Dr Đặng Minh Hiệu before and after having his head shaved to facilitate his work in COVID-19 prevention and control. — Photo tienphong.vn
Thousands of people of different generations have volunteered to join the country’s efforts in the fight against COVID-19, and their acts of kindness have contributed to helping many overcome the most difficult times in their lives.
They include not only medical workers and soldiers but also normal people willing to work for the good of others.
Chúng ta vẫn thường chỉ nhìn các thảm họa như những sự kiện cần phải đối phó mà không còn thấy một trong những nguyên nhân sâu xa, đó là sự bất bình đẳng xã hội và kinh tế.
Bản Tủ thuộc xã Sơn Lương, huyện Văn Chấn (Yên Bái) gần như bị “xóa sổ” sau cơn lũ vào tháng 7. Nguồn ảnh news.zing.vn
Tính đến nay, trong năm 2018 đã có hơn 75 người bị thiệt mạng hoặc mất tích ở Việt Nam vì nguyên nhân mà người ta vẫn gọi là “thiên tai”. Tổn thất về con người thực sự đau đớn và những cộng đồng bị ảnh hưởng phải đối mặt với khó khăn và bất lợi chồng chất bởi sự tàn phá nhà cửa, ruộng đồng, cơ sở hạ tầng và dịch vụ gây ra.
Trong những tháng còn lại của năm nay, khả năng cao là Việt Nam sẽ còn bị ảnh hưởng bởi nhiều cơn bão khủng khiếp hơn nữa – và điều này đặt ra câu hỏi liệu đây có phải là một dấu hiệu cho một hiện tượng thảm khốc sẽ xảy ra định kì.
Bài báo thứ nhất trong loạt bài này đã đề cập và tìm hiểu vì sao thuật ngữ “thiên tai” không chính xác và dễ gây hiểu nhầm; đồng thời đưa ra lập luận rằng luôn luôn tồn tại trách nhiệm của xã hội và chính trị trong “thiên tai”.
Người dân Việt Nam xứng đáng nhận được một lời giải thích từ các cơ quan chức năng về các quyết định kinh tế, chính trị và môi trường đã gây ảnh hưởng tới họ và đẩy họ vào tình trạng như hiện nay. Tuy nhiên những điều này đến nay hầu như vẫn chưa được công bố rộng rãi. Chúng ta vẫn được ấn định nhìn vào các thảm họa như những sự kiện cần phải đối phó thay vì thấy rằng đó là biểu hiện của sự bất bình đẳng xã hội và kinh tế.
Lũ đã làm chết nhiều gia súc của nông dân xã Hòa Thành, TX Đông Hòa, Phú Yên. Ảnh: PU
Cả lãnh đạo các nhà máy thủy điện bậc thang trên dòng sông Ba lẫn lãnh đạo các tỉnh Gia Lai, Phú Yên đều bất đồng quan điểm về nguyên nhân lũ chồng lũ, nhấn chìm Nam Trung Bộ. Tranh cãi trái chiều đang gay gắt, chưa hồi kết…
Đợt mưa lũ kéo dài từ tối 28.11- 1.12, gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Nhất là Phú Yên, lũ đã vượt đỉnh lịch sử (1993), làm ba người chết, sáu người mất tích, hơn 50.000 căn nhà bị ngập, hơn 18.500 người khác phải sơ tán…
Lãnh đạo Phú Yên cho rằng, một trong những nguyên nhân lũ lụt đỉnh điểm là do các thủy điện ở Tây Nguyên đồng loạt xả lũ, gây áp lực cho thủy điện hạ lưu sông Ba. Nhưng lãnh đạo các sở ngành ở Gia Lai thì phủ nhận.
KHPT – Sau khi mất gần hai năm phát triển và sản xuất vaccine COVID, dồn tâm huyết và cả nguồn lực để chạy đua với đại dịch, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn chưa thể về đích khi sản phẩm của họ mới chỉ tồn tại với cái mũ vaccine dự tuyển. Trước mắt điều gì chờ đón họ?
Chỉ có sự bất định, dẫu đại dịch vẫn đang tiếp diễn và virus SARS-CoV-2 đã tự “hoán cải” qua bao lần đột biến…
Vì sao vậy? Đó là câu hỏi mà cả Nanogen và IVAC – hai công ty phát triển và sản xuất vaccine COVID-19 là Nanocovax và COVIVAC, còn ngơ ngác chưa thể trả lời ngay được, dẫu là người nhập cuộc với quyết tâm làm bằng được một vaccine “make in Vietnam” để có thể giúp chủ động ngăn chặn đại dịch trong nước bởi họ cảm thấy trách nhiệm của mình ở đó.
Chi phí tiêm vắc xin ngừa COVID-19 có thể giảm xuống ít nhất 5 lần nếu các hãng dược không giữ thế độc quyền để thu lợi riêng, đây là tuyên bố mới nhất ngày hôm nay của Liên minh Vắc xin cho Tất cả mọi người.
Đại dịch COVID-19 sớm muộn gì rồi cũng phải chấm dứt theo cách này hay cách khác. Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra?
Khi đại dịch qua đi, một cuộc cầu siêu cho những nạn nhân đã tử nạn vì COVID-19 như ý kiến của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên là điều hợp tình hợp lý: Nhà nước nên đứng ra tổ chức cầu siêu và các tôn giáo tùy theo nghi thức riêng cũng có thể tổ chức cầu siêu cho các nạn nhân của đại dịch.
Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn vì những mất mát không gì bù đắp nổi, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra? Vì sao lại mất mát, thiệt hại về nhiều mặt khủng khiếp đến thế? Và tiếp đến, phải làm gì để ngăn ngừa tai họa tái diễn? Phải làm gì để không bỏ phí những bài học quá đắt giá? Cuộc tự vấn càng sâu, càng nghiêm khắc, càng có cơ may giúp tránh được việc lặp lại những sai lầm tương tự trong tương lai.
Lấy thí dụ TP.HCM. Đại dịch COVID-19 đã như một loại thuốc thử làm trôi đi nhiều lớp sơn hào nhoáng và để lộ ra những thiếu thốn, yếu kém, bất cập trong sự phát triển lâu dài của thành phố. Nhìn chung, nếu sự phát triển của thành phố (cũng như của các tỉnh thành trong vùng) trong những năm qua hướng đến con người hơn, tập trung cho con người hơn thì những thực tế đau lòng mà chúng ta chứng kiến trong mấy tháng đại dịch sẽ giảm đi nhiều.
Để sống chung với lũ, chống chọi với thiên tai, người dân Quảng Bình đã có nhiều sáng kiến, sáng chế hay đáo để…
Ông Nguyễn Mậu Sơn (xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) bảo tôi: “Con thuyền này chi phí không vượt quá 2 triệu đồng, nhưng chở được 8 người lớn và đặc biệt là không bao giờ chìm. Tôi cũng muốn phổ biến cách làm thuyền này cho bà con vùng lũ để có phương tiện tốt, rẻ mà sử dụng…”.
Con thuyền ống nhựa được ông Sơn thiết kế với chi phí thấp. Ảnh: M.S.
TTCT – Hôm qua họ còn là y tá, nhân viên thu ngân, thầy thuốc, bỗng dưng họ trở thành anh hùng. Điều này thực ra nói về mặc cảm của xã hội nhiều hơn là về chính những con người này.
Ngay cả một nền y tế hàng đầu thế giới như Đức cũng chật vật vì đại dịch. Ảnh: br.de
Vấn đề không hề mới: năm 2018, sau hàng loạt nỗ lực ít kết quả và chắc chắn không thể có kết quả sớm để kiếm nguồn điều dưỡng viên từ Mông Cổ, Trung Quốc và Việt Nam, Chính phủ Đức quyết định ban hành luật củng cố nhân lực điều dưỡng PpSG, nhằm cấp tốc tuyển thêm 13.000 y tá và điều dưỡng viên cũng như về lâu dài ngăn các bệnh viện tiết kiệm bằng cách giảm chi phí điều dưỡng.
Để hỗ trợ kịp thời người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, chính quyền TP.HCM triển khai nhiều đợt chi tiền hỗ trợ với cam kết không để người dân thiếu đói.
Người dân thuộc nhóm lao động tự do đang phản ánh những thắc mắc, bức xúc về cách chi trả tiền trợ cấp với cán bộ UBND P.2, Q.8 (bìa trái)THANH NIÊN
Tuy nhiên, vừa qua nhiều người dân ngụ tại địa bàn P.2 (Q.8, TP.HCM) bức xúc phản ánh đến Báo Thanh Niên về việc chi tiền hỗ trợ của phường này quá bất cập, đáng ngờ, khiến họ đi tới đi lui và về tay không. Thậm chí, có trường hợp đã qua đời do Covid-19 nhưng vẫn cùng nhiều người trong gia đình có tên trong danh sách nhận tiền, nhưng chính quyền địa phương chỉ giải quyết cho 1 trường hợp… PV Thanh Niên đã vào cuộc tìm hiểu.
HANOI/TOKYO — Ho Chi Minh City, Vietnam’s southern commercial hub, has a death rate from COVID-19 of 4.95%, well above the national average and that of its peers in Southeast Asia.
The Guardian – Vietnam was a Covid success story but the latest lockdown, with people unable to leave the house even for food, is leaving tens of thousands hungry
A woman carrying food in Hanoi, before Vietnam’s latest lockdown was imposed. The army is delivering supplies but thousands have had nothing. Photograph: Luong Thai Linh/EPA
Tưởng như những nỗ lực cộng đồng là mạnh mẽ và rộng lớn nhưng thực chất chúng vẫn luôn nằm ở “bên lề” chính sách.
Nhà sáng lập ATM oxy Hoàng Tuấn Anh. Ảnh: Nhân dân.
Khi lòng trắc ẩn dẫn lối
Làn sóng COVID thứ tư ỏ Việt Nam dẫn đến những thách thức chưa từng có cho cả chính quyền lẫn người dân trong việc ứng phó. Tinh thần thiện nguyện và những hoạt động cứu trợ trong tình huống này càng trở nên cần thiết. Trong cơn bĩ cực chung, người ta dễ thấu cảm và để cho lòng trắc ẩn của mình dẫn lối.
Nếu cho phép người có khả năng chi trả được tự chi trả khi sử dụng dịch vụ của các cơ sở y tế tư nhân, thì nguồn lực và ngân sách công mà họ không sử dụng sẽ được dùng để phục vụ người không có điều kiện chi trả.
Báo Tiền phong phản ánh, ở các bệnh viện điều trị COVID, tình trạng quá tải diễn ra ở tất cả các tầng từ bệnh nhẹ đến bệnh nặng và nguy kịch. Nguồn ảnh: Tiền phong.
Trong hoàn cảnh số lượng ca nhiễm tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam đặc biệt tăng cao, gây áp lực nghiêm trọng đến khả năng điều trị của các cơ sở y tế công, đe dọa đến tính mạng của nhiều người dân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế do phải tiếp tục kéo dài giãn cách xã hội, Bộ trưởng Bộ Y tế, thay mặt Đảng và Chính phủ, đã kêu gọi sự chung tay của các bệnh viện, cơ sở y tế tư nhân.