What are NDCs – Nationally Determined Contributions, and how do they drive climate action?

UNDP.org May 31, 2023

NDC explainer visual

Summary

  • Nationally Determined Contributions, or NDCs, are countries’ self-defined national climate pledges under the Paris Agreement, detailing what they will do to help meet the global goal to pursue 1.5°C, adapt to climate impacts and ensure sufficient finance to support these efforts.
  • NDCs represent short- to medium-term plans and are required to be updated every five years with increasingly higher ambition, based on each country’s capabilities and capacities.
  • Concrete progress is already being made towards achievement of the Paris Agreement, particularly in developing countries. For example, pledges from African countries are more robust than the global average in terms of explaining how targets will be achieved. 
  • NDCs represent politically backed commitments by countries. If used right, they could be our way out of tackling the world’s current crises – not just the climate crisis, but other systemic problems like biodiversity loss and energy security as well.

What are Nationally Determined Contributions and where do they come from? 

The Paris Agreement changed the face of climate action.

The legally binding international treaty, which was adopted in 2015 by all 196 Parties to the UN Climate Convention in Paris, established universal global goals endorsed by all countries. Primarily, this includes ensuring global average temperature rise is held well below 2°C above pre-industrial levels and pursuing efforts to limit the increase to 1.5°C.  It also includes an aim to increase the ability to adapt to climate impacts, and make finance flows consistent with country needs to achieve these goals.  

Tiếp tục đọc “What are NDCs – Nationally Determined Contributions, and how do they drive climate action?”

Vietnam’s human rights record is being scrutinized ahead of $15 billion climate deal

May 26, 20235:06 AM ET

By Michael Copley NPR

Wealthy countries and investors are planning to give Vietnam billions of dollars to help it transition from coal to renewable energy. But the climate deal has come under fire because of Vietnam’s record on human rights.

STR/AFP via Getty Images

Vietnam is set to get billions of dollars from wealthy countries and investors over the next few years to help it move from coal to renewable energy. The goal is to fight climate change while boosting the country’s economic development.

The money — at least $15.5 billion — was promised after climate activists in Vietnam pushed the government to commit to eliminating or offsetting the country’s carbon dioxide emissions by midcentury. The United States and other backers of the funding plan, known as the Just Energy Transition Partnership (JETP), say that kind of advocacy is critical for making sure the benefits of the climate deal are widely shared in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s human rights record is being scrutinized ahead of $15 billion climate deal”

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports

Mongabay – by Carolyn Cowan on 2 February 2022

  • Despite new regulations to clean up Vietnam’s timber sector, importers continue to bring large volumes of tropical hardwood into the country from deforestation hotspots in Africa and Asia for use in products sold domestically.
  • In 2018, Vietnam signed a Voluntary Partnership Agreement with the EU to eliminate illegal timber from the country’s supply chains and boost access to the strictly regulated European markets.
  • However, importers say the new legality requirements introduced in 2020 to verify the legitimacy of timber brought into the country are “too confusing,” and customs data indicate few signs of a reduction in high-risk timber imports from countries including Cambodia, Cameroon, Gabon, Laos and Papua New Guinea.
  • Although Vietnamese authorities are taking steps to improve the situation, meaningful change is expected to take time; a switch by domestic consumers to products that use sustainable, locally grown timber instead of imported tropical hardwoods could solve many underlying problems, experts say.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp”

Cleaning up the Mekong River/ Dự án Mekong không rác

Vietnam News – 2-5-2023

Waste problems on Sơn Island and Cái Răng floating market in Cần Thơ Province are gradually being solved thanks to a pivotal project by Greenhub. Volunteers are collecting waste from households living on the island and on boats and encouraging residents to clean up and promote a more sustainable future for Vietnam. Watch this video to learn more about the programme.

Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài

Biển Quảng Ninh nổi sóng – [Bài 1]: Quả phao nổi, đời người chìm

Nông nghiệp – Thứ Tư 19/04/2023

Trên mặt biển Quảng Ninh sóng chỉ lăn tăn nhưng ẩn sâu là những ‘cơn sóng lớn’ của việc chuyển đổi phao xốp sang nhựa, của sự tha thiết muốn có sổ đỏ mặt nước.

Người dân Vân Đồn đang thay phao xốp bằng phao nhựa. Ảnh: Dương Đình Tường.

Tiếp tục đọc “Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài”

Vườn rừng trong phố – Biến bãi rác thành sân chơi tái chế và vườn rừng

Vườn rừng trong phố

Ðó là công viên rộng 9.000m2 ngay tại trung tâm Hà Nội không phải do Nhà nước đầu tư, mà hình thành từ sự đóng góp của cộng đồng. Với sự chủ trì của một số nhóm hoạt động xã hội và đoàn thể địa phương, người dân đã tiến hành dọn rác tạo mặt bằng, trồng cây, mua sắm, lắp đặt và tự quản lý công viên.

Nhân dân – Chủ nhật, ngày 16/04/2023 – 05:42

Trẻ em vui chơi ở vườn rừng ven sông Hồng.
Trẻ em vui chơi ở vườn rừng ven sông Hồng.

Các chuyên gia cùng người dân cải tạo những cây mọc hoang, kết hợp trồng mới cây, hoa, tạo hệ sinh thái thân thiện với các loài sinh vật. Ðó là lý do giải thích cho nguồn gốc cái tên “công viên-rừng” hay “vườn rừng trong phố”.

Từ một bãi rác lớn, khu vực này đã trở thành nơi vui chơi của trẻ nhỏ, nơi tập luyện của người già và giờ, công viên-rừng ở phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) luôn tấp nập người đến vui chơi, tập luyện từ sáng đến tối.

Tiếp tục đọc “Vườn rừng trong phố – Biến bãi rác thành sân chơi tái chế và vườn rừng”

Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU

Nông nghiệp – Thứ Năm 15/12/2022 , 12:07 (GMT+7)

Cao su, cà phê, ca cao, gỗ… nếu trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU theo một thỏa thuận mới đây.

Cà phê trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, EU đã đạt được thỏa thuận chính trị về luật chống phá rừng và suy thoái rừng toàn cầu được thúc đẩy bởi sản xuất và tiêu dùng của EU.

Thỏa thuận quan trọng này được đưa ra ngay trước khi bắt đầu Hội nghị quan trọng về đa dạng sinh học (COP15) nhằm xác định các mục tiêu bảo vệ thiên nhiên trong nhiều thập kỷ tới.

Tiếp tục đọc “Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU”

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài

NN – Thứ Hai 27/03/2023 , 11:36 (GMT+7)

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’: [Bài 1] Thu hồi trắng gần 100ha đầm bãi làm kênh thoát nước khu công nghiệp

Gần 100ha đầm bãi nuôi trồng thuỷ sản của huyện Nghĩa Hưng bị thu hồi trắng làm kênh thoát nước thải khu công nghiệp. Nhiều hộ dân lo lắng mất kế sinh nhai.

Ông Vũ Đình Phú, xã Nghĩa Lợi (áo xanh), một trong số những hộ dân nhận được thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê đầm bãi để làm Kênh thoát nước KCN rạng Đông.

LTS: Ngày 19/12/2018, UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch Phát triển kinh tế thủy sản và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2896. Tuy nhiên, chưa đầy 2 năm sau, ngày 10/7/2020, tỉnh Nam Định ban hành QĐ số 1645 về việc chấm dứt hiệu lực thi hành Quy hoạch nói trên. Người thay mặt UBND tỉnh ký ban hành cả hai Quyết định trên là ông Nguyễn Phùng Hoan, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nam Định.

Đằng sau hai Quyết định này là số phận của hàng trăm hộ dân nuôi trồng thuỷ sản bị ảnh hưởng trực tiếp bởi họ đã đầu tư tiền bạc, công sức để khai phá, cải tạo vùng sình lầy, bãi triều hoang hoá… thành những đầm bãi trù phú, nhưng thời gian sử dụng chưa được bao lâu.

Tiếp tục đọc “Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài”

Du lịch thích ứng thời tiết: Một chuyện từ nhà phao Tân Hóa

HUY NGUYỄN 18/03/2023 11:07 GMT+7

TTCT Sống thong dong trên những ngôi nhà phao ngay giữa mùa nước lũ, người dân Tân Hóa (Quảng Bình) từ lâu đã là một hình mẫu về du lịch thích ứng với thời tiết.

Vùng Tân Hóa, Quảng Bình (Ảnh: Oxalis cung cấp)

Xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa được coi là rốn lũ của Quảng Bình, nơi nước lụt có thể dâng đến 10m trong khu dân cư. Đa số những hình ảnh nước ngập mái nhà mà chúng ta thấy trên truyền thông vào những năm có lụt được chụp ở Tân Hóa. 

Tiếp tục đọc “Du lịch thích ứng thời tiết: Một chuyện từ nhà phao Tân Hóa”

Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation

VNN – February, 25/2023 – 07:36

Việt Nam, one of the EU’s main importer of forestry-based products is facing great challenges in adapting to these new policies from the EU.

The workshop in Green One UN House in Hà Nội on Friday. — Photo courtesy of UNDP Việt Nam

HÀ NỘI — Around 90 per cent of deforestation in the world is currently provoked by the expansion of agricultural land, according to a report from the European Union.

This is one of the main reasons why the EU is enforcing regulations on trade in legal and “deforestation-free” commodities and products.

Tiếp tục đọc “Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation”

Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa

Nông nghiệp – Thứ Tư 06/07/2022 , 06:35 (GMT+7)

Khi thấy cô người mẫu Tây mặc váy dệt bằng sợi tơ dứa của mình trình diễn tại Thụy Sĩ, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Thị Liễu – đồng sáng lập Ecosoi mừng muốn phát khóc.

Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Một bộ váy 5 – 6 triệu

Không mừng sao được khi các công ty may đang loay hoay tìm vùng nguyên liệu xanh và bền vững để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, trong khi đó Công ty CP Nghiên cứu sản xuất và Phát triển sợi (Ecosoi) mới thành lập đã tiên phong khai thác sợi từ lá dứa, biến rác phế phẩm nông nghiệp thành tài nguyên.

Tiếp tục đọc “Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa”

Hơn 900 bãi chôn lấp rác, Việt Nam xử lý cách nào?

Tống Minh – 09:55 11/04/2020

(TN&MT) – Theo thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường – TN&MT), tại Việt Nam hiện có hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, trong đó chưa đến 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Tình trạng ô nhiễm môi trường từ hàng trăm bãi chôn lấp này là hiện hữu.

Vẫn khó xử lý, cải tạo

Trong hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, ngoài 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã. Một số bãi rác này hiện đã “đóng cửa”.

Việt Nam có hơn hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Tiếp tục đọc “Hơn 900 bãi chôn lấp rác, Việt Nam xử lý cách nào?”

Chợ “thịt thú rừng” vẫn nhộn nhịp trên đất Phật chùa Hương

Bảo An 03/02/2023 15:00:00

(CHG) Cứ đến dịp lễ hội, Chùa Hương lại tấp nập đón du khách thập phương hành hương về đất Phật. Lợi dụng sự đông đúc này, những chủ nhà hàng lại tiếp tục đeo bám, chèo kéo thực khách, và chợ “thịt thú rừng” lại mở nhộn nhịp như nhiều năm trước.

Các nhà hàng công khai treo biển quảng cáo bán thịt thú rừng 

Thay nhưng không đổi

Vẫn như mọi năm, khu chợ “thịt thú rừng” lại mở bán ở những hàng quán ăn ven bến đò và quảng cáo rầm rộ. Khu vực này có khoảng 30 nhà hàng, quán kinh doanh ăn uống, và hầu như nhà hàng, quán ăn nào cũng có thực đơn là những món “thịt thú rừng”, công khai quảng cáo là thịt hươu, nai, hoẵng, nhím, chồn….

Tiếp tục đọc “Chợ “thịt thú rừng” vẫn nhộn nhịp trên đất Phật chùa Hương”

Những “hiệp sĩ” giải cứu mèo hoang dã

27-01-2023 – 18:07|

(NLĐO)– Từ những việc làm thầm lặng, không ngại khó khăn, thậm chí là nguy hiểm, có thể lên đường bất cứ lúc nào của những “hiệp sĩ” yêu động vật, mà nhiều cá thể mèo hoang dã bất hạnh đã được giải cứu

Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife; gọi tắt là SVW) nằm tại Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) được xem là “ngôi nhà hạnh phúc” của rất nhiều loài động vật hoang dã. SVW đã phối hợp với các cơ quan chức năng ngăn chặn, giải cứu thành công hàng ngàn cá thể động vật hoang dã trước nạn săn bắt, buôn bán trái phép. Tại đây, nhiều cá thể mèo rừng may mắn được giải cứu, tái sinh thêm lần nữa.

Sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào

Những hiệp sĩ giải cứu mèo hoang dã - Ảnh 1.

Anh Trần Văn Trường chia sẻ với phóng viên về hành trình giải cứu mèo hoang dã trong suốt nhiều năm qua

Tiếp tục đọc “Những “hiệp sĩ” giải cứu mèo hoang dã”

Vườn Quốc gia Cúc Phương: 60 năm vươn tầm châu lục

NNSau 60 năm hình thành và phát triển, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã có những chương trình cứu hộ, bảo tồn, giáo dục về môi trường vươn đến tầm châu lục, thế giới.

Là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1962, đến nay Cúc Phương vẫn là vườn quốc gia đứng đầu cả nước về công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Với hệ giá trị đặc biệt, từ địa chất địa mạo, cổ sinh học, lâm sinh, cảnh quan và văn hóa bản địa, Cúc Phương được so sánh ngang hàng với những khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới.

Tiếp tục đọc “Vườn Quốc gia Cúc Phương: 60 năm vươn tầm châu lục”