October 19, 2022—Recently, nutrition research has been linking both hunger and obesity to the same problem—diets high in sugar and refined starch. Experts from Harvard T.H. Chan School of Public Health commented in an October 5, 2022, Washington Post article about the growing consensus that the kind of food people eat is more important for healthy weight than the number of calories consumed.
“That puzzled me for many years—how could it be that people who were hungry or didn’t seem to have enough money to buy enough food could be more overweight or obese than people who had lots of resources,” said Walter Willett, professor of epidemiology and nutrition. “There are multiple lines that connect poverty, food insecurity, and obesity,” he said. “One of the most important connections is just simply poor food quality.”
A recent study led by David Ludwig, professor in the Department of Nutrition, and co-authored by Willett, explained a mechanism linking hunger and obesity: insulin. Foods like fries and sugary cereals cause insulin to spike, which causes people to feel hungrier and gain weight. The process is similar to the way that hormonal signals spur pregnant women and growing teenagers to eat more, Ludwig said. This phenomenon suggests that conventional wisdom around addressing weight issues should be upended, according to the authors.
“How long do you stick with a paradigm that’s based ultimately on eat less and move more, in one form or another, when it’s not working?” Ludwig said.
Parents and pregnant women globally are exposed to aggressive marketing for baby formula milk, according to a report launched jointly by two UN agencies on Tuesday.
How marketing of formula milk influences our decisions on infant feeding, the first report in a series by the World Health Organization (WHO) and the UN Children’s Fund (UNICEF), draws on interviews with parents, pregnant women, and health workers in eight countries.
More than half of those surveyed acknowledged that they had been targeted by formula milk companies.
Invasive marketing
UNICEF and WHO maintain that the $55 billion formula milk industry uses systematic and unethical marketing strategies to influence parents’ infant feeding decisions and exploitative practices that compromise child nutrition and violate international commitments.
“This report shows very clearly that formula milk marketing remains unacceptably pervasive, misleading and aggressive,” said WHO Director-General Tedros Adhanom Ghebreyesus, calling for regulations on exploitative marketing to be “urgently adopted and enforced to protect children’s health.”
The report found not only that industry marketing techniques include unregulated and invasive online targeting, but also sponsored advice networks and helplines; offered promotions and free gifts; and influenced health workers’ training and recommendations.
Barriers to breastfeeding
The report underlines that the industry often delivers misleading and scientifically unsubstantiated information to parents and health workers and also violates the International Code of Marketing of Breast-milk Substitutes – a landmark public health agreement to protect mothers from aggressive marketing by the baby food industry.
Having surveyed 8,500 parents and pregnant women, and 300 health workers globally, the report found that exposure to formula milk marketing reached 84 per cent of all women surveyed in the United Kingdom; 92 per cent in Viet Nam and 97 per cent in China – increasing their likelihood of choosing formula feeding.
“False and misleading messages about formula feeding are a substantial barrier to breastfeeding, which we know is best for babies and mothers,” said UNICEF Executive Director Catherine Russell.
PNO – Các nhà nghiên cứu ở Anh cho biết hầu hết các tuyên bố về những lợi ích về sức khỏe đối với các sản phẩm sữa công thức đều có rất ít bằng chứng chứng minh. Đồng thời kêu gọi các chính phủ nên áp dụng các quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn trên toàn thế giới.
Theo một bài báo trên tạp chí y khoa BMJ hôm 16/2, phần lớn các thông tin về sức khỏe được sử dụng để quảng cáo sữa bột trẻ em trên toàn thế giới không được hỗ trợ bởi bằng chứng khoa học và yêu cầu các sản phẩm thay thế sữa mẹ nên được bán trong bao bì đơn giản.
Nghiên cứu được đưa ra một tuần sau khi một nhóm các bác sĩ và nhà khoa học kêu gọi siết chặt quy định đối với ngành công nghiệp sữa công thức trị giá 55 tỉ USD đối với hoạt động tiếp thị “săn mồi” mà họ cho rằng khai thác nỗi sợ hãi của những người mới làm cha mẹ.
Các công ty sữa công thức đang tiếp thị sản phẩm của họ vượt quá mức những dữ liệu khoa học có được
Nuôi con bằng sữa mẹ đã được công nhận mang lại nhiều lợi ích sức khỏe rất lớn cho trẻ sơ sinh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời của trẻ. “Tuy nhiên, khuyến nghị đó được áp dụng cho chưa đến một nửa số trẻ sơ sinh trên toàn cầu”, theo báo cáo của WHO.
Tiến sĩ Daniel Munblit, giảng viên cao cấp tại Đại học Hoàng gia London, Anh và là tác giả của nghiên cứu mới, cho biết các nhà nghiên cứu không chống lại sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh vì đây vẫn là một lựa chọn cho những bà mẹ không thể hoặc chọn không cho con bú. “Nhưng chúng tôi cực lực phản đối việc tiếp thị sữa công thức cho trẻ sơ sinh không phù hợp, vốn đưa ra những tuyên bố gây hiểu lầm mà thiếu bằng chứng khoa học”, tiến sĩ Munblit nói.
Tiến sĩ Munblit và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã xem xét các tuyên bố về sức khỏe đối với 814 sản phẩm trên trang web của các công ty sữa bột trẻ em ở 15 quốc gia, bao gồm Úc, Canada, Đức, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Nigeria, Na Uy, Pakistan, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
“Tuyên bố phổ biến nhất của các công ty là sữa công thức hỗ trợ phát triển trí não, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp tăng trưởng chiều cao… Tuy nhiên, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ, một nửa số sản phẩm không có bằng chứng chứng minh lợi ích sức khỏe như đã tuyên bố. 3/4 không đề cập đến bằng chứng khoa học.
Trong số những công tuy cung cấp tài liệu tham khảo khoa học thì hơn một nửa chỉ ra các bài đánh giá, ý kiến hoặc nghiên cứu trên động vật.
Chỉ có 14% các sản phẩm đề cập đến các thử nghiệm lâm sàng đã đăng ký trên người. Tuy nhiên, 90% các thử nghiệm đó có nguy cơ sai lệch cao, bao gồm thiếu dữ liệu hoặc phát hiện không hỗ trợ cho tuyên bố. Và gần 90% các thử nghiệm lâm sàng là từ các tác giả nhận được tài trợ từ (hoặc có quan hệ với) ngành công nghiệp sữa công thức”, trích từ nghiên cứu cho biết.
Tiến sĩ Munblit cho biết, các thông tin được sử dụng để quảng cáo các sản phẩm sữa công thức đều xoáy vào cao cấp, điều này có thể gây nhầm lẫn cho các bậc cha mẹ vì tưởng rằng các thành phần này là thiết yếu. Thậm chí, những lời quảng cáo này còn gây đau khổ cho những bà mẹ nghèo vì họ cảm thấy có lỗi vì không đủ tiền mua sữa tốt nhất cho con. Theo ông, các chính phủ nên áp dụng quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn nhằm tránh quảng cáo quá lố và sữa nên được đóng trên bao bì đơn giản nhằm giảm áp lực giá cả lên các bà mẹ.
Theo thống kê của UNICEF, dù vẫn còn nhiều trẻ em đang chịu những sự thiếu thốn nhất định, nhưng Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đa phần trẻ em Việt Nam hiện được hưởng cuộc sống chất lượng hơn thế hệ đi trước.
Báo cáo “Trẻ em Việt Nam” của UNICEF Việt Nam cập nhật số liệu đến cuối tháng 4/2022 cho thấy, chỉ trong một thời gian khá ngắn, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn về chăm sóc cho 26 triệu trẻ em và người vị thành niên.
Thành tựu kinh tế và phát triển con người tăng lên nhanh chóng chỉ trong hơn 2 thập kỷ cũng được phản ánh trong các chỉ số phúc lợi dành cho trẻ em. Hầu hết trẻ em được đi học tiểu học và trung học cơ sở, được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ và có thể sống thọ hơn cha mẹ mình.
TTCT – “Cao hơn, nghĩa là mạnh mẽ hơn. Những người thấp bé là những người thất bại” – đó là phát biểu từng gây xôn xao dư luận Hàn Quốc của Lee Do-kyong, một sinh viên ở ĐH Hongik (Seoul), cách đây vài năm trong một chương trình truyền hình.
Các ngôi sao K-pop thường xuyên tham gia những sân chơi thể thao nhằm kêu gọi giới trẻ chơi thể thao. Ảnh: Korean Times
A large-scale study has highlighted the “triple burden” of child malnutrition in Southeast Asia – coexistence of undernutrition, micronutrient deficiencies and overweight/obesity.
The SEANUTS II study has emphasized an urgent need to improve food security and nutrition among children in Southeast Asia. Photo by FCV
These three burdens often coexist in the same country and can even occur in the same family.
The study of nearly 14,000 children aged six months to 12 years in Vietnam, Indonesia, Malaysia and Thailand was conducted between 2019 and 2021. The children were from urban and rural schools, community health centers and sub-district administrative organizations in the four countries.
Hết giờ học, giáo viên Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trà Tập (Nam Trà My, Quảng Nam) lại cầm cuốc xới đất, xách nước tưới cho vườn rau.
Học sinh tốp thì nhổ cỏ, tốp hái những cây rau xanh tốt đưa vào nhà bếp nấu ăn. Thầy trò vừa làm, vừa nói chuyện rôm rả. Hoạt động này diễn ra hàng ngày ở ngôi trường miền núi, cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam hơn 100 km.
Cô và trò trường tiểu học Trà Tập chăm sóc giàn bí. Ảnh: Trần Tú.
Hiệu trưởng Lê Huy Phương kể, khu tập thể giáo viên mới được san lấp mặt bằng, chưa có kinh phí làm sân bê tông. Sân đất thường lầy lội khi mưa xuống nên nhà trường cải tạo thành vườn trồng rau. Cách này vừa không tốn tiền đổ bê tông, vừa đem lại nguồn rau sạch cho học sinh.
THANH HÓA – Các lớp học ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát, đều được chia đất trồng rau, cung cấp cho bếp ăn bán trú.
Sau giờ học buổi sáng, Giàng Thị Dợ, học sinh lớp 9B, trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, cất vội chiếc cặp vào phòng rồi cùng nhóm bạn đến vườn rau trước sân trường. Nữ sinh mặc chiếc váy trang phục truyền thống của người Mông, thoăn thoắt hái những đọt rau xanh xếp ngay ngắn vào rổ.
Đám học trò vừa hái rau vừa cười nói rôm rả. Chừng mươi phút, rổ rau đã đầy ắp. Bên cạnh, một nhóm khác đang cuốc đất, tay chân lấm lem…
Nữ sinh ở trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý thu hoạch luống rau xanh mướt. Ảnh: Lê Hoàng.
GDVN– Không những tự trồng rau xanh sạch, học sinh còn dùng tiền bán rau để mua gà, vịt giống…về chăn nuôi cải thiện vào bữa ăn của các em hàng ngày tại trường bán trú.
“Tôi thấy ở địa phương xung quanh khu vực trường học có tình trạng ô nhiễm môi trường do bã cà phê được các hộ dân ở đây đổ ra dọc hai bên đường sau khi xay thu hoạch, số lượng bã khá lớn nên gây mùi hôi thối và còn làm ô nhiễm nguồn nước.
Xuất phát từ suy nghĩ như vậy và thấy trong chương trình phổ thông có hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, nên tôi và một số giáo viên của trường đã hướng dẫn các em đưa ra hướng xử lý bã cà phê đó, biến chúng thành những giá thể có ích để trồng rau”, trao đổi với phóng viên Giáo dục Việt Nam, thầy Đinh Anh Công – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.
Các em học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang chăm sóc những giá thể trồng rau xanh. Ảnh: Thầy Công cung cấp.
The idea of Từ Thanh Phương, principal of the Phương Độ Secondary School in Hà Giang Province, for a self-sustaining school has helped hundreds of poor ethnic students continue to fulfill their dream getting an education.
Ethnic students prepare their own meals every day. — Photo courtesy of hagiangtv.vn
Phương Độ is a suburban secondary school about 4km from Hà Giang city centre, with 200 students, mainly ethnic minority children in highland communes living in extremely difficult conditions.
Due to dangerous terrains and lack of transportation, many students have to get up at 3 or 4am to walk to school.
UNITED NATIONS (AP) — One-third of children worldwide under age 5 — about 200 million youngsters — are either undernourished or overweight, undermining their full potential to grow and develop, the U.N. children’s agency said in a report Tuesday.
Làm cha mẹ là hành trình mang yêu thương và sự chăm sóc cho con bạn. Làm cha mẹ không hề dễ dàng, đôi khi có thể khiến bạn nản lòng. Bên cạnh niềm vui từ việc nuôi dạy con cái, cha mẹ cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Những khoảng thời gian khó khăn có thể mang lại cơ hội cho bạn học hỏi và trưởng thành trong vai trò là cha mẹ.
Nhờ đến sự giúp đỡ là điều bình thường bởi không ai trong chúng ta là người hoàn hảo. Không có cha mẹ hoàn hảo, con cái hoàn hảo hay người hoàn hảo. Chúng ta chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của mình và bất kỳ ai cũng có thể cần sự giúp đỡ trong một lúc nào đó. Tiếp tục đọc “Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ”→
“Trời đã mưa – một cơn mưa rất dài!! Chị không biết mọi người ở đây đã chờ đợi cơn mưa này bao lâu đâu,”Cha Ma Lế Thị Hem kể lại về cơn mưa vừa tuần trước trong lúc nói chuyện với tôi. Người mẹ 29 tuổi người dân tộc Raglei ở Ninh Thuận này đã phải vất vả suốt 36 tháng qua để chống chọi lại tình hình hạn hán kéo dài do không có mưa.
Trong chuyến đi vào cuối tháng 11 của tôi đến tỉnh miền trung hạn hán này với mục đích là gặp gỡ những người phụ nữ của cộng đồng Raglei, cộng đồng vẫn duy trì tập quán mẫu hệ với những người phụ nữ đóng vai trò người chủ gia đình, tôi gặp Hem ở chặng dừng đầu tiên. Tôi không ngừng nghĩ đến những gì họ đã trải qua trong khoảng thời gian thiên tai vừa qua. Tiếp tục đọc “Đưa cuộc sống của người dân địa phương trở lại bình thường”→
Gender is an integral component of agriculture, nutrition, and health, yet not all women (nor all men) are the same. A4NH’s Gender, Equity, and Empowerment (GEE) unit focuses on ensuring that gender and other aspects of equity – such as poverty, ethnicity, caste, age, and location – are integrated into the program’s research and activities. In Vietnam, milk – in various forms – highlights important food and nutrition equity issues. In this blog, Jody Harris, research fellow at the Institute of Development Studies, reflects on how equity issues influence milk consumption based on her fieldwork for the Stories of Change in Nutrition project.
Photo credit: Jody Harris/IDS
Recently, I found myself sitting on a low stool in a small, neat home in the central highlands of Vietnam, talking to three young mothers about nutrition. As part of my research, I was trying to understand how nutrition is changing in Vietnam, and one emerging story was the large disparity in nutrition outcomes between the Kinh ethnic majority in Vietnam – among whom stunting levels have dropped impressively in recent years – and ethnic minority groups living in places such as this community in the central highlands, where malnutrition rates remain persistently high. Through my translator, I finished the questions I had for the women, then asked if they had any questions for me before we ended the interview. Tiếp tục đọc “Of milk and minorities: Equity and consumption in Vietnam”→
Đồng hành cùng thầy giáo Trần Đăng Khoa, hiệu trưởng trường tiểu học Kim Đồng-người đã hiến 100 triệu đồng tiền tiết kiệm của gia đình để lập bếp ăn trưa cho học trò lớp Một mà không đủ, báo Tiền Phong cùng Quỹ Trò Nghèo Vùng Cao đã vào cuộc hỗ trợ. Và chương trình “Cơm Có Thịt” trên Tây Nguyên đã được triển khai, bắt đầu từ ngày 1/10/2018