Mong people struggle in poor-equipped Dak Nong night classes

dtinews.vn | October 07, 2022 09:10 PM

Giang Thi So slowly wrote down some new words in a small notebook under her classmate’s weak light torchlight. After travelling 20 kilometres and studying for over an hour, her own torch had already run out of battery.

Giang Thi So learns to write at the evening class in Dak Nong Province

“It has been raining for some days and there was no sunlight so I couldn’t charge it,” she said. “We don’t have access to the electricity grid so we depend on solar power.”

So is attending an illiteracy course organised by authorities for the Mong Ethnic Group in Dak R’mang Commune, Dak Glong District in the central highlands province of Dak Nong. The class is held every Friday evening at 7 pm in the classroom of a local primary school. The students are all adults who mostly farm.

Tiếp tục đọc “Mong people struggle in poor-equipped Dak Nong night classes”

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students

TT – Wednesday, October 12, 2022, 12:29 GMT+7

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students
Teachers of Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City have made Braille textbooks for their students during the last three months. Photo: Ngoc Phuong – Pho Huong / Tuoi Tre

Instead of having a normal summer break, teachers at Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City used their free time to prepare Braille books for a new curriculum for blind students.

Tiếp tục đọc “In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students”

RMIT Vietnam sees first blind Chevening scholarship recipient

The Saigon Times – October 10, 2022

Nguyen Thanh Vinh, RMIT Vietnam’s first blind Chevening scholarship recipient – PHOTO: RMIT UNIVERSITY (VIETNAM)

HCMC – Nguyen Thanh Vinh, despite his visual impairment, has received a Chevening scholarship to do a master’s degree in Special Education in the UK.

As Vinh graduated from RMIT University Vietnam with the support of the Dream Wings Scholarship that the school offers to disadvantaged students, he realized that the difficulties in high school were not due to his own abilities, but instead to the lack of effective communication and understanding between teachers and students.

Tiếp tục đọc “RMIT Vietnam sees first blind Chevening scholarship recipient”

Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh

ANH QUÂN 29/11/2022 06:49 GMT+7

TTCT Không giống các đại học hàng đầu trên thế giới, đại học ở Mỹ không đơn thuần chọn sinh viên xuất sắc nhất mà cân đối cả từ hoạt động ngoại khóa, tài sản gia đình đến sắc tộc. Yếu tố cuối này được cho là không công bằng, và điều này có thể sẽ thay đổi.

Ô chủng tộc trong hồ sơ tuyển sinh - Ảnh 1.

Ảnh: Mark Peterson/Corbis/Getty Images

Tiếp tục đọc “Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh”

Harvard and Yale law schools ditch U.S. News & World Report’s rankings: “Profoundly flawed”

BY AIMEE PICCHI

NOVEMBER 16, 2022 / 4:47 PM / MONEYWATCH

Officials at Yale’s and Harvard’s law schools said Wednesday the institutions will no longer participate in U.S. News & World Report’s annual rankings of the top law schools. An official at Yale Law School called the methodology behind the influential listing “profoundly flawed.”

Yale Law School Dean Heather K. Gerken, who made the announcement in a blog post, said the rankings discourage universities from admitting low-income students and supporting those who wish to pursue careers in public service. Tuition and housing at Yale Law School — whose alumni include former President Bill Clinton and four of the current Supreme Court justices — run nearly $97,000 per year. Tuition and living expenses for Harvard Law School are more than $107,000 annually.

Tiếp tục đọc “Harvard and Yale law schools ditch U.S. News & World Report’s rankings: “Profoundly flawed””

Áp lực Giáo viên: Ngày nằm viện hay nhà có tang, nghỉ dạy vẫn bị trừ điểm thi đua

“…lên tiết để trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên thực tập chỉ được cộng 1 điểm thi đua nhưng hiến máu lại được cộng đến 3 điểm. Do đó, giáo viên lại rủ nhau hiến máu cho thật nhiều. Hiến máu là công việc cao cả nhưng giáo viên cứ đi hiến máu về lại mệt nghỉ cả ngày, cả lớp phải nghỉ theo. Rất đau lòng”

tuoitre.vn

TTO – Cử tri là giáo viên tại TP.HCM cho biết bản thân rất chán nản, không phải vì lương thấp mà áp lực công việc quá cao. Nhiều tiêu chí xét thi đua khiến giáo viên như đội trên đầu một chiếc vòng kim cô, siết ngày càng chặt.

Giáo viên bật khóc vì công việc áp lực như đội vòng kim cô - Ảnh 1.

Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, đơn vị số 1 tiếp xúc cử tri TP Thủ Đức – Ảnh: THẢO LÊ

Sáng 16-11, Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đơn vị 1 gồm ông Vũ Hải Quân – giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM và ông Nguyễn Thanh Sang – phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM – đã tiếp xúc cử tri TP Thủ Đức. Đại biểu Nguyễn Anh Tuấn đã nhận công tác bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh nên không dự buổi tiếp xúc cử tri. 

Giáo viên nản vì lương thấp mà áp lực công việc quá cao 

Tiếp tục đọc “Áp lực Giáo viên: Ngày nằm viện hay nhà có tang, nghỉ dạy vẫn bị trừ điểm thi đua”

Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản

Tiasang – Klaus Krickeberg

Ngành sức khỏe công cộng luôn có đóng góp quan trọng, nếu không muốn nói là hơn so với ngành y học lâm sàng trong việc bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cả cộng đồng. Tuy nhiên, phải sau thời kì giải phóng, Việt Nam mới bắt đầu chú ý đến ngành khoa học này. Theo đó, các khoa chuyên ngành hoặc Đại học Y đều phải có bộ môn Y tế Công cộng. Chương trình học của sinh viên Y cũng phải có nội dung về Y tế Công cộng.

Tiêm cho từng người là việc của ngành y tế lâm sàng nhưng lên kế hoạch tiêm chủng trên diện rộng là nhiệm vụ của ngành sức khỏe công cộng. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Nhờ đó, ngành sức khỏe công cộng của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, nhưng sự phát triển của ngành này trong những năm qua vẫn trì trệ mà phần lớn là do bộ máy hành chính quan liêu. Tiếp tục đọc “Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản”

Hơn 10 năm loanh quanh chống lạm thu tiền trường

VĨNH HÀ 25/10/2022 06:19 GMT+7

TTCTHơn 10 năm qua, cơ sở pháp lý duy nhất để triển khai hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, trong đó có vấn đề chống lạm thu tiền trường, là thông tư 55/2011/TT–BGDĐT – một văn bản mà nhiều hiệu trưởng coi như không tồn tại.

Hơn 10 năm loanh quanh chống lạm thu tiền trường - Ảnh 1.

Minh họa: Emiliano Ponzi/Washington Post

Lá bài “tự nguyện”

Vào thời điểm những năm 2010 – 2011, tình trạng lạm thu trong các nhà trường đã là vấn đề nhức nhối mỗi khi năm học mới bắt đầu. 

Tiếp tục đọc “Hơn 10 năm loanh quanh chống lạm thu tiền trường”

Việt Nam trên đường đến thịnh vượng, đào đâu ra lao động trình độ cao?

Hiệu Minh –

Chủ Nhật, 11/09/2022

(KTSG) – Năm 2016 tôi đi 10 ngày thăm Trường Sa trên con tàu hiện đại KN490. Rỗi việc tôi hay lê la nói chuyện với mấy anh kỹ thuật trên tàu. Biết tôi thạo tiếng Anh và IT, các anh hỏi có thể giúp đọc menu của máy lạnh to đùng trên tàu, chứa rau và thịt cho 200 người ăn cả chục ngày, hay không. Chả hiểu sao ai động vào phím điều khiển nào đó làm cho máy lạnh tạo đá và tuyết đọng trong khi rau ở giữa khoang không có khí lạnh… Từ đó, tôi nghĩ mãi về lao động trình độ cao của xứ mình.

Hàng triệu người bôn ba khắp nơi, dù chịu khó làm ăn nhưng ngoại ngữ yếu, giao tiếp và khả năng suy luận còn hạn chế do khi học trong trường ít được tranh luận… nên thường chỉ làm công việc làng nhàng. Đó là chưa kể những khu công nghiệp với những nhà máy hiện đại mọc lên ngày càng nhiều, nhưng công nhân chẳng học được bao nhiêu, chỉ biết lắp ráp như robot.

Tiếp tục đọc “Việt Nam trên đường đến thịnh vượng, đào đâu ra lao động trình độ cao?”

Từ bộ đề thi ngột ngạt…

THƯ HIÊN – 15/10/2012 21:10 GMT+7

TTCTCuộc bàn thảo về giáo dục gần đây của nhiều chuyên gia, nhà giáo, trí thức… đọng lại trong dư luận xã hội nỗi buồn về sự “lạc lối” của giáo dục nước nhà. Trong đó, đầu bảng là kiểu dạy và học chỉ để đi thi, lấy bằng mà “bộ đề thi” (giai đoạn 1988-1997) là một ví dụ.

“Sơ yếu lý lịch” bộ đề

Trong một lần trả lời phỏng vấn gần đây, GS Nguyễn Cảnh Toàn nhắc đến cụm từ “bộ đề thi” để nói về một giải pháp sai lầm lớn nhất mà Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp lúc đó (gọi tắt là Bộ ĐH) đã triển khai. “Tôi là một trong những người đã cảnh báo: ra bộ đề thi thì sẽ dẫn tới học tủ. Và học tủ thì mất tính sáng tạo, học tủ thì không còn quá trình nỗ lực nữa rồi, nghĩa là anh chỉ nhớ lấy một cái tủ rồi làm theo cái hình mẫu ấy. Thế nhưng Bộ ĐH không nghe” – ông nhớ lại.

Tiếp tục đọc “Từ bộ đề thi ngột ngạt…”

Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam

THƯ HIÊN – 01/04/2020 17:04 GMT+7

TTCT Không chỉ chuyên gia người Anh Howard Limbert mới còn nguyên vẹn ký ức lần đầu tiên đến Quảng Bình khảo sát hang động tròn 30 năm trước (TTCT số 10-2020). PGS Vũ Văn Phái, nguyên chủ nhiệm bộ môn địa mạo, khoa địa lý Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng nhớ rất nhiều kỷ niệm đẹp khi lần đầu gặp gỡ và sau đó đồng hành với nhóm ông Howard trong suốt 20 năm tiếp theo.

Ông Howard Limbert và vợ (phải) làm việc với lãnh đạo trường ĐH KHTN -  ĐHQG Hà Nội năm 2012. Ảnh: PGS Vũ Văn Phái

Tiếp tục đọc “Nỗi tiếc nuối cho khoa học nghiên cứu hang động của Việt Nam”

Hàn Quốc và cuộc chiến chiều cao

HUY ĐĂNG – 17/05/2018 14:05 GMT+7

TTCT – “Cao hơn, nghĩa là mạnh mẽ hơn. Những người thấp bé là những người thất bại” – đó là phát biểu từng gây xôn xao dư luận Hàn Quốc của Lee Do-kyong, một sinh viên ở ĐH Hongik (Seoul), cách đây vài năm trong một chương trình truyền hình.

Các ngôi sao K-pop thường xuyên tham gia những sân chơi thể thao nhằm kêu gọi giới trẻ chơi thể thao. Ảnh: Korean Times

Tiếp tục đọc “Hàn Quốc và cuộc chiến chiều cao”

Học và làm nghề với người Nhật

TRUNG TRẦN 01/10/2020 18:10 GMT+7

TTCTNói vui, đi làm cho công ty Nhật, không cần bằng cấp, không cần cả ngoại ngữ, chỉ cần yếu tố duy nhất là sự chăm chỉ và cầu tiến.

Kaizen (âm Hán Việt: cải thiện) là cốt lõi trong sự thành công của Nhật Bản. Ảnh: pinterest

Khoảng năm 1998, ở Đồng Nai có chiến dịch kiểm tra lý lịch của nhân viên ở Khu công nghiệp Biên Hòa 2. Nhiều công nhân, nhân viên văn phòng các công ty Nhật Bản bị phát hiện làm giả chứng minh nhân dân, khai man tên tuổi và bằng cấp. Nguy cơ bị đuổi việc là hiển hiện theo quy định của pháp luật và nội quy công ty. 

Nhiều người phải xin nghỉ phép để về quê hoàn thành các giấy tờ nhân thân và chứng minh bằng cấp. Người viết nằm trong trường hợp đấy. Khi lên xin phép cấp trưởng phòng người Nhật thì nhận được câu trả lời: quy định của pháp luật thì nên làm đúng, còn bằng cấp thì sau chừng đấy thời gian làm việc, ông không quan tâm nhân viên thực sự có tốt nghiệp đại học hay chưa, và nếu chưa có thì ông có thể nói giúp phòng nhân sự là bỏ qua việc phải đáp ứng yêu cầu đấy.

Tiếp tục đọc “Học và làm nghề với người Nhật”

Chuyện thầy và thợ

LÊ QUANG 30/09/2020 18:09 GMT+7

TTCT Hệ thống trường nghề đào tạo kép của Đức đã qua mấy trăm năm thử thách, được cho là đảm bảo tính sát thực tế, các doanh nghiệp tham gia đào tạo không “lỗ” khi trả lương cho học sinh, và cả xã hội cũng có lợi.

Hai thợ học việc của Hãng Bosch. Ảnh: hafactory.it

Ngày còn sống ở nước ngoài, tôi có đứa cháu đỡ đầu xinh như thiên thần, mắt xanh, tóc vàng, và sáng dạ lạ thường, luôn miệng hát líu lo, chỉ có cái tật là vào lớp 1 vẫn còn mút tay khi ngủ. Lúc mời mẹ tôi sang thăm thì bà yêu nó lắm. 

Chơi với nó có mấy bữa mà về nhà cả chục năm vẫn hay hỏi thằng bé giờ học hành ra sao, lớn chừng nào, còn mút tay không, con một là hay được chiều chuộng quá đáng lắm…

Bẵng đi ít lâu, tôi kể cho mẹ nghe, bố mẹ thằng Stefan mới báo tin nó tốt nghiệp phổ thông rồi, đi học và ở ký túc xá xa nhà mà tự lập lắm. Mẹ tôi hỏi ngay, nó học ngành gì, rồi bà rơm rớm nước mắt…

Tiếp tục đọc “Chuyện thầy và thợ”

Tự do học thuật và an ninh quốc gia

HOA KIM 27/11/2021 18:10 GMT+7

TTCTĐào tạo sinh viên nước ngoài là hoạt động giao lưu nhân dân có ý nghĩa nhưng cũng là mối lo của nhiều cường quốc trước nguy cơ gián điệp kiểu mới.

 Ảnh: CNN

Nhật Bản là quốc gia mới nhất yêu cầu các trường đại học phải xin giấy phép trước khi chuyển giao công nghệ liên quan đến an ninh quốc phòng cho sinh viên quốc tế. Theo tạp chí Nikkei, quy định này áp dụng cho các sinh viên nước ngoài học tập tại Nhật từ 6 tháng trở lên và “chịu ảnh hưởng” từ nước khác, ví dụ như có hơn 25% thu nhập đến từ tài trợ của một chính phủ nước ngoài. Các trường hợp này phải được báo cáo về Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp (METI) để được cấp phép.

Tiếp tục đọc “Tự do học thuật và an ninh quốc gia”