Đạo văn ở Việt Nam – 3 bài

***

Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!”

12/03/2018    07:33 GMT+7

 – Bao nhiêu phần trăm sinh viên đại học, học viên cao học ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam biết cách viết một bài tiểu luận đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức học thuật? Bao nhiêu phần trăm biết cách trích dẫn đúng trong một luận văn, luận án tốt nghiệp?

Con số đó là cực kỳ thấp, kể cả ở những trường đại học tốp đầu Việt Nam. Đó là nhận định của chính các giảng viên đang giảng dạy trong trường đại học. Thậm chí, một bộ phận lớn vẫn còn rất xa lạ với khái niệm “đạo văn” và mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết sơ khai về vấn đề này. 

Chống đạo văn: 'Có ai nói cho các em đâu!'

Sinh viên Việt Nam: Ý thức chống đạo văn gần như bằng 0

Tiếp tục đọc “Đạo văn ở Việt Nam – 3 bài”

Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019

New York (26/4/2017)

Thân gửi các bạn một số học bổng Hoa Kỳ cho năm học 2018-2019. Trong 3 năm đến, ngân sách Chính phủ Hoa Kỳ giành cho Bộ Ngoại Giao & USAID cắt giảm nhiều nên học bổng Fulbright & Humphrey sẽ bị cắt giảm, học bổng VEF khó có thể tiếp tục.

Các bạn tìm học bổng chương trình Sau ÐH (graduate program) về ngành Xã hội học, Khoa học hay Kỹ sư tại trường đại học, cơ hội nhiều hơn so với nộp đơn vào Fulbright hoặc Humphrey. Tiếp tục đọc “Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019”

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu? – 2 bài

  • ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?
  • Mục tiêu quá cao so với thực tiễn

***

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?

Thanh Niên: Còn vài năm nữa là tới 2020 nhưng mơ ước có một ĐH đẳng cấp quốc tế vẫn mông lung khi mà ĐH Việt – Đức và ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu này vẫn chưa bứt lên được, ngay cả khi so sánh với các trường ĐH trong nước, dẫn đến việc mới đây Chính phủ đã phải chuyển cơ quan chủ quản của 2 ĐH này.

Trồng người # 37 – Nov. 2015

GS Đặng Văn Ngữ và con trai Đặng Nhật Minh (ảnh tư liệu)

TN – Số 37 – November 2015
Contact: trongnguoi2014@gmail.com

THƯ TÒA SOẠN – EDITOR’S NOTE

Bạn đọc thân mến,

Tháng 10/2015 có một tin đáng lưu ý và có lẽ chính quyền Việt Nam cần lên tiếng –cải chính nếu cần, hoặc thừa nhận nếu đúng — để làm sáng tỏ một vấn đề mà miền Bắc đã vinh danh suốt từ thời kháng chiến: đó là bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã khám phá ra vaccin chống sốt rét cho bộ đội từ thập niên 1960, trước khi ông tử trận tại mặt trận Bình-Trị-Thiên vào năm 1967.

Tiếp tục đọc “Trồng người # 37 – Nov. 2015”

Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ

  • Người tài dứt áo ra đi
  • Thu nhập thấp, cơ chế trói buộc
  • Lời người trong cuộc
  • Thông điệp của Thủ tướng
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn
Đại diện thí sinh Việt Nam và Anh quốc tuyên thệ tại lễ khai mạc cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27 năm 2016 tại Việt Nam Ảnh: Lương Nguyễn

***

Người tài dứt áo ra đi

03/08/2016 22:14

NLD – Mỗi năm có gần 100.000 người Việt di cư ra nước ngoài, trong đó có nhiều sinh viên, cán bộ công chức được cử đi học từ tiền ngân sách đã không trở về Tiếp tục đọc “Người tài dứt áo ra đi – 4 kỳ”

Bob Kerrey – Thạnh Phong và ĐH Fulbright

01/06/2016 23:05

(NLĐO) – Hay tin cựu thượng nghị sĩ Bob Kerrey là Chủ tịch Hội đồng tín thác Trường Đại học Fulbright Việt Nam từng chỉ huy đội đặc nhiệm liên quan cuộc thảm sát Thạnh Phong (Bến Tre), lập tức mạng xã hội dậy sóng…

truong-dh-fulbright-khai-phong-mau-va-bob-kerrey
Bà Bùi Thị Nhi, 73 tuổi (giữa) tại mộ của cha mẹ và 3 người cháu gái của bà đã thiệt mạng trong cuộc thảm sát ở Thạnh Phong, Bến Tre, năm 1969. Ảnh: Tư liệu

Tiếp tục đọc “Bob Kerrey – Thạnh Phong và ĐH Fulbright”

Xưng hô trong trường học ngày nay

  •   NGUYỄN THỊ TỪ HUY
  • Thứ hai, 09 Tháng 9 2013 14:32

Xưng hô trong trường học ngày nay

VHNA –  Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ : xưng hô trong trường học Việt Nam hiện nay. Từ điểm xuất phát rất hẹp này để suy nghĩ về một vài hiện tượng của xã hội đương thời. Và chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện hạn hẹp của vấn đề, đồng thời ý thức được rằng câu chuyện xưng hô này rất phức tạp, và để cắt nghĩa các hình thức xưng hô cần có những nghiên cứu sâu và liên ngành : ngôn ngữ học, văn hóa học, chính trị học, xã hội học… Bài này thực chất chỉ là một số ghi nhận và lý giải còn phiến diện, và có thể gây tranh cãi.

Tiếp tục đọc “Xưng hô trong trường học ngày nay”

Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm”

MTG – 23:30 09-12-2013
Toi thang than tu choi mot sinh vien den nha “xin diem”

Đó là chia sẻ của bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường ĐH tư thục Trí Việt tại tọa đàm “Tham nhũng trong giáo dục và xã hội Việt Nam” do Trường ĐH Hoa Sen phối hợp với FACE (viết tắt của “For A Clear Education – Vì một giáo dục sạch), tổ chức vào ngày 9.12.

Tham nhũng đang thách thức nhiều lĩnh vực

Tại hội thảo, câu lạc bộ FACE cho biết, Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đánh giá mức độ tham nhũng tại Việt Nam là nghiêm trọng. Tham nhũng đã len lỏi trong tất cả các lĩnh vực và tồn tại hiên ngang, thách thức. Tiếp tục đọc “Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm””

Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?

KTVDB – Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục, nhưng khi một doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng cơ sở giáo dục với mục đích tư lợi hay chất lượng đào tạo là câu hỏi xã hội quan tâm.

giao_RRWR.jpg (400×258)

Xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục trên thế giới

Trên thế giới hiện nay, giáo dục đại học đang chuyển dần từ giáo dục tinh hoa (cho 1 số ít người), sang giáo dục đại chúng (cho số đông mọi người). Lúc này, một khó   khăn lớn đối với hầu hết các nước là ngân sách quốc gia không thể bao cấp cho giáo dục đại học. Nguồn lực đặc biệt là nguồn lực tài chính công tính theo đầu sinh viên ở giáo dục đại học đã bị giảm xuống một cách khá rõ ràng. Tiếp tục đọc “Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?”

Vietnam’s Book People

A new exodus is taking place from Vietnam.

Vietnam’s Book People
Image Credit: Vietnam National Economics University via Ovu0ng / Shutterstock.com

More than two decades after the emigration of Vietnam’s “boat people” reached its apex, a new exodus is underway. Increasing numbers of university-aged Vietnamese students are pursuing degrees abroad. These new emigrants – who can perhaps be termed “Book People” – see high value in degrees from American, British, and Australian schools. Further, many remain in their host countries after graduation, attracted by high paying jobs matching their skill sets. Two factors can reverse this loss of talent: growth in domestically owned high-value-added industries and continued improvement of domestic universities. These strategies could also be a roadmap for the many countries facing similar emigration challenges. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Book People”

Cơ cấu sinh viên ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng xã hội VN

CHỦ TỊCH TRƯỜNG ĐH FULBRIGHT VIỆT NAM
25/08/2015 05:31 GMT+7

TTCT“Các sinh viên (SV) tài năng sẽ được tiếp cận những chương trình đào tạo chất lượng cao với chi phí hợp lý, bất kể họ xuất thân từ hoàn cảnh kinh tế – xã hội nào”.

Bà Đàm Bích Thủy- Chủ tịch Fulbright Việt Nam. Ảnh VIệt Dũng
Bà Đàm Bích Thủy- Chủ tịch Fulbright Việt Nam. Ảnh VIệt Dũng

Đó là cam kết của ĐH Fulbright VN (FUV) được bà Đàm Bích Thủy – thành viên hội đồng quản trị Quỹ tín thác Sáng kiến ĐH VN, chủ tịch FUV – khẳng định trong bài phỏng vấn riêng của Tuổi Trẻ Cuối Tuần xung quanh những cơ hội và thách thức của mô hình đào tạo này.

FUV sẽ lựa chọn phát triển theo hướng nào, thưa bà: là một trường ĐH Mỹ được “nội địa hóa” hay sẽ là một trường ĐH VN theo mô hình đào tạo của Mỹ? Tiếp tục đọc “Cơ cấu sinh viên ĐH Fulbright VN sẽ phản ánh sự đa dạng xã hội VN”

2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?

TS.ĐẶNG VĂN ĐỊNH

27/08/15 07:23

(GDVN) – Có những dự án giáo dục trong 5 năm đã ngốn hết 150 triệu USD vốn vay ODA, nhưng đáng tiếc là không có luận giải, công khai chi tiết kết quả đã đạt được.

LTS: Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin trân trọng giới thiệu với độc giả bài viết của TS. Đặng Văn Định – Trưởng ban Nghiên cứu và Phát triển chính sách – Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, về sự cần thiết phải giám sát nguồn vốn vay ODA đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghề.

Đầu tư cho nghiên cứu khoa học là một mũi nhọn quan trọng trong tiến trình đổi mới giáo dục. ảnh: Bích Nguyễn.

Tiếp tục đọc “2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?”

VỀ ĐÂU CỬ NHÂN MIỀN TÂY? (*): Nhân tài đi rồi không về

09/07/2015 22:56

NLD – Nhiều tỉnh, thành ĐBSCL rầm rộ tuyển chọn cử nhân, tiến sĩ đưa ra nước ngoài đào tạo theo Chương trình Mekong 1.000 nhưng sau đó nhiều người bỏ đi nơi khác làm việc

Mekong 1.000 là chương trình đào tạo sau đại học tại nước ngoài triển khai đồng loạt ở khu vực ĐBSCL từ năm 2005. Các tỉnh kỳ vọng qua chương trình sẽ có nhiều nhân tài phụng sự cho phát triển kinh tế, lực lượng cốt cán cho các ngành kinh tế mũi nhọn, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cao và tham gia quản lý nhà nước.
Đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng  của các tỉnh ĐBSCL Ảnh: Ngọc Trinh
Đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của các tỉnh ĐBSCL Ảnh: Ngọc Trinh

Tiếp tục đọc “VỀ ĐÂU CỬ NHÂN MIỀN TÂY? (*): Nhân tài đi rồi không về”

Where does Vietnam Education Foundation get its funding ?

Mark Ashwill is an American educator, PhD and former director of the International Institute for Education (IIE) until he and his wife Hang in 2009 created Capstone Vietnam, an educational consulting service based in Hanoi.  Mark spoke at a recent Vietnam-US Higher Education Forum in Hanoi, and was surprised to find that almost no one in the audience of 150 attendees knew that a much heralded scholarship program, the Vietnam Education Foundation (VEF) — assumed to be sponsored by the U.S. government — is actually funded by the Vietnamese government as a debt swap arrangement.  The Vietnamese government agreed, as part of the normalization process 20 years ago, to pay back $146 million in agricultural and other loans that the U.S. had provided to the defeated Saigon government.  With debt and the Greek crisis on everyone’s mind, details of the Vietnamese debt payback to the U.S. in the 2010 article below by Mark Ashwill may surprise many Americans as well as Vietnamese.

http://markashwill.com/2010/11/25/vef-from-vietnam-with-money/

11-29-2010

VEF: From Vietnam With Money ($)

In April 1997, during a three-day visit to Vietnam, then Secretary of the Treasury Robert Rubin announced that the Vietnamese government had agreed to repay the $146 million wartime debt of the former South Vietnam.  Four years earlier, Vietnam agreed in principle to assume the debt from its former enemy as part of a larger agreement that cleared the way for renewed international borrowing by Hanoi, previously blocked by Washington.  Tiếp tục đọc “Where does Vietnam Education Foundation get its funding ?”