low carbon electricity production. It is widely recognized that, to address
the challenges of a clean energy transition, nuclear power will have to play a
significant role.
Tiếp tục đọc “Nuclear Technology Review 2021 – International Atomic Energy Agency”