Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg

Abstract

Wrongful convictions have severe consequences and effects on the values, dignity, and self-esteem of the innocent and their beloved ones. While Vietnam is implementing the rule of law to ensure the protection of citizens’ fundamental rights, recent and serious wrongful conviction cases suggest a need to enhance the effectiveness and credibility of criminal justice reform. Using several cases for examples from Vietnam, this study examines two levels of factors that contribute to wrongful convictions: (i) the acknowledged causes (the top of the iceberg) and (ii) the hidden roots (beneath the surface). In addition, we compare the case of Vietnam to the findings from other Asian nations, notably those of East Asia. We conclude that the causes for wrongful convictions are embedded in the criminal justice process and culture, and eradication of wrongful convictions requires careful planning and innovative reforms that address the root causes of the problems. Relevant policy and practical recommendations are offered to deal with the factors leading to wrongful convictions in Vietnam.

Introduction

In recent years, Vietnam’s criminal justice system has been more effective in addressing human rights and responding to transnational crimes and maintaining national security. New legislation in Vietnam’s criminal justice system sets the goals of safeguarding justice and human rights first and foremost, a component of which requires reduction of wrongful convictions. Wrongful convictions have weakened public trust in the criminal justice system, violated human rights, and affected the integrity of the rule of law. Yet, at the domestic level, wrongful convictions are still persistent.

Vietnamese legal scholars have started examining wrongful convictions, particularly after the Communist Party of Vietnam (CPV) called for judicial reforms in the 2000s (Dao, 2020; Thai, 2020). These scholars have paid little attention, however, to the fundamental reasons that lead to wrongful convictions. While the CPV encouraged the combination of inquisitorial and adversarial models in criminal proceedings, the legal ideology to identify and recognize hidden factors of wrongful convictions has not been seriously considered in the process. In other words, the hidden factors contributing to wrongful convictions are still not reviewed and assessed alongside the surface elements of wrongful convictions in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg”

‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không – 2 kỳ

‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không: Kỳ 1 – Hãng khai thác vận chuyển hành khách thiếu giấy tờ tùy thân

ĐĐK – 11:02 07/04/2023 – NHÓM PVĐT

Nhiệm vụ đảm bảo an toàn hàng không là nhiệm vụ sống còn, là bộ phận quan trọng đặc biệt trong công tác đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự xã hội của đất nước. Nhưng thực tế, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết phát hiện hàng loạt đường dây hỗ trợ bay cho hành khách không giấy tờ tuỳ thân, gióng lên ‘hồi chuông’ báo động về ‘lỗ hổng’ an toàn hàng không.

Hành khách xếp hàng để kiểm tra giấy tờ tuỳ thân tại cửa kiểm soát trước khi lên máy bay tại sân bay Đà Nẵng.

Theo quy định, nếu không có giấy tờ tùy thân thì hành khách không đủ điều kiện lên máy bay nhưng qua đường dây hỗ trợ bay trên mạng, hành khách chỉ cần chuyển khoản đến các đại lý bán vé từ 1-3 triệu đồng sẽ được ‘tạo điều kiện’ bay nội địa trên các chuyến của các hãng hàng không: Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Vietjet Airlines, Jetstar Pacific.

Tiếp tục đọc “‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không – 2 kỳ”

Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’

VNE – Thứ hai, 20/3/2023, 00:00 (GMT+7)

Rút bảo hiểm một lần

Nguyễn Khắc Giang

Nguyễn Khắc Giang – Tiến sĩ Khoa học Chính trị

Lúc mới ra trường, tôi gửi tiền vào một quỹ lớn. Mức nộp tương đương 22% thu nhập mỗi tháng, tôi đóng 6% còn cơ quan góp 16%. Quỹ có số dư vào khoảng 36 tỷ USD, và số lượng khách hàng lên đến hàng chục triệu.

Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.

Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?

Tiếp tục đọc “Rút bảo hiểm một lần – Lương hưu chệch ‘đường ray’”

Thu hồi được 40% tài sản tham nhũng

TTTCTT T.H • 21/03/2023 07:55

Trả lời tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tòa án, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, tổng kết 10 năm đã thu được 40% số tài sản tham nhũng.

tai-san-tham-nhung.jpg
Toàn cảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp Thứ 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng ngày 20/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tòa án.

Tiếp tục đọc “Thu hồi được 40% tài sản tham nhũng”

Khủng hoảng đăng kiểm

VNE – Thứ hai, 13/3/2023, 09:00 (GMT+7)

4 tháng từ khi những bê bối trong đăng kiểm bị phát hiện, toàn ngành chao đảo trước khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử gần 30 năm.

Tham khảo ý tưởng từ Reuters

Đi hai trạm đăng kiểm đều đóng cửa, anh Nguyễn Hữu Trung vượt 30 km từ nhà ở huyện Ứng Hoà tới trung tâm 29-06V tại Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trước mặt anh, ôtô xếp hàng dài gần hai km trên đường 70 dẫn vào nơi kiểm định. Chiếc xe 5 chỗ – “cần câu cơm” duy nhất nuôi sống cả gia đình, sẽ hết hạn đăng kiểm trong 4 ngày tới. Không có lựa chọn, anh đành nhập vào hàng xe, chờ đợi.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng đăng kiểm”

Nỗi niềm quanh tấm giấy khai sinh

LAM ÐIỀN –  13:47 thứ Hai ngày 16/03/2020

(HNNN) – Tấm giấy khai sinh có mặt từ lâu và hiện vẫn đang được sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại nước ta, vấn đề liên quan tới giấy khai sinh từng được đưa ra trước Quốc hội và rất nhiều vấn đề đã được giải quyết trên tinh thần bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền của trẻ em: “Có họ tên, quốc tịch và được bảo vệ giữ gìn bản sắc”.

Chị Đỗ Thị Tri với giấy khai sinh của mình.

Những chuyện rắc rối

Kể lại những chuyện liên quan tới tấm giấy khai sinh của mình, chị Đỗ Thị Tri, công nhân Khu công nghiệp Bình Phú (huyện Thạch Thất, Hà Nội) giọng đượm buồn: “Ông nội định đặt cho tôi tên “Chi”, mượn ý cỏ Lan chi mỏng manh nhưng có sức sống bền bỉ. Bố tôi lên UBND xã làm thủ tục nhưng đã không kiểm tra lại khi cán bộ làm giấy khai sinh “xuống bút” từ “Chi” thành “Tri”.

Tiếp tục đọc “Nỗi niềm quanh tấm giấy khai sinh”

“Red Card” for the President? Vietnam’s Biggest Political Drama in Decades

PUBLISHED 17 JAN 2023 Fulcrum.com

LE HONG HIEP

Vietnam President Nguyen Xuan Phuc might be removed from his position. If online speculation is true, Phuc will become the first Vietnamese president to be ousted while still in office.

On the evening of 13 January 2023, Vietnamese President Nguyen Xuan Phuc was seen present at My Dinh Stadium in Hanoi cheering the Vietnamese national football team in the first leg of the Asean Football Federation Championship final against Thailand. Despite his cheerful appearance, Phuc is facing a critical turnaround in his political career. During a secret meeting on the same day, the Politburo of the Communist Party of Vietnam (CPV) quietly voted to oust him from his position as president.

Tiếp tục đọc ““Red Card” for the President? Vietnam’s Biggest Political Drama in Decades”

How Vietnam’s anti-corruption fight keeps expanding

Analysis by Philip J. Heijmans | Bloomberg

The Vietnamese flag flies atop the Hanoi Stock Exchange (HNX) in Hanoi, Vietnam, on Monday, Sept. 10, 2018. Vietnam has averaged economic growth of 6.3 percent between 2005 and 2017, multiplying its per capita income six-fold to $2,385 last year from $396 in 2000, according to data from General Statistics Office in Hanoi. Photographer: Maika Elan/Bloomberg (Bloomberg)

washingtonpost – January 11, 2023 at 5:42 p.m. EST

Vietnam’s Communist Party chief Nguyen Phu Trong has likened his anti-graft campaign to a “blazing furnace,” one that’s caught hundreds of senior officials, business executives and others in its blast over the years. While the country’s position has improved by more than 30 spots over the past decade on a global corruption perception index, it was still at 87th place out of 180 ranked in 2021. Now as Southeast Asia’s fastest-growing economy seeks to bolster its appeal as a destination for foreign investment in the midst of mounting trade tensions between the US and China, the fight seems to be flaring again.

Tiếp tục đọc “How Vietnam’s anti-corruption fight keeps expanding”

In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project

mongabay – by Le Quynh on 19 December 2022

  • Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
  • The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
  • Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
  • While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.

DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.

Tiếp tục đọc “In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project”

Mùa nước mắt bên rừng cao su

TTCTNGUYỄN ĐẮC THÀNH 28/10/2020 06:10 GMT+7

Đã lâu, nhiều người trồng cao su ở Bắc Trung Bộ khóc theo mùa. Mùa bão vào, mùa cây đổ, mùa phá sản, thiếu nợ và tuyệt vọng.

Năm 2001, gia đình chị Thoan trồng 2ha cao su. Khi cây vừa được 4 năm tuổi, một cơn gió càn qua, vườn cao su của gia đình ngã rạp gần trăm cây. Vợ chồng họ ra thăm, chết lặng khi nhìn gia sản bị gió quật đổ.

Ngày những cây cao su đầu tiên đó gãy đổ, chị Thoan chưa hiểu biết nhiều về việc trồng loại cây này. Nhìn những cây cao su ngổn ngang dưới đất, vợ chồng chị chỉ nghĩ “xui lắm mới bị”. Cả hai người không biết đây là loại cây rất dễ gãy đổ. Họ cặm cụi trồng lại vườn. 8 năm sau, một vườn cây cao su khác của nhà hàng xóm gãy đổ gần hết, chị bắt đầu lo lắng. Nhưng rồi, cả gia đình vẫn quyết định bám trụ với cao su, vì chẳng biết trồng cây gì khác.

Khi cơn bão số 5 năm 2020 tràn vào Thừa Thiên Huế, vườn cao su 2ha của vợ chồng chị lại đổ gãy trên 80%. Chị một lần nữa chết lặng.

Chị Thoan có đứa con trai đang học nghề trên thành phố. Khởi nghiệp từ cái nhà lá trên đồi, mười mấy năm đánh cược vào cây cao su là mười mấy năm lần hồi đắp đổi để hi vọng đời con tốt hơn. Nhưng tháng 8 này, người mẹ đành nhấc điện thoại gọi cho con: “Con về đi làm công nhân, kiếm ít tiền giúp ba mẹ – chị Thoan giục con bỏ học – Chứ giờ cao su đổ gãy hết rồi”.

Tiếp tục đọc “Mùa nước mắt bên rừng cao su”

Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo (3 bài)

Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo – Bài 1: Đủ chiêu lách, giảm

SGGP Thứ Hai, 7/11/2022 06:57

LTS: Hiến máu nhân đạo là một phong trào ý nghĩa, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Đó là một hoạt động nhân đạo, tình nguyện nên không thể chấp nhận hành vi trục lợi từ những món quà cho người hiến tặng. Loạt bài Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo qua điều tra của Báo SGGP, phản ánh khuất tất trong quà tặng hiến máu nhân đạo, nhằm loại bỏ những hành vi trục lợi trên giọt máu hồng; củng cố niềm tin trong những người hiến máu, trong quần chúng nhân dân về một phong trào có ý nghĩa nhân văn cao cả.

Sinh viên Trường Đại học Luật TPHCM đăng ký hiến máu nhân đạo.  Ảnh: DŨNG PHƯƠNG

Cào bằng, lập lờ, thiếu hướng dẫn cụ thể… là những gì mà chúng tôi ghi nhận tại các điểm hiến máu nhân đạo. Điều đáng nói là những người hiến máu, không mấy ai quan tâm đến quà tặng theo quy định cho người hiến máu là gì, bởi họ xem đây là một hoạt động tình nguyện, ý nghĩa. Đó là điểm mấu chốt cho những chiêu lách, giảm xuất hiện tại nhiều điểm hiến máu nhân đạo ở TPHCM thời gian qua.

Tiếp tục đọc “Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo (3 bài)”

Cơ chế nào để các địa phương tự chủ?

TS – Nguyễn Thị Thiện Trí

Qua hàng chục năm đối thoại giữa chính quyền Trung ương và địa phương, với rất nhiều các “cơ chế đặc thù” nhưng dường như các địa phương không chỉ không sáng tạo hơn, phát triển mạnh hơn, tự do hơn mà kết cục lại…xin cơ chế riêng nhiều hơn nữa. Nhưng đó mới là phần nổi của tảng băng.

Hà Nội đang đề xuất sửa Luật Thủ đô để “xây dựng, phát triển thành phố Hà Nội xứng tầm”. Ảnh: hanoimoi.com.vn

Tập trung là chính

Tiếp tục đọc “Cơ chế nào để các địa phương tự chủ?”

Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Cơ quan nhà nước cần làm gương

TS – Tống Khánh Linh

Chừng nào vẫn còn khoảng trống chính sách về quyền kiểm soát dữ liệu, chừng đó các cơ quan nhà nước vẫn chưa chú trọng nghĩa vụ – trách nhiệm của mình đối với dữ liệu cá nhân của người dân.

Người dân làm các thủ tục qua cổng dịch vụ công ở TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: Thành ủy TP. Hồ Chí Minh.

Vào năm 2020, tỉnh Đồng Tháp thông báo rằng có hiện tượng sử dụng không đúng mục đích thông tin cá nhân của người dân phản ánh kiến nghị qua tổng đài 1022 – nơi để người dân phản ánh, góp ý, kiến nghị về hiệu quả dịch vụ công, tiếp cận thông tin, chính sách của tỉnh. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến người dân phản ánh, kiến nghị mà còn cả quá trình tương tác với người dân của tỉnh.

Trong khi Chính phủ Việt Nam nỗ lực ngăn ngừa các đơn vị tư nhân lạm dụng khai thác dữ liệu cá nhân thì dường như lại quên nhìn lại chính mình – các đơn vị nhà nước trong việc sử dụng và quản lý các dữ liệu cá nhân của người dân. Tiếp tục đọc “Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Cơ quan nhà nước cần làm gương”

Những chị đại gặp rắc rối ở châu Âu

TƯỜNG ANH 31/10/2022 07:05 GMT+7

TTCT Thủ tướng Anh Liz Truss “sẵn sàng bật nút hạt nhân nếu cần”, Chủ tịch Ủy hội châu Âu Ursula Von der Leyen không sợ bom rơi đạn lạc đến Kiev động viên đồng minh, và nữ Thủ tướng Moldova Maia Sandu sẵn sàng ban lệnh động viên. Chính trường châu

Hai phụ nữ đang là cái gai trong mắt người Nga: Maia Sandu và Ursula von der Leyen. Ảnh: Twitter

Đình đám nhất trong các nữ chính khách này gần đây chắc chắn là bà Truss vừa từ nhiệm. Không chỉ vì kỷ lục giữ ghế ngắn ngủi nhất, chỉ 44 ngày (trong đó hết 10 ngày gần như nước Anh không hoạt động vì tang chế của Nữ hoàng Elizabeth II), mà còn vì thành tích trong nhiệm kỳ ngắn kỷ lục.

Tiếp tục đọc “Những chị đại gặp rắc rối ở châu Âu”

CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress

Protest against the weakening of Indonesia’s anti-corruption agency. (Image: Kevin Herbian/Shutterstock.com)

transparency – 25 January 2022

While countries in Asia Pacific have made great strides in controlling bribery for public services, an average score of 45 out of 100 on the 2021 Corruption Perceptions Index (CPI) shows much more needs to be done to solve the region’s corruption problems.

Some higher-scoring countries are even experiencing a decline as governments fail to address grand corruption, uphold rights and consult citizens.

The top performers in Asia Pacific are New Zealand (CPI score: 88), Singapore (85) and Hong Kong (76). However, most countries sit firmly below the global average of 43. This includes three countries with some of the lowest scores in the world: Cambodia (23), Afghanistan (16) and North Korea (16).

Among those with weak scores are some of the world’s most populous countries, such as China (45) and India (40), and other large economies such as Indonesia (38), Pakistan (28) and Bangladesh (26). A concerning trend across some of these nations is a weakening of anti-corruption institutions or, in some cases, absence of an agency to coordinate action against corruption.

Tiếp tục đọc “CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress”