Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’

Trúc Tùng – 31/10/2022 16:25 GMT+7

thanhnien.vn

Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ riêng năm 2011, lượng cát khai thác là 50 triệu tấn, dẫn đến hệ lụy không có giặc ngoại xâm mà đất đai vẫn bị mất dần. Theo ước tính của Bộ NN-PTNT, mỗi năm ĐBSCL bị mất 500ha, chỉ vài chục năm sau, diện tích ĐBSCL sẽ mất đi một nữa.

Nhu cầu về cát cho xây dựng ở ĐBSCL hiện rất lớn, trong khi nguồn cát bồi đắp từ sông Mê Kông ngày một ít đi
ĐÌNH TUYỂN

Nguồn tài nguyên quý hiếm không thể tái sinh

Một “mỏ cát” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là loại tài nguyên không tái tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng cát giá trị khai thác.

Cát sa mạc hình thành do sự ma sát, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với các loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng, nhiều quốc gia có sa mạc như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập cát về xây dựng.

Tiếp tục đọc “Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’”

Gánh nặng bệnh tật do nhiệt điện đốt than ở Đông Nam Á – Burden of Disease from Rising Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast Asia

 Department of Earth and Planetary Sciences, Harvard University, Cambridge, Massachusetts 02138 United States
 John A. Paulson School of Engineering and Applied Sciences, Harvard University, Cambridge, Massachusetts 02138 United States
§ Greenpeace International, 1066 AZ Amsterdam, The Netherlands
 Department of Geography, University of Colorado, Boulder, Colorado 80309 United States
Environ. Sci. Technol.201751 (3), pp 1467–1476
DOI: 10.1021/acs.est.6b03731
Publication Date (Web): January 12, 2017
Copyright © 2017 American Chemical Society
*Phone: 617 496 9428; e-mail: skoplitz@fas.harvard.edu.

ACS AuthorChoice – This is an open access article published under an ACS AuthorChoice License, which permits copying and redistribution of the article or any adaptations for non-commercial purposes.

Abstract

Abstract Image

Southeast Asia has a very high population density and is on a fast track to economic development, with most of the growth in electricity demand currently projected to be met by coal. From a detailed analysis of coal-fired power plants presently planned or under construction in Southeast Asia, we project in a business-as-usual scenario that emissions from coal in the region will triple to 2.6 Tg a–1 SO2 and 2.6 Tg a–1 NOx by 2030, with the largest increases occurring in Indonesia and Vietnam. Simulations with the GEOS-Chem chemical transport model show large resulting increases in surface air pollution, up to 11 μg m–3 for annual mean fine particulate matter (PM2.5) in northern Vietnam and up to 15 ppb for seasonal maximum 1 h ozone in Indonesia. We estimate 19 880 (11 400–28 400) excess deaths per year from Southeast Asian coal emissions at present, increasing to 69 660 (40 080–126 710) by 2030. 9000 of these excess deaths in 2030 are in China. As Chinese emissions from coal decline in coming decades, transboundary pollution influence from rising coal emissions in Southeast Asia may become an increasing issue.

Tiếp tục đọc “Gánh nặng bệnh tật do nhiệt điện đốt than ở Đông Nam Á – Burden of Disease from Rising Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast Asia”

Asian consumer firms need to buck up on sustainability: New report

eco-business_A new report by WWF has found that most major Asian consumer goods firms are lagging behind their western counterparts on making their operations and supply chains more sustainable, and their investors are also not paying enough attention to environmental risks.

Non-profit group World Wide Fund for Nature (WWF) has published a report shining an uncomfortable spotlight on Asian consumer firms, which finds them severely lagging behind international standards on sustainability.The international group said the lack of sustainability among Asian manufacturers of food, household, and personal care products is in part due to a lack of scrutiny from financiers. Tiếp tục đọc “Asian consumer firms need to buck up on sustainability: New report”

Female Muslim clerics in Indonesia issue rare fatwas

channelnewsasia

Female Islamic clerics in Indonesia declared a series of fatwas Thursday, including one to tackle child marriage, a rare example of women taking a leading religious role in the Muslim-majority country.

 
Among the fatwas issued was one against women being sexually abused; and one against environmental destruction, in a country that struggles every year with huge fires that are started illegally and devastate vast swathes of rainforest. (Photo: AFP/Sonny Tumbelaka)

CIREBON: Female Islamic clerics in Indonesia declared a series of fatwas on Thursday (Apr 27), including one to tackle child marriage, a rare example of women taking a leading religious role in the Muslim-majority country.

The fatwas – religious edicts that have no legal force but are influential – were issued at the end of a three-day congress of female clerics in the country with the world’s biggest Muslim population. Tiếp tục đọc “Female Muslim clerics in Indonesia issue rare fatwas”