Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

Bến Tre: Người dân vùng biển bức xúc vì bị ảnh hưởng bởi công trình điện gió

TIẾNG DÂN – Bạch Thanh – 17:33 19/11/2021

(TN&MT) – Trong quá trình thi công các trụ tuabin của công trình nhà máy điện gió đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt, nhà cửa, cây trồng… của nhiều hộ dân vùng ven biển Bến Tre. Mặc dù suốt nhiều tháng dài người dân kiến nghị, yêu cầu được bồi thường, hỗ trợ nhưng chưa được giải quyết dứt điểm, thì nay chủ đầu tư lại khởi kiện một cá nhân ra Tòa “buộc” bồi thường thiệt hại vì hành vi cản trở việc thi công, xây dựng.

Người dân phản ánh về ảnh hưởng của công trình điện gió

Tiếp tục đọc “Bến Tre: Người dân vùng biển bức xúc vì bị ảnh hưởng bởi công trình điện gió”

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế

RFI –  01/11/2021

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế - Tạp  chí Việt Nam
Ảnh tư liệu chụp ngày 21/09/2009, tại Sài Gòn, Việt Nam, sau một cơn mưa lớn. Do tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng ngập lụt ở các thành phố miền nam ngày càng trầm trọng. ASSOCIATED PRESS – Le Quang Nhat

Là một trong 4 quốc gia gánh chịu những tác hại năng nề nhất của biến đổi khí hậu, tại Hội nghị Thượng đỉnh Paris COP 21, Việt Nam đã cam kết sẽ cắt giảm 8% lượng khí nhà kính phát thải vào năm 2030 so với năm 2005 và có thể giảm đến 25% nếu nhận được sự hỗ trợ hiệu quả từ cộng đồng quốc tế.QUẢNG CÁO

Nhân dịp hội nghị khí hậu COP 26 vừa khai mạc ở Glasgow ngày 31/10/2021, chúng ta hãy tìm hiểu xem các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam có những mặt tích cực và những hạn chế nào? Mời quý vị nghe ý kiến của tiến sĩ Huỳnh Long Vân, Nhóm Nghiên cứu Văn Hóa Đồng Nai Cửu Long Úc Châu.

Tiếp tục đọc “Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế”

Hiện trường điện gió ở Quảng Trị, ai vô tâm sẽ không thấy kinh hoàng

NN – Thứ Năm 14/10/2021 , 10:25

Một số bãi thải, mái taluy ở các công trình điện gió chưa lu lèn đầm chặt, trồng cây, gia cố chống xói lở, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.

Quảng Trị có 31 dự án điện gió được phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng. Riêng tại huyện Hướng Hoá có 26 dự án đang cấp tập triển khai thi công để kịp hưởng giá ưu đãi (giá FIT) cho một phần hoặc toàn bộ nhà máy có ngày vận hành thương mại trước 1/11/2021.

Theo UBND huyện Hướng Hoá, hiện vẫn còn một số dự án điện gió đang trong quá trình đẩy nhanh tiến độ nên chưa tuân thủ đầy đủ yêu cầu khắc phục sạt lở đất và môi trường. Điều này tiềm ẩn nguy cơ lũ quét, sạt lở đất khi mùa mưa bão đang đến gần.

Một người dân xã Húc buồn rầu bên ruộng lúa bị đất đá từ dự án điện gió trôi lấp. Người này cho hay, ruộng lúa của gia đình nằm ngay dưới chân các tua-bin điện gió, không thể canh tác trong thời gian tới nên đã yêu cầu chủ đầu tư đền bù toàn bộ để tìm chỗ khác ổn định hơn.
Một người dân xã Húc buồn rầu bên ruộng lúa bị đất đá từ dự án điện gió trôi lấp. Người này cho hay, ruộng lúa của gia đình nằm ngay dưới chân các tua-bin điện gió, không thể canh tác trong thời gian tới nên đã yêu cầu chủ đầu tư đền bù toàn bộ để tìm chỗ khác ổn định hơn.

Tiếp tục đọc “Hiện trường điện gió ở Quảng Trị, ai vô tâm sẽ không thấy kinh hoàng”

Ai rót tiền vào các dự án điện gió tỷ đô của Tài Tâm?

NN – Thứ Tư 29/09/2021 , 12:21

Việc các dự án điện gió nghìn tỷ của doanh nghiệp Tài Tâm phải đi vay ngân hàng đến 80% có phải là áp lực buộc triển khai dự án bằng mọi giá?

Dự án điện gió của doanh nghiệp Tài Tâm. Ảnh: Công Điền. 
Dự án điện gió của doanh nghiệp Tài Tâm. Ảnh: Công Điền. 

Cần phải xác minh những khoản vay hàng chục nghìn tỷ của Tài Tâm

Theo tìm hiểu của Báo Nông nghiệp Việt Nam, chỉ trong một thời gian ngắn, Công ty TNHH Tài Tâm đã trực tiếp hoặc gián tiếp đầu tư vào nhiều dự án năng lượng tái tạo tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước như tỉnh Quảng Trị, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận, Bến Tre, Trà Vinh và Cà Mau. Có một điểm chung ở các dự án điện gió liên quan đến doanh nghiệp Tài Tâm là các công ty được thành lập với vốn điều lệ khá thấp, nguồn vốn thực hiện dự án điện gió chủ yếu là đi vay, vốn góp chỉ chiếm khoảng 20%, mức thấp nhất bắt buộc chủ đầu tư phải huy động được theo quy định.

Tiếp tục đọc “Ai rót tiền vào các dự án điện gió tỷ đô của Tài Tâm?”

Xung đột nảy lửa trong đền bù các dự án điện gió tại Gia Lai

Nông nghiệp – Thứ Ba 28/09/2021 , 09:51

Các dự án điện gió thi công tự ý san ủi đất khi chưa thỏa thuận đền bù, ép dân bán đất giá rẻ, thậm chí cho các đối tượng đến uy hiếp, đe dọa.

Dự án điện gió Nhơn Hòa 1.
Dự án điện gió Nhơn Hòa 1.

Các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang khẩn trương thi công để đưa vào vận hành thương mại trước ngày 31/10 nhằm được hưởng ưu đãi của Chính phủ. Chính vì chạy đua cho kịp tiến độ, nhiều dự án điện gió đã “bất chấp” để thi công dù hồ sơ pháp lý chưa hoàn thiện, đặc biệt khâu đền bù giải phóng mặt bằng đang gặp nhiều trở ngại.

Tiếp tục đọc “Xung đột nảy lửa trong đền bù các dự án điện gió tại Gia Lai”

Xẻ núi, bạt rừng làm điện gió ở Quảng Trị

LĐO | 25/07/2021 | 12:03

Nhiều dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị đang thi công tại Hướng Hoá, nơi nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng xảy ra vào cuối năm 2020. Riêng tại xã Tân Hợp, Tân Liên, Húc, Hướng Lộc có 4 dự án Nhà máy điện gió Amaccao, Hoàng Hải, Tài Tâm, Tân Hợp. Những hình ảnh từ trên cao cho thấy, nhiều khoảng rừng, nương rẫy, đồi núi bị máy móc san gạt nham nhở.

Tại huyện Hướng Hóa, có 2 dự án điện gió đã đi vào hoạt động với công suất 60 MW tại xã Hướng Linh. Địa điểm triển khai 2 dự án này được ví là vùng “cửa gió” vì có gió rất mạnh, khiến việc sản xuất của người dân gặp rất nhiều khó khăn.
Tại huyện Hướng Hóa, có 2 dự án điện gió đã đi vào hoạt động với công suất 60 MW tại xã Hướng Linh. Địa điểm triển khai 2 dự án này được ví là vùng “cửa gió” vì có gió rất mạnh, khiến việc sản xuất của người dân gặp rất nhiều khó khăn.
Hiện, có 26 dự án điện gió đã được UBND tỉnh Quảng Trị cấp chủ trương đầu tư và đang triển khai. Dự kiến, đến 31.10.2021, có 18/26 dự án điện gió kịp hòa lưới điện. Để kịp tiến độ, các dự án này cấp tập thi công ngày đêm.
Hiện, có 26 dự án điện gió đã được UBND tỉnh Quảng Trị cấp chủ trương đầu tư và đang triển khai. Dự kiến, đến 31.10.2021, có 18/26 dự án điện gió kịp hòa lưới điện. Để kịp tiến độ, các dự án này cấp tập thi công ngày đêm. Trong ảnh, là đường vào dự án Nhà máy điện gió Tân Hợp (huyện Hướng Hóa) được xẻ qua rừng.

Tiếp tục đọc “Xẻ núi, bạt rừng làm điện gió ở Quảng Trị”

Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên – 8 kỳ

***

Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên
[Kỳ 1] Gần 500 lá đơn ở dự án 16.500 tỷ của Tập đoàn Trung Nam

Dự án điện gió lớn nhất tỉnh Đăk Lăk đang có những dấu hiệu vi phạm khiến người dân địa phương vô cùng bức xúc.

Dự án điện gió của Tập đoàn Trung Nam đè lên đất sản xuất nông nghiệp của người dân. Ảnh: Minh Hậu.
Dự án điện gió của Tập đoàn Trung Nam đè lên đất sản xuất nông nghiệp của người dân. Ảnh: Minh Hậu.
Tiếp tục đọc “Đằng sau cơn sốt điện gió ở Tây Nguyên – 8 kỳ”

Vietnam’s largest wind power plant enters operation

 

 

By Nguyen Quy   April 17, 2021 | 05:06 pm GMT+7 VNExpress

Vietnam’s largest wind power plant enters operation

Vietnam’s largest wind power plant begins operation in central Ninh Thuan Province on April 16, 2021. Photo courtesy of Government’s Portal.
 

HCMC-based energy firm Trungnam Group Friday has put its wind power plant in central Ninh Thuan Province into operation, considered the country’s largest to date.

The plant, which spreads over an area of 900 hectares in Thuan Bac District, has 45 turbines with a total capacity of 151.95 megawatts that costs VND4 trillion ($173.4 million), the Government portal reported.

The wind power plant is combined with a 204 MW solar power plant to form the solar-wind farm complex considered the largest in Southeast Asia. The complex will supply a total 950 million kWh per year for the country’s grid.

The private energy company has added a total 1,064 MW to the national grid comprising hydropower, solar and wind power. It plans to have a renewable output of nearly 10,000 MW by 2027.

Tran Quoc Nam, chairman of Ninh Thuan, said the province is now taking the lead with 32 solar power projects with a total capacity of 2,257 MW, and three wind power projects with an accumulative capacity of 329 MW.

Vietnam has great potential for renewable energy with its long coastline and 2,700 hours of sunshine a year on average.

Solar power currently accounts for just 0.01 percent of the country’s total power output, but the government plans to increase the ratio to 3.3 percent by 2030 and 20 percent by 2050.

Vietnam aims to produce 10.7 percent of its electricity from renewable energy sources by 2030, mainly through solar and wind power projects.

 
 

Tiếp tục đọc “Vietnam’s largest wind power plant enters operation”

What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?

greentechmedia.com

China says it installed more wind than the rest of the world put together last year.

Chinese government reports of 120 gigawatts of wind and solar installed last year have confounded industry analysts.

Chinese government reports of 120 gigawatts of wind and solar installed last year have confounded industry analysts.

Analysts have been left dumbfounded after China last month released official 2020 wind and solar installation figures that were seemingly too big to be true.

The Chinese National Energy Administration (NEA) “stunned the world,” according to Wood Mackenzie senior analyst Xiaoyang Li, when it announced total wind and solar capacity additions of 120 gigawatts.

Notwithstanding uncertainty over COVID-19’s impact on the supply chain, China had been expected to report big numbers for last year. The International Energy Agency, for example, had predicted the country would add around 32 GW of wind and 50 GW of solar.

But the magnitude of the official figures caught even seasoned China watchers off guard. BloombergNEF had forecast 36 GW each of new solar and wind in 2020 and the official figure for PV capacity additions was 48 GW AC.
Tiếp tục đọc “What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?”

Databases Related to Marine and Wind Energy and the Environment

tethys.pnnl.gov

The list below compiles and provides access to external databases. While the respective scopes of each of the databases are varied, all convey information relevant to wind and marine renewable energy and the environment. The list of databases is not exhaustive and will be updated as needed. If you have comments on incorrect or missing material, please email tethys@pnnl.gov.

Proposed Feed-in-Tariff reduction could “seriously damage” growth of wind power in Vietnam

Global Wind Energy Council

  • New proposed Feed-in-Tariff (FIT) extension by Vietnamese government would reduce tariffs for onshore and intertidal wind power by 17.4 per cent and 13.6 per cent respectively, one of the most dramatic reductions seen for wind power globally.
  • According to the Global Wind Energy Council (GWEC), this FIT reduction threatens to deter investment and derail the long-term growth of wind power in Vietnam.
  • GWEC welcomes a FIT extension to compensate for permitting and COVID-19-related delays, which collectively will cause Vietnam to miss its 800 MW of wind power capacity target by 41 per cent.
  • GWEC, representing the global wind industry, recommends a minimum 6-month extension to the current FIT, followed by milder reductions to the FIT from May 2022 onwards.

 

3 December 2020, Singapore – The Global Wind Energy Council (GWEC) welcomes the recent decision by the Vietnamese government to approve an extension of the Feed-in Tariff (FIT) scheme for wind power in the country. However, the proposed dramatic reduction to the FIT risks seriously damaging the growth of Vietnam’s promising wind power sector, slowing down investment and the creation of new jobs and making it harder for Vietnam to meet growing energy demand. Tiếp tục đọc “Proposed Feed-in-Tariff reduction could “seriously damage” growth of wind power in Vietnam”