Dòng vốn FDI – những câu hỏi chưa lời đáp

Sau ba thập kỷ nhận dòng vốn nước ngoài, còn nhiều mặt trái mà Việt Nam chưa thể xử lý.

Xã Tân Vĩnh Hiệp, thị xã Tân Uyên, Bình Dương nhìn từ trên cao xuống có một bố cục điển hình của kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 21.

Khung cảnh chụp từ vệ tinh được tạo thành từ 3 mảng chất liệu chính: mái tôn lớn, mái tôn nhỏ và đất nông nghiệp. “Mái tôn lớn” là những mảng tôn che các khối nhà xưởng rộng hàng nghìn mét vuông. Chúng là thành tố kinh tế cốt lõi của cả Tân Uyên và Bình Dương trong hơn một thập kỷ qua. Một phần lớn thuộc về các doanh nghiệp FDI. Tiếp tục đọc “Dòng vốn FDI – những câu hỏi chưa lời đáp”

Nghịch lý FDI

TS. Vũ Thành Tự Anh (*)Chủ Nhật,  15/7/2018, 06:57 

(TBKTSG) – Năm nay Việt Nam kỷ niệm 30 năm Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực. Đến thời điểm này, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang tạo ra khoảng 70% giá trị xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp và 20% GDP của cả nước. Đóng góp của FDI ở Việt Nam là hết sức ấn tượng, tuy nhiên tấm huy chương nào cũng có hai mặt: sự thành công vượt bậc của FDI đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức to lớn cho nền kinh tế, trong đó quan trọng nhất là làm thế nào để tận dụng sự hiện diện của FDI để nâng cấp công nghiệp, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vào FDI trong dài hạn.

Chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam phải tìm cách vừa tận dụng được cơ hội do FDI đem lại để nâng cấp công nghiệp và hội nhập vào mạng lưới sản xuất toàn cầu. Ảnh: KỲ ANH

Tiếp tục đọc “Nghịch lý FDI”

Để không ai bị bỏ lại phía sau

  • NGUYỄN QUANG ĐỒNG 
(CHUYÊN GIA CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG IPS)
  • 18.03.2018, 05:55

TTCT – Toàn văn CPTPP cuối cùng cũng đã được công bố. Và như mọi cuộc chơi kinh tế khác, khó có chuyện lợi ích mà hiệp định mang lại sẽ được phân bổ đồng đều cho mọi nhóm dân cư, mọi doanh nghiệp. Sẽ có người hưởng lợi nhiều và sẽ có những người thua thiệt.

Để không ai bị bỏ lại phía sau
Nông nghiệp sẽ chịu sức ép lớn từ CPTPP trong khi chẳng mấy nông dân hiểu biết chuyện gì sẽ xảy ra sắp tới trong lĩnh vực của mình. Ảnh: MAI VINH

Câu hỏi lớn đặt ra là những nhóm thua thiệt là ai, bị tác động đến mức độ nào? Và theo đó, bài toán tiếp theo mà từng chính phủ, trong đó có Việt Nam, sẽ cần phải giải là chính sách nội địa trong từng nước sẽ phải điều chỉnh thế nào – để ít những nhóm thiệt thòi, những nhóm yếu thế – qua can thiệp chính sách từ chính phủ, được san sẻ lợi ích từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), hoặc chí ít ra cũng không bị “bỏ lại phía sau”. Tiếp tục đọc “Để không ai bị bỏ lại phía sau”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

What If All U.S. Coal Workers Were Retrained to Work in Solar?

AUGUST 08, 2016

HBR.org _The global economy is in a massive transition from a fossil-fuel-based energy system to one using sophisticated renewable energy technologies. For tens of thousands of fossil fuel workers, though, the energy industry outlook is not promising. For coal industry workers, the future looks particularly bleak. However, research I conducted with Edward Louie of Oregon State University offers hope for a better future based on retraining workers. Our study (published in the journal Energy Economics) quantified the costs and benefits of retraining coal workers for employment in the rapidly expanding solar photovoltaic industry—and it explores different ways to pay for this retraining. Tiếp tục đọc “What If All U.S. Coal Workers Were Retrained to Work in Solar?”

What’s Up in Coal Country: Alternative-Energy Jobs

NYtimes_From the mountain hollows of Appalachia to the vast open plains of Wyoming, the coal industry long offered the promise of a six-figure income without a four-year college degree, transforming sleepy farm towns into thriving commercial centers.

But today, as King Coal is being dethroned — by cheap natural gas, declining demand for electricity, and even green energy — what’s a former miner to do?

Nowhere has that question had more urgency than in Wyoming and West Virginia, two very different states whose economies lean heavily on fuel extraction. With energy prices falling or stagnant, both have lost population and had middling economic growth in recent years. In national rankings of economic vitality, you can find them near the bottom of the pile. Tiếp tục đọc “What’s Up in Coal Country: Alternative-Energy Jobs”

Skills and occupational needs in renewable energy and Green Buildings – Kỹ năng và nghề nghiệp cần thiết trong ngành năng lượng tái tạo và công trình xanh

The renewable energy sector is growing fast: about half of the new electricity-generating capacity added globally in 2008 and 2009 came from renewable energy additions. Fast deployment has led to skill shortages in technical occupations such as solar installers and electrical engineers, but also in more general occupations, such as sales and finance specialists, inspectors, auditors and lawyers.
This report brings together the findings from 33 countries and arises from a joint EC/ILO project on Knowledge sharing in early identification of skill needs.

Green Building

Download: Skills and occupational needs in green building‎pdf – 1.8 MB‎ 

Demand for workers in retrofitting and new green construction is expected to grow over the coming years but the lack of appropriate skills in the workforce can hamper the development of the sector and its potential benefits. New skill needs related to energy efficiency, water management and renewable energies in buildings are emerging. Skills-led strategies can drive the green building sector forward.
This report brings together the findings from 34 countries and arises from a joint EC/ILO project on Knowledge sharing in early identification of skill needs.

</div

Vietnam’s efforts to internationalize higher education achieves a milestone

By Minh Vu —


Secretary of Ho Chi Minh City Party Committee Dinh La Thang speaks at the ceremony for the licensing of Fulbright University Vietnam on May 25, 2016. Source: State Department’s flickr photostream, used under a creative commons license.

Fulbright University Vietnam (FUV) has attracted much attention because it was born out of Vietnam-U.S. bilateral engagement. However, as the university welcomes its first class in September, FUV will become more than just a diplomatic achievement. It will mark another step in the ongoing effort by the government to lift Vietnam’s higher education to international standards through collaboration with the private sector and foreign governments. Tiếp tục đọc “Vietnam’s efforts to internationalize higher education achieves a milestone”

Chìa khóa đi vào hiện đại hóa

  • HỒNG LÊ THỌ (TOKYO),  NGUYỄN XUÂN XANH (ĐỨC)
  • 06.03.2008, 09:00

TTCT – Việt Nam cần khẩn trương học những tấm gương lịch sử sáng chói của Nhật Bản hay Đức, nếu thật sự muốn canh tân đất nước. Không có con đường nào khác hơn. Cần lập ngay những tổ nghiên cứu để học hỏi cụ thể và nghiêm túc từ hai quốc gia này, và thực hiện cho bằng được một công cuộc dạy nghề qui mô lịch sử cho đất nước. Đó sẽ là thế mạnh của quốc gia và niềm vinh hạnh cho đất nước này.

Chìa khóa đi vào hiện đại hóaPhóng toMinh Trị về Tokyo

Nhật Bản

Đến nay Nhật Bản đã trải qua hai lần cải cách giáo dục một cách qui mô, chịu ảnh hưởng rất lớn của Mỹ. Thời Minh Trị Duy Tân, với hai cố vấn nổi tiếng là các ông David Murray và Marion McCarrell Scott, và sau Thế chiến thứ hai với đoàn tham vấn về giáo dục của Chính phủ Hoa Kỳ.

Tiếp tục đọc “Chìa khóa đi vào hiện đại hóa”

Các bệnh viện mới sẽ đối mặt với khủng hoảng nguồn nhân lực

Hoàng Nhung Thứ Bảy,  13/5/2017, 15:42 (GMT+7)

Sinh viên đang thực hành y khoa. Ảnh: Hoàng Nhung

(TBKTSG) – Việc hàng loạt bệnh viện công và tư đang được khởi công xây dựng ở TPHCM và dự kiến hoạt động sau hai, ba năm nữa đang đặt ra nhiều vấn đề về nguồn nhân lực y khoa, kéo theo các vấn đề về chất lượng khám chữa bệnh.

Nhiều bệnh viện “lay lắt”, “chết lâm sàng”

TPHCM có khoảng 20 bệnh viện (công và tư) đang được xây dựng và dự kiến khởi công trong năm nay và năm tới, hầu hết là những bệnh viện lớn, tầm cỡ. Nhiều người trong giới y khoa cho rằng việc thu hút được nhiều thành phần tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh dịch vụ y tế cho thấy sự thành công của chủ trương xã hội hóa y tế của Chính phủ, tuy nhiên, hoạt động của các bệnh viện, nhất là bệnh viện tư, có thành công hay không lại là vấn đề khác.

Tiếp tục đọc “Các bệnh viện mới sẽ đối mặt với khủng hoảng nguồn nhân lực”