NN– Sau 60 năm hình thành và phát triển, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã có những chương trình cứu hộ, bảo tồn, giáo dục về môi trường vươn đến tầm châu lục, thế giới.
Là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, ra đời vào năm 1962, đến nay Cúc Phương vẫn là vườn quốc gia đứng đầu cả nước về công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Với hệ giá trị đặc biệt, từ địa chất địa mạo, cổ sinh học, lâm sinh, cảnh quan và văn hóa bản địa, Cúc Phương được so sánh ngang hàng với những khu rừng nhiệt đới hàng đầu thế giới.
19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)
A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area
DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.
“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”
Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.
For decades, people across South-east Asia have been hunting wild animals for food. But commercial pressures and cheaper snaring methods are causing the region’s forests to be emptied faster than they can be replenished — with repercussions for human and forest health.
They were taken to the wildlife rescue centre not in cages but in fine mesh bags, as though they were already fresh meat being sold by the gram.
But the four ferret badgers were still alive and kicking.
The mammals had been literally rescued from the jaws of death.
VIETNAM AND CAMBODIA – Local policemen had seized them from a restaurant and taken them to Save Vietnam’s Wildlife’s facility located within Cuc Phuong National Park, about a two-hour drive from Hanoi.
“The restaurant bought them from people who caught them from the forest,” said Mr Tran Van Truong, who as captive coordinator is in charge of the facility’s operations. “They are a bit stressed now, but they seem okay otherwise. We can probably release them back into the wild after a few days.”
Not all of man’s wild quarry are as lucky.
Demand for bushmeat and exotic pets from city dwellers is contributing to the emptying of South-east Asia’s forests. ST PHOTO: MARK CHEONG
Trapping wild animals for bushmeat may be illegal in Vietnam, but the practice is still widespread in the country. In other parts of South-east Asia too, the Covid-19 pandemic and its likely origins in the wildlife trade has had nary an impact on the region’s appetite for wild meat.
Wild animals are still being taken from the forests in large numbers, to be eaten or kept as pets, and we discovered how voracious appetites for them were still during visits to Vietnam and Cambodia in September.
Wild animals sold at a market in Ho Chi Minh City. VIDEO: ANTON L. DELGADO
Financial problems and complicated procedures have created a situation in which 11 tigers raised in captivity for 15 years remain unwanted in north-central Vietnam.
In 2007, Nguyen Mau Chien, a local in Thanh Hoa Province, bought 10 tiger cubs weighing around seven kilos each from an unidentified seller and brought them from Laos to Vietnam to raise near his home in Xuan Tin Commune of Tho Xuan District.
While his intent in making the purchase was not stated, demand for tiger parts for medicinal purposes has been high in Vietnam and China for a long time.
Chien was fined VND30 million ($1,300) for animal trafficking and tasked with raising the cubs.
In 2008, Chien bought another five tiger cubs from Laos and was fined the same amount. Once again, he was asked to raise the cubs with support from local authorities and the ranger force.
TTCT – Trải qua hàng chục triệu năm, chọn lọc tự nhiên hẳn chẳng để lại cho dòng họ nhà voi bộ phận nào dư thừa kể cả cặp ngà to lớn. Nhưng nạn săn trộm tàn bạo của con người lại là động lực, đúng hơn là áp lực, cho một sự thích nghi mới: một số quần thể voi châu Phi đang có xu hướng không mọc ngà, để thoát khỏi lưỡi cưa tàn ác.
Một con voi cái không có ngà ở Vườn quốc gia Gorongosa (Mozambique). Ảnh Joyce Poole
Trước khi con người biết bước đi trên mặt đất, tổ tiên của loài voi đã luôn tiến hóa cùng với những chiếc ngà vĩ đại – mà thực ra là một cặp răng cửa khổng lồ, giống như răng cửa của chúng ta và phần lớn động vật có vú khác. Và rồi loài người có mặt, biến ngà voi thành một loại của cải mà họ nắm quyền định đoạt. Đằng sau mỗi mảnh ngà voi – dù là ngà nguyên chiếc hay những món đồ chế tác – đều là một con voi đã chết.
Từ ngày 25–27/9, chương trình hội thảo báo chí ‘Toàn cảnh cuộc khủng hoảng hoang dã’ được tổ chức tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm CHANGE thông tin Việt Nam là nước tiêu thu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Ảnh: Toán Nguyễn.
Đây là chương trình do Trung tâm Hành động và Liên kết vì Môi trường và Phát triển (CHANGE) chủ trì (một tổ chức hoạt động về lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã và môi trường tại Việt Nam). Sự kiện này tập trung thông tin liên quan tới việc buôn bán, săn bắn trái phép động vật và mối nguy cơ bị tuyệt chủng của một số loài vật hiện nay.
Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Trung tâm CHANGE thông tin: Việt Nam, cùng với Trung Quốc, Thái Lan là 3 nước tiêu thụ động vật hoạt dã trái phép là cao nhất thế giới. Thậm chí đứng đầu thế giới về việc buôn bán sừng tê giác, ngà voi, tê tê,…
Standing on top of a four-wheel drive looking out at a central Kenyan wildlife reserve wearing a bucket hat and walking boots, Trang Nguyen stands apart from most Vietnamese who prefer European charm and East Asian wonders for their holidays and photographic memories.
But Trang is no ordinary traveller.
The 31-year-old founder and executive director of WildAct, a Vietnamese conservation NGO, travels the world as a wildlife conservation scientist.
Southeast Asia’s most critical river is entering uncharted waters Stefan Lovren – Bình Yên Đông lược dịch
National Geographic – January 31, 2020
Không ảnh, chụp ngày 28 tháng 10 năm 2019, cho thấy khúc sông Mekong dài 185 miles từ đập Xayaburi ở Lào. Đáy sông khô cạn ở hạ lưu đập đã khuấy động sự phản đối của các nhà bảo tồn và dân làng dựa vào hệ sinh thái đa dạng để sinh sống.
Dòng sông nầy đã nuôi dưỡng nhiều nền văn minh hàng ngàn năm. Ngày nay, nó đang khô cạn, bị tấn công bởi việc xây đập, đánh bắt bừa bãi, và khai thác cát.
PHNOM PENH, CAMBODIA – Nhiều tháng trước, một con cá heo Irrawaddy hiếm hoi bị vướng vào lưới và mất phương hướng ở rất xa nơi cư trú thông thường ở đông bắc Cambodia trên sông Mekong đang vùng vẫy ở Đông Nam Á (ĐNA). Các nhà bảo tồn đang tranh đua để đưa ra một kế hoạch giúp cho loài cá sắp tuyệt chủng trước khi quá trễ, nhưng thời gian không còn bao lâu. Tiếp tục đọc “Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ”→
BVR&MT – Tbong ngồi trong bóng râm của căn chòi tạm bợ trên bờ hồ Tonlé Sap, quanh anh là mấy đứa trẻ tò mò.
“Cá quả, cá trê, cá tai tượng… Trước đây, cách đây rất lâu, hồ có rất nhiều cá”, anh vừa nói vừa nheo mắt vì nắng.
Cá ở Tonlé Sap, hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á là nguồn chất đạm chính cho người Campuchia. (Ảnh: Getty)
Nhưng mọi thứ thay đổi chóng vánh. Các loài cá suy giảm, thực vật đang chết dần và toàn bộ hệ thống sông Mê Công tan rã. Đối với những đứa trẻ tụ tập quanh Tbong, một Tonlé Sap trù phú chỉ còn trong chuyện kể.
Nằm ở trung tâm lưu vực hạ nguồn sông Mê Công, Tonlé Sap là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á. Hồ và vùng ngập lũ xung quanh được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển vào năm 1997, là nơi sinh sản, cung cấp nguồn thức ăn và là nơi thu hoạch hàng trăm loài cá và các sản phẩm thủy sản khác. Tiếp tục đọc “Mê Kông cạn cá”→
BVR&MT – Đó là kết luận của một nghiên cứu mới không tìm thấy bằng chứng hổ hoang dã còn tồn tại ở nước này.
Sau năm năm khảo sát bằng bẫy ảnh ở Khu bảo tồn Nam Et-Phou Louey giàu đa dạng sinh học, nhóm nghiên cứu không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào về hổ ngoài cơ man những cái bẫy chết người.
Ảnh: Bill Robichaud/Global Wildlife Conservation
Dường như những cá thể hổ phải trả giá đắt nhất cho cuộc khủng hoảng bẫy thú đang hoành hành ở Lào và các nước khác tại Đông Nam Á. Tiếp tục đọc “Hổ tuyệt chủng ở Lào”→
Hầu như ở địa phương nào, chúng tôi cũng dễ dàng thấy những gian hàng bán đồ chế tác từ ngà voi.
Điều tra trên quy mô toàn quốc của phóng viên Lao Động về tình trạng buôn bán, sử dụng tương đối phổ biến các sản phẩm động vật hoang dã giữa “thanh thiên bạch nhật” đã cho thấy tình trạng tấp nập kẻ bán người mua. Còn cơ quan chức năng thờ ơ hoặc tỏ ra bất lực ngay cả khi nhà báo tìm đến đưa tư liệu tố cáo.
Giữa năm 2019, trước thềm Hội nghị các nước thành viên (CoP18) Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), Cơ quan Điều tra Môi trường Quốc tế EIA đã công bố báo cáo “Running Out of Time” (Không còn thời gian) nhằm cảnh báo về sự thất bại của Việt Nam trong đấu tranh với buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD). Theo điều tra của EIA, nước ta đã nhanh chóng trở thành điểm nóng toàn cầu về nạn buôn bán động vật hoang dã trái phép. Những năm gần đây, mạng lưới buôn bán ĐVHD gia tăng nhanh chóng, thúc đẩy nạn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp trên toàn cầu. Tiếp tục đọc “Vì sao người Việt phải chịu án tù ở nước ngoài vì mấy chiếc vòng ngà voi”→
Hà Nội bắt giữ hơn 125kg sừng tê giác nhập lậu qua đường hàng không, tháng 7.2019. Ảnh: AFP/Getty Images
Báo cáo của Liên Hợp Quốc trong năm 2019 cho thấy có tới 1 triệu loài trong số khoảng 8 triệu loài sinh vật trên thế giới đang bên bờ vực tuyệt chủng. Loài người chưa từng đứng trước mối đe doạ lớn như vậy. Việt Nam đã mất nhiều loài mang tính biểu tượng. Con tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị giết năm 2010. Thêm vào đó, nhức nhối và buồn hơn khi Việt Nam không chỉ là điểm trung chuyển mà còn là điểm đến của nạn buôn bán động vật hoang dã.
(kiemsat.vn) Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp trên toàn cầu là một “thương vụ” mang lại hàng tỷ đô la mỗi năm, phần lớn diễn ra ở Đông Nam Á, theo một báo cáo gần đây của Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm (UNOCD).
Một cửa hàng ở Trung Quốc bán lẻ các liều thuốc chữa bệnh từ động vật hoang dã
Hầu hết các hoạt động buôn bán các bộ phận của các loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng được thực hiện bởi các tập đoàn tội phạm quốc tế và có liên quan mật thiết với các hoạt động phi pháp khác từ buôn bán ma túy đến buôn người, theo UNOCD. Các nhóm tội phạm có tổ chức đang thu lợi hàng chục tỷ đô la ở Đông Nam Á từ việc buôn ma túy, buôn người, động vật hoang dã, buôn lậu gỗ và hàng giả. Tiếp tục đọc “Y học cổ truyền Trung Quốc: mối đe dọa của động vật hoang dã, quý, hiếm”→