VASS doctoral incubator ‘hatches’ 1 PhD every 1.76 days

Last update 07:20 | 04/09/2017

VietNamNet Bridge – At the Vietnam Academy of Social Sciences (VASS), one teacher guides up to 44 PhD students and one PhD is produced every 1.76 days.

vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, VASS, MOET, vocational school

MOET’s inspectors have found many problems in enrollment, training management and degree granting at VASS.

In 2015 and 2016, the academy produced 2,811 master’s degree graduates, but did not report this to MOET.

The academy was discovered as reporting the wrong number of permanent lecturers, which determines the number of students it is allowed to train. The number of associate professors in reality was 10 lower than reported. In January 2017, there were 21 professors, 174 associate professors and 258 PhDs. Tiếp tục đọc “VASS doctoral incubator ‘hatches’ 1 PhD every 1.76 days”

GS Ngô Việt Trung: Tiêu chuẩn GS, PGS là nỗi hổ thẹn cho nền giáo dục Việt Nam

BM – 13/04/2017 15:18 GMT+7

“Nếu tiêu chuẩn về chức danh thấp sẽ dẫn đến thầy không tốt, thầy không tốt sẽ dẫn đến trò dởm, trò dởm sẽ trở thành thầy còn dởm hơn nữa”, GS.TSKH Ngô Việt Trung, Viện Toán học cho hay.

GS Ngo Viet Trung: Tieu chuan GS, PGS la noi ho then cho nen giao duc Viet Nam - Anh 1

Số liệu giáo sư và phó giáo sư đã được công nhận ở nước ta từ năm 2011 – 2016 và Tổng số GS, PGS đã được công nhận ở nước ta từ năm 1980 – 2015 (Nguồn: Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước) – Đồ họa: N.KH. Theo Báo Tuổi trẻ

Tiếp tục đọc “GS Ngô Việt Trung: Tiêu chuẩn GS, PGS là nỗi hổ thẹn cho nền giáo dục Việt Nam”

Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam

22/02/2017 16:23 GMT+7

TTOLần đầu tiên chương trình đào tạo bậc tiến sĩ về Phật học được đưa vào triển khai trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện đại. Đó là thông tin được công bố tại Lễ ra mắt Viện Trần Nhân Tông ngày 22-2.

Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam
Lễ ra mắt Viện Trần Nhân Tông

Viện Trần Nhân Tông được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, là viện nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHQG Hà Nội. Tiếp tục đọc “Sẽ đào tạo tiến sĩ Phật học tại Việt Nam”

Khi tốt đã nhập cung

Dương Quốc Việt

Công danh vốn nghiệt ngã, có được mấy ai thành danh, mà bức tranh hiện thực của nó như có người đã mô tả: “Cánh đồng hoang xương trắng điêu tàn/ Chỉ một vài khóm hoa bên cỏ dại”. Nhưng không sao, thế giới của những đam mê, khát vọng lao động sáng tạo, vẫn không vì thế mà nản lòng, ngưng nghỉ, bởi dẫu không thành danh, thì người ta vẫn làm nên những giá trị nào đó cho chính cuộc đời mình, tức là “thành nhân” vậy! Và sẽ ra sao trong “chốn công danh”, nếu ở đó xuất hiện những kẻ “ngồi nhầm chỗ”? Tiếp tục đọc “Khi tốt đã nhập cung”

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu? – 2 bài

  • ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?
  • Mục tiêu quá cao so với thực tiễn

***

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?

Thanh Niên: Còn vài năm nữa là tới 2020 nhưng mơ ước có một ĐH đẳng cấp quốc tế vẫn mông lung khi mà ĐH Việt – Đức và ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu này vẫn chưa bứt lên được, ngay cả khi so sánh với các trường ĐH trong nước, dẫn đến việc mới đây Chính phủ đã phải chuyển cơ quan chủ quản của 2 ĐH này.

Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ – 2 bài

  • Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ
  • Dư luận về luận văn tiến sỹ của nhà sư

***

Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ

06:23 ngày 11 tháng 09 năm 2016

TP – Ngay sau khi có thông tin về buổi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS) Phan Thị Lan (Ni sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề, Hà Nội), dư luận đã xuất hiện một số bình luận nghi ngờ về qui trình ngắn hạn bất thường cũng như việc bốn anh chị em đều là nhà sư làm tiến sĩ trong cùng một thời gian.
Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ
Ni sư Thích Đàm Kiên (bìa trái, ngồi) tham dự lễ bảo vệ của em gái – ni sư Thích Đàm Lan (người đứng). Ảnh: Nguồn Internet

Tiếp tục đọc “Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ – 2 bài”

Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ

  • Người tài dứt áo ra đi
  • Thu nhập thấp, cơ chế trói buộc
  • Lời người trong cuộc
  • Thông điệp của Thủ tướng
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn

***

Người tài dứt áo ra đi

03/08/2016 22:14

NLD – Mỗi năm có gần 100.000 người Việt di cư ra nước ngoài, trong đó có nhiều sinh viên, cán bộ công chức được cử đi học từ tiền ngân sách đã không trở về Tiếp tục đọc “Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ”

Why South Korea is the world’s biggest investor in research

The Asian nation is spending big in the hope of winning a Nobel prize, but it will need more than cash to realize its ambitions.

Article tools PDF Rights & Permissions

Shin Woong-Jae A prototype axion detector in Daejeon, South Korea.

nature – Behind the doors of a drab brick building in Daejeon, South Korea, a major experiment is slowly taking shape. Much of the first-floor lab space is under construction, and one glass door, taped shut, leads directly to a pit in the ground. But at the end of the hall, in a pristine lab, sits a gleaming cylindrical apparatus of copper and gold. It’s a prototype of a device that might one day answer a major mystery about the Universe by detecting a particle called the axion — a possible component of dark matter. Tiếp tục đọc “Why South Korea is the world’s biggest investor in research”

Giáo sư Võ Tòng Xuân: Đua nhau “kiếm” bằng tiến sỹ để tránh bị… tinh giảm biên chế

VTV

(ĐSPL) – “Các tiến sỹ không nghiên cứu tìm tòi mà biến thành các biên tập viên, copy – paste, thậm chí còn không thèm sửa phông chữ, không biết “biên tập” ra sao. Đây là nỗi đau đớn của nền giáo dục nước ta”, Giáo sư Võ Tòng Xuân chua xót nói. 

 

 Giáo sư  Võ Tòng Xuân.
Tiếp tục đọc “Giáo sư Võ Tòng Xuân: Đua nhau “kiếm” bằng tiến sỹ để tránh bị… tinh giảm biên chế”

Why we are teaching science wrong, and how to make it right

Active problem-solving confers a deeper understanding of science than does a standard lecture. But some university lecturers are reluctant to change tack.

15 July 2015

Article tools

Illustration by Vasava

Outbreak alert: six students at the Chicago State Polytechnic University in Illinois have been hospitalized with severe vomiting, diarrhoea and stomach pain, as well as wheezing and difficulty in breathing. Some are in a critical condition. And the university’s health centre is fielding dozens of calls from students with similar symptoms. Tiếp tục đọc “Why we are teaching science wrong, and how to make it right”

Xưng hô trong trường học ngày nay

  •   NGUYỄN THỊ TỪ HUY
  • Thứ hai, 09 Tháng 9 2013 14:32

Xưng hô trong trường học ngày nay

VHNA –  Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ : xưng hô trong trường học Việt Nam hiện nay. Từ điểm xuất phát rất hẹp này để suy nghĩ về một vài hiện tượng của xã hội đương thời. Và chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện hạn hẹp của vấn đề, đồng thời ý thức được rằng câu chuyện xưng hô này rất phức tạp, và để cắt nghĩa các hình thức xưng hô cần có những nghiên cứu sâu và liên ngành : ngôn ngữ học, văn hóa học, chính trị học, xã hội học… Bài này thực chất chỉ là một số ghi nhận và lý giải còn phiến diện, và có thể gây tranh cãi.

Tiếp tục đọc “Xưng hô trong trường học ngày nay”

Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm”

MTG – 23:30 09-12-2013
Toi thang than tu choi mot sinh vien den nha “xin diem”

Đó là chia sẻ của bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường ĐH tư thục Trí Việt tại tọa đàm “Tham nhũng trong giáo dục và xã hội Việt Nam” do Trường ĐH Hoa Sen phối hợp với FACE (viết tắt của “For A Clear Education – Vì một giáo dục sạch), tổ chức vào ngày 9.12.

Tham nhũng đang thách thức nhiều lĩnh vực

Tại hội thảo, câu lạc bộ FACE cho biết, Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đánh giá mức độ tham nhũng tại Việt Nam là nghiêm trọng. Tham nhũng đã len lỏi trong tất cả các lĩnh vực và tồn tại hiên ngang, thách thức. Tiếp tục đọc “Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm””

Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?

KTVDB – Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục, nhưng khi một doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng cơ sở giáo dục với mục đích tư lợi hay chất lượng đào tạo là câu hỏi xã hội quan tâm.

giao_RRWR.jpg (400×258)

Xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục trên thế giới

Trên thế giới hiện nay, giáo dục đại học đang chuyển dần từ giáo dục tinh hoa (cho 1 số ít người), sang giáo dục đại chúng (cho số đông mọi người). Lúc này, một khó   khăn lớn đối với hầu hết các nước là ngân sách quốc gia không thể bao cấp cho giáo dục đại học. Nguồn lực đặc biệt là nguồn lực tài chính công tính theo đầu sinh viên ở giáo dục đại học đã bị giảm xuống một cách khá rõ ràng. Tiếp tục đọc “Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?”

Vietnam’s Book People

A new exodus is taking place from Vietnam.

Vietnam’s Book People
Image Credit: Vietnam National Economics University via Ovu0ng / Shutterstock.com

More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Book People”

Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’

DT – Trước ngày khai giảng bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên cô bé đã đòi ở nhà vì “con sợ nhà vệ sinh của trường lắm”.

“Con sợ nhà vệ sinh lắm!”

Vừa mới tan học về nhà, bé Lê Na (6 tuổi) nhanh chóng chạy thẳng vào nhà vệ sinh (NVS) và ở lì trong đó gần 30 phút. Mẹ bé Lê Na lo lắng kể: Trước ngày khai giảng (5/9), bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên bé đã đòi ở nhà vì “con sợ NVS của trường lắm”. Bé Lê Na thấy NVS trường học bẩn thỉu nên vô cùng sợ hãi, thậm chí trở thành nỗi ám ảnh. Vì thế, “dù buồn đi nặng sắp ra quần nhưng con không dám đi vệ sinh nên đành cố nhịn về nhà” – bé Lê Na mếu máo, nói. Theo một cô giáo thì tình trạng học sinh sợ NVS mà không nhịn được, bĩnh ra quần là chuyện bình thường. Hầu như năm học mới nào, cô giáo này cũng giải quyết “sự cố” này cho vài em học sinh, nhất là những trẻ nhỏ mới vào lớp 1, lớp 2.


Nhà vệ sinh tại nhiều trường học bốc mùi không đạt yêu cầu vệ sinh. (Ảnh: KVT) Tiếp tục đọc “Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’”