Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower

Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost

Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)

Ming Li Yong

the third pole – August 23, 2022

On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).

However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.

Tiếp tục đọc “Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower”

In the Mekong Basin, an ‘unnecessary’ dam poses an outsized threat

  • A dam being built in Laos near the border with Cambodia imperils downstream communities and the Mekong ecosystem as a whole, experts and affected community members say.
  • The Sekong A dam will close off the Sekong River by the end of this year, restricting its water flow, blocking vital sediment from reaching the Mekong Delta in Vietnam, and cutting off migration routes for a range of fish species.
  • Experts say the energy to be generated by the dam — 86 megawatts — doesn’t justify the negative impacts, calling it “an absolutely unnecessary project.”
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

Tiếp tục đọc “In the Mekong Basin, an ‘unnecessary’ dam poses an outsized threat”

Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Những chuyến ly hương của người già Đồng bằng Sông Cửu Long

Tiasang – Võ Kiều Bảo Uyên, Nhung Nguyễn

Những biến đổi về môi trường, khí hậu đã đẩy người lớn tuổi ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời quê tìm đường mưu sinh.  

Bà Nguyễn Thị Áp (63 tuổi) tại chỗ ngủ của mình – một tầng hầm để xe ở chung cư nơi bà làm nhân viên vệ sinh. Ảnh: Thành Nguyễn

Chuyến rời quê đầu tiên trong đời bà Nguyễn Thị Áp* là khi bà đã bước qua tuổi 63. Sáng sớm một ngày tháng Bảy, người phụ nữ tóc bạc trắng xách giỏ quần áo, một mình ra lộ bắt xe đi khỏi quê nhà Chợ Mới, An Giang, tỉnh thượng nguồn ĐBSCL đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Không chỉ mưu sinh, với bà, đó còn là một cuộc chạy trốn.

Khoản nợ hơn 100 triệu đồng tích tụ “từ ngày còn mần lúa”, lãi chồng lãi, cùng bệnh tim của người chồng đã đẩy bà Áp – gần như cả đời chỉ quen ruộng vườn – đến đô thị xa lạ tìm kiếm việc làm. Đích đến ban đầu trong kế hoạch của bà là Bình Dương, khu công nghiệp lớn nhất nước, nhưng những hàng xóm đi trước rỉ tai rằng nơi ấy chỉ có việc cho người trẻ. Cuối cùng, theo lời họ hàng chỉ, bà đặt cược vào TPHCM, nơi sẵn công việc làm thuê qua ngày.

“Ruộng đã bán. Con cái có gia đình riêng, và cũng khổ. Dì ở lại [quê] hết đời cũng không thể trả hết nợ”, bà Áp nói, không quên dặn người phỏng vấn giấu danh tính vì sợ chủ nợ nhận ra.

Tiếp tục đọc “Những chuyến ly hương của người già Đồng bằng Sông Cửu Long”

Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong

NĐT –  10:05 | Chủ nhật, 15/05/2016 0

LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.

Thưa, dù đã 17 năm trôi qua, từ những chuyến đi dọc dòng sông Mekong dài 4.800km, bức tranh sống động mà ông “phác họa” về những tác hại khủng khiếp do các con đập thủy điện gây ra cho đời sống người dân lưu vực sông Mekong đến nay vẫn nóng hổi tính thời sự. Từ những dự cảm rất sớm về những hậu quả do các đập thủy điện gây ra trên dòng Mekong và cho ĐBSCL nói riêng, ông nhận định gì về thực trạng hiện nay?

Năm 2000, khi nói “Cửu Long cạn dòng”, nhiều người xem đó là phát biểu “nghịch lý” bởi đó là năm có lụt lớn ở miền Tây. Một vị tu sĩ đang tất bật lo việc cứu trợ, mới nghe tên cuốn sách đã phát biểu: “Đang lũ lụt ngập trời với nhà trôi người chết mà lại nói “Cửu Long cạn dòng” là thế nào?” Nhưng cần hiểu rằng lũ và hạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô là chu kỳ tự nhiên đã có hàng ngàn năm trên dòng Mekong và các vùng châu thổ, và đến nay thì mức độ càng trầm trọng và gay gắt.

Chúng ta không thể đổ lỗi hết cho “thiên tai”, mà cần can đảm gọi cho đúng tên những yếu tố “nhân tai” bởi do chính con người gây ra qua suốt quá trình phát triển không bền vững và có tính tự hủy từ nhiều thập niên qua, đã làm gãy đổ sự cân bằng của cả một hệ sinh thái vốn phức tạp nhưng cũng hết sức mong manh của dòng Mekong.

Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)

Tiếp tục đọc “Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”

Việt Nam cần bảo vệ dòng Sê Kông vì lợi ích của chính mình

IUCN – 27 Th9, 2021

Trong 18 tháng vừa qua, do sự hạn chế đi lại của đại dịch Covid, sự quan tâm chú ý đến các vấn đề môi trường trong khu vực ở hầu hết các khía cạnh đều ít nhiều bị hạn chế hoặc lơ là. Đây có thể là lý do vì sao chúng ta đã không kịp nhận biết khi một doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam, Công ty Xây dựng Sông Đà 6, khởi động việc xây dựng đập Sê Kông A (hay còn gọi là đập Sê Kông 1) tại CNDCND Lào.

content hero image

Photo: Sekong river in Stung Treng, Cambodia © Center for People and Nature

Nếu được xây dựng ở vị trí này trên dòng chính sông Sê Kông, con đập sẽ cắt hầu hết sự kết nối của Sê Kông với dòng chính Mê Công, và vì vậy sẽ chặn đứng sự di cư của nhiều loài cá lên vùng sinh sản ở thượng nguồn. Sông Sê Kông là dòng nhánh lớn cuối cùng trong hệ thống sông Mê Công hầu như còn chảy thông suốt và việc xây dựng đập Sê Kông A sẽ đe dọa trực tiếp đến trữ lượng cá và an ninh lương thực khu vực: https://nhipcaudautu.vn/phong-cach-song/dap-se-kong-1-de-doa-dong-bang-song-cuu-long-3323435/.

Tiếp tục đọc “Việt Nam cần bảo vệ dòng Sê Kông vì lợi ích của chính mình”

Floods and Migrants of Vietnam’s Mekong Delta: 25 Lessons from the Data

mekongeye.com

By Le Thu MachHoang Long Cao and Vu The Cuong

11 February 2022 at 10:10 (Updated on 25 April 2022 at 14:37)

Data on agricultural, hydropower, saltwater intrusion and rainfall patterns in Vietnam Mekong Delta explains where the country’s food comes from, why it’s disappearing and what can be done about it.

The fertile Mekong Delta is a crucial region for Vietnam’s continued food and economic security but a variety of factors have wreaked havoc on how Vietnam grows food, catches fish and ultimately survives a radically changing environment. Here, reporters analyze 20 years of data on agricultural, hydropower, saltwater intrusion and rainfall patterns in Vietnam’s Mekong Delta (VMD) to explain where the country’s food comes from, why it’s disappearing and what can be done about it.

1. Disappearing waters

Vietnam’s flood plains are disappearing, and fish, rice and people along with it. The flood peak in Tan Chau and Chau Doc in 2020 is only about 60% of that in 2002. From now on, VMD will have to wait from 50 to 100 years to have a big flood season. Within 15 years, the amount of fish caught in An Giang has plummeted by two-thirds.

Tiếp tục đọc “Floods and Migrants of Vietnam’s Mekong Delta: 25 Lessons from the Data”

Bình thường mới: Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn

Hạn hán

vietnam.opendevelopmentmekong.net – 15 March 2022

Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất trầm trọng. Ảnh từ www.moitruongvadothi.vn.

1. Bối cảnh

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là đồng bằng lớn thứ ba trên Trái Đất, là nơi sinh sống của gần 18 triệu người với sinh kế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Được coi là “Vựa lúa” của Việt Nam, ĐBSCL đóng góp hơn một nửa tổng sản lượng gạo của cả nước và 95% sản lượng gạo xuất khẩu, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới. Khu vực này cũng đóng góp 70% sản lượng trái cây và hơn 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước.1

Tiếp tục đọc “Bình thường mới: Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn”

Laos allows private firms to study building power line to Vietnam

The Lao Government has given the green light for two private companies to carry out a feasibility study on the construction of a 220kV transmission line which would carry electricity from five dams in northern Laos to Vietnam.

VNA Tuesday, February 08, 2022 14:55 

Laos allows private firms to study building power line to Vietnam hinh anh 1
Illustrative image (Photo: VNA)

If the study is approved, the line will transmit electricity from Nam Ou dams No.3, 4, 5, 6 and 7 through Luang Prabang and Phongsaly provinces to Vietnam.

Tiếp tục đọc “Laos allows private firms to study building power line to Vietnam”

Mekong group urges better water management collaboration as record drought persists

VNE – By Reuters   January 14, 2022 | 09:57 am GMT+7

Mekong group urges better water management collaboration as record drought persistsA canal runs dry in An Giang Province of Vietnam’s Mekong Delta, March 2020. Photo by VnExpress/Huu Khoa

The Mekong River Commission on Thursday called on China and Southeast Asian to better coordinate management of Mekong hydropower dams and reservoirs after three years of record low flows and extra dry conditions.

The Mekong River’s flow dropped to the lowest levels in more than six decades from 2019 to 2021 due to an increased number of reservoirs, dams and other water storage, a worsening of the climate situation and unusually low rainfall, a new MRC river flow report showed.

Dry conditions in the past three years have affected navigation, river ecosystems and riverbank stability in the region where tens of millions of people depend on the Mekong for their livelihoods.

Tiếp tục đọc “Mekong group urges better water management collaboration as record drought persists”

Nguy cơ lớn từ việc xây dựng thủy điện trên sông Sê Kông

VCCIN – 15:12:45 | 3/4/2018

Các chuyên gia đến từ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Di sản Thiên nhiên Hoa Kỳ (NHI) mới đây đã đưa ra khuyến nghị cả Campuchia và Việt Nam sẽ phải chịu hậu quả nặng nề từ đập Sê Kông 1. Với Campuchia là sản lượng đánh bắt cá giảm đáng kể và với Việt Nam là giảm lượng trầm tích bồi đắp.


Sông Sê Kông bắt nguồn từ Thừa Thiên-Huế, Việt Nam chảy qua CHDCND Lào, và đổ vào Campuchia. Đây là dòng nhánh lớn cuối cùng của sông Mê Công chưa bị cản trở bởi các đập thủy điện và có tầm quan trọng đặc biệt, không thể thay thế được đối với an ninh lương thực của khu vực và với sức sản xuất của vùng Châu thổ Sông Mê Công. Hai sông nhánh lớn khác, cùng với Sê Kông tạo thành các lưu vực 3S, là Srepôk và Se San đã bị chặn ngay trước nơi chúng nhập với dòng chính sông Mê Công bởi đập Hạ Sesan 2 được hoàn thành vào cuối năm 2017.

Tiếp tục đọc “Nguy cơ lớn từ việc xây dựng thủy điện trên sông Sê Kông”

“Giá” của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ

sohaMinh Khôi | 11/08/2021 20:00

"Giá" của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ

Đập thủy điện Lower Sesan 2 ở phía Bắc Campuchia năm 2018. Ảnh: Nikkei Asia Review.

“Chúng tôi đã mất ngôi nhà nơi tổ tiên chúng tôi sinh sống, những ngôi mộ chìm dưới nước. Chúng tôi mất nông trại, lúa gạo, rau, xoài và cây dừa”, Sran Lanj nói.

Người dân mất nhà, sông mất cá

Bốn năm trước, các cửa của đập thủy điện Lower Sesan 2 lần đầu tiên đóng lại, dồn nước vào nơi sẽ trở thành một hồ chứa rộng 300 km vuông bao phủ vùng đất từng là nơi sinh sống của gần 5.000 người.

Sran Lanj chứng kiến ​​mực nước sông dâng cao và vùng đất – nơi sinh sống của cộng đồng người Bunong bản địa của cô qua nhiều thế hệ – biến mất.

Tiếp tục đọc ““Giá” của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ”

US raise concerns over China’s upstream dams on Mekong

ANI
02 Mar 2021, 02:18 GMT+10 Asiapacificnews.net

Washington [US], March 1 (ANI): Raising concerns over the dipping water-levels of the Mekong River and upstream dams in China, Principal Deputy Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs Ambassador Atul Keshap points out that upstream dams in China that exacerbate droughts are hurting the communities and ecosystems that have relied for countless generations on the Mekong River’s natural flood pulse.

Speaking at the Indo-Pacific conference on Strengthening Transboundary River Governance, Keshap on Saturday (local time) said the conference report launched at the event is excellent and summarizes our work examining the challenges facing the Mekong River basin and its ties to the economies, livelihoods, and culture of nearly 70 million people.

“We remain concerned just as we were in October during the conference–that record droughts and the upstream dams in China that exacerbate them are hurting the communities and ecosystems that have relied for countless generations on the Mekong River’s natural flood pulse,” he said as reported by the Frontier Post.

Tiếp tục đọc “US raise concerns over China’s upstream dams on Mekong”

Chinese dams under US scrutiny in Mekong rivalry

A tourist walks on the Mekong river bank outside Loei, Thailand, on Jan 10, 2020. (Photo: REUTERS/Soe Zeya Tun)

14 Dec 2020 01:27AM(Updated: 14 Dec 2020 06:46AM) CNA

BANGKOK: A US-funded project using satellites to track and publish water levels at Chinese dams on the Mekong river was launched on Monday (Dec 13), adding to the superpowers’ rivalry in Southeast Asia.

The 4,350km waterway – known as the Lancang in China and flowing south through Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam – has become a focus of competition.Advertisement

Tiếp tục đọc “Chinese dams under US scrutiny in Mekong rivalry”