Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Earthquakes trigger call for detailed research, dams suspect

VNE – By Phan Anh   May 12, 2022 | 10:31 am GMT+7

Earthquakes trigger call for detailed research, dams suspect

A map shows the location of an earthquake epicenter in Kon Tum Province (red star), April 18, 2022. Photo courtesy of the Institute of GeophysicsRecent earthquakes in the Central Highlands are a cause for concern, says the Institute of Geophysics, calling for extensive studies and research to ascertain causes and draw up response plans.

In a report released Wednesday, it said that the earthquakes that occurred from March 2021 to April 2022, with magnitudes of 1.6 to 4.5 on the Richter scale in Kon Plong District, Kon Tum Province and other nearby areas were not “severe” but there was a need to evaluate risks and dangers.

“To ascertain the causes of the earthquakes and to have a foundation for predicting seismic trends and earthquakes’ intensity in the future so that the risk of damage to residential structures and hydropower plants can be evaluated, there needs to be surveys and research on Kon Tum and neighboring areas’ geological characteristics,” the Voice of Vietnam cited the report as saying.

Tiếp tục đọc “Earthquakes trigger call for detailed research, dams suspect”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”

Hệ lụy kéo dài của một dự án thủy điện

Hoàng Thanh/nld.com.vn – 22/04/2022

Sau 9 năm thu hồi đất để làm thủy điện Đắk Đrinh là tình trạng dân làng đánh nhau vì tranh giành đất, là khu tái định cư bỏ hoang, mục nát vì dân không ở.

Những ngôi nhà tái định cư bỏ hoang, không có người ở

Thủy điện Đắk Đrinh nằm trên địa bàn 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi với công suất 125 MW. Năm 2013, để thực hiện dự án này, hàng trăm hộ dân của xã Đắk Nên, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đã phải nhường toàn bộ nhà cửa, đất đai của mình. Đến nay, sau 8 năm kể từ khi thủy điện hoàn thành, chi phí bồi thường vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Theo ông Trần Thanh Minh, Chủ tịch UBND xã Đắk Nên, huyện Kon Plông, chỉ riêng ở xã này thì chủ đầu tư vẫn còn nợ hơn 33 tỉ đồng tiền bồi thường, hỗ trợ các hộ bị ảnh hưởng.

Tiếp tục đọc “Hệ lụy kéo dài của một dự án thủy điện”

Bình thường mới: Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn

Hạn hán

vietnam.opendevelopmentmekong.net – 15 March 2022

Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất trầm trọng. Ảnh từ www.moitruongvadothi.vn.

1. Bối cảnh

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam là đồng bằng lớn thứ ba trên Trái Đất, là nơi sinh sống của gần 18 triệu người với sinh kế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Được coi là “Vựa lúa” của Việt Nam, ĐBSCL đóng góp hơn một nửa tổng sản lượng gạo của cả nước và 95% sản lượng gạo xuất khẩu, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới. Khu vực này cũng đóng góp 70% sản lượng trái cây và hơn 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước.1

Tiếp tục đọc “Bình thường mới: Đồng bằng sông Cửu Long đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn”

Laos allows private firms to study building power line to Vietnam

The Lao Government has given the green light for two private companies to carry out a feasibility study on the construction of a 220kV transmission line which would carry electricity from five dams in northern Laos to Vietnam.

VNA Tuesday, February 08, 2022 14:55 

Laos allows private firms to study building power line to Vietnam hinh anh 1
Illustrative image (Photo: VNA)

If the study is approved, the line will transmit electricity from Nam Ou dams No.3, 4, 5, 6 and 7 through Luang Prabang and Phongsaly provinces to Vietnam.

Tiếp tục đọc “Laos allows private firms to study building power line to Vietnam”

Dỡ đập để hồi sinh sông

BVMT – 17/07/2019

Việc dỡ bỏ đập Edwards trên sông Kennebec ở bang Maine đã giúp các nhà bảo tồn sông tái hiện lại những gì có thể.

Bước ngoặt

Hơn 1000 người xếp hàng dọc bờ sông Kennebec ở Augusta, Maine vào ngày 1/7/1999 để chứng kiến một sự tái sinh.

Tiếng chuông báo hiệu một chiếc máy xúc gầu ngược ở bờ đối diện đào sâu vào bức chắn. Nước nhỏ giọt rồi tuôn chảy. Đám đông bừng tiếng reo hò khi đập Edwards, dài gần 300 m vắt ngang sông, bị phá vỡ. Toàn bộ con đập sẽ sớm được dỡ bỏ.

Đập Edwards bị dỡ bỏ trên sông Kennebec ở Maine. (Ảnh: NRCM)

Sông Kennebec không chảy tự do kể từ năm 1837.

Những người ủng hộ việc dỡ bỏ con đập hứa hẹn rằng nghề cá bị tàn phá sẽ hồi phục, thành phố Augusta sẽ được hưởng lợi từ những cơ hội giải trí mới và sự hồi sinh của dòng sông.

Họ đã đúng. Nhưng không phải chỉ Augusta cảm nhận được thay đổi.

Tiếp tục đọc “Dỡ đập để hồi sinh sông”

Lũ nhấn chìm miền Trung, nhưng sẽ không ai chịu trách nhiệm ngoài ông trời

LĐO | 03/12/2021 | 17:45

Lũ đã làm chết nhiều gia súc của nông dân xã Hòa Thành, TX Đông Hòa, Phú Yên. Ảnh: PU
Lũ đã làm chết nhiều gia súc của nông dân xã Hòa Thành, TX Đông Hòa, Phú Yên. Ảnh: PU

Cả lãnh đạo các nhà máy thủy điện bậc thang trên dòng sông Ba lẫn lãnh đạo các tỉnh Gia Lai, Phú Yên đều bất đồng quan điểm về nguyên nhân lũ chồng lũ, nhấn chìm Nam Trung Bộ. Tranh cãi trái chiều đang gay gắt, chưa hồi kết…

Đợt mưa lũ kéo dài từ tối 28.11- 1.12, gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Nhất là Phú Yên, lũ đã vượt đỉnh lịch sử (1993), làm ba người chết, sáu người mất tích, hơn 50.000 căn nhà bị ngập, hơn 18.500 người khác phải sơ tán…

Lãnh đạo Phú Yên cho rằng, một trong những nguyên nhân lũ lụt đỉnh điểm là do các thủy điện ở Tây Nguyên đồng loạt xả lũ, gây áp lực cho thủy điện hạ lưu sông Ba. Nhưng lãnh đạo các sở ngành ở Gia Lai thì phủ nhận.

Tiếp tục đọc “Lũ nhấn chìm miền Trung, nhưng sẽ không ai chịu trách nhiệm ngoài ông trời”

Bao giờ người dân tái định cư thủy điện Hồi Xuân hết khổ?

NN – Thứ Tư 14/04/2021 , 08:04

Nhà máy thủy điện Hồi Xuân có tổng mức đầu tư trên 3,3 nghìn tỷ đồng “đắp chiếu” nhiều năm do thiếu vốn. Nhiều công trình dân sinh không thực hiện đúng cam kết.

Chủ đầu tư nhà máy thủy điện Hồi Xuân bội tín

Nghe chúng tôi hỏi đường đến cầu bản Pan bắc qua sông Mã thuộc xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa), một người đàn ông chạy theo hỏi: “Khi nào thì tiếp tục xây cây cầu này vậy các chú?”.

Cầu bản Pan chỉ mới thi công được hai mố cầu thì dừng lại nhiều năm nay. Ảnh: Võ Dũng.
Cầu bản Pan chỉ mới thi công được hai mố cầu thì dừng lại nhiều năm nay. Ảnh: Võ Dũng.

Tiếp tục đọc “Bao giờ người dân tái định cư thủy điện Hồi Xuân hết khổ?”

Nguy cơ lớn từ việc xây dựng thủy điện trên sông Sê Kông

VCCIN – 15:12:45 | 3/4/2018

Các chuyên gia đến từ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Di sản Thiên nhiên Hoa Kỳ (NHI) mới đây đã đưa ra khuyến nghị cả Campuchia và Việt Nam sẽ phải chịu hậu quả nặng nề từ đập Sê Kông 1. Với Campuchia là sản lượng đánh bắt cá giảm đáng kể và với Việt Nam là giảm lượng trầm tích bồi đắp.


Sông Sê Kông bắt nguồn từ Thừa Thiên-Huế, Việt Nam chảy qua CHDCND Lào, và đổ vào Campuchia. Đây là dòng nhánh lớn cuối cùng của sông Mê Công chưa bị cản trở bởi các đập thủy điện và có tầm quan trọng đặc biệt, không thể thay thế được đối với an ninh lương thực của khu vực và với sức sản xuất của vùng Châu thổ Sông Mê Công. Hai sông nhánh lớn khác, cùng với Sê Kông tạo thành các lưu vực 3S, là Srepôk và Se San đã bị chặn ngay trước nơi chúng nhập với dòng chính sông Mê Công bởi đập Hạ Sesan 2 được hoàn thành vào cuối năm 2017.

Tiếp tục đọc “Nguy cơ lớn từ việc xây dựng thủy điện trên sông Sê Kông”

Hãy cứu lấy những di chỉ văn hoá sắp ngập dưới lòng hồ Thuỷ điện Sơn La

cand – 08:54 08/11/2005

PGS.TS. Nguyễn Khắc Sử đã từng đứng bên sông Đà rơi nước mắt chứng kiến các di chỉ khảo cổ nổi tiếng Đông Nam Á như Bản Phố, Cụm Đồn, Sập Việt, Thọc Kim… của huyện Phù Yên và Bắc Yên mới được nghiên cứu sơ bộ đã vĩnh viễn nằm dưới cốt nước của hồ thủy điện Hòa Bình. Ông xúc động: “Dẫu sau này khảo cổ học dưới nước phát triển cũng không dễ tìm lại vị trí di tích chứ chưa nói đến việc khai quật dưới đáy hồ”.

Du lịch, GO!: Những hòn đá bí ẩn bên thủy điện Sơn La
Hòn đá cổ có vết khắc ở di chỉ khảo cổ Pá Màng.

Tiếp tục đọc “Hãy cứu lấy những di chỉ văn hoá sắp ngập dưới lòng hồ Thuỷ điện Sơn La”

Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc

soha Minh Khôi | 05/06/2021 06:30

Hiểm họa từ sông Hồng "nước trong vắt như pha lê" và lời thú nhận của Trung Quốc

Một đập thủy điện của Trung Quốc.

10 năm trước, công việc đánh cá từng nuôi sống gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, “chẳng còn gì cả”, cô nói.

Tại đập của Trung Quốc, “nước hồ chứa trong như pha lê”

Mỗi ngày, chị Nguyen Thi Nan và chồng (ở Lào Cai) đều thả lưới xuống dòng sông Hồng. Họ hy vọng bắt được cá và tôm ở khúc sông này, nơi gần biên giới Việt – Trung.

“Gặp may thì chúng tôi bán được 50.000 đồng tôm (khoảng 2 USD), nếu không thì chẳng có gì”, Nan nói. Gia đình Nam bắt đầu đánh cá ở tỉnh biên giới Lào Cai từ 10 năm trước. Sinh kế này từng nuôi sống được gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, cô nói, “chẳng còn gì cả. Tôm, cá đều xuôi xuống dưới hạ du hết”.

Tiếp tục đọc “Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc”

“Giá” của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ

sohaMinh Khôi | 11/08/2021 20:00

"Giá" của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ

Đập thủy điện Lower Sesan 2 ở phía Bắc Campuchia năm 2018. Ảnh: Nikkei Asia Review.

“Chúng tôi đã mất ngôi nhà nơi tổ tiên chúng tôi sinh sống, những ngôi mộ chìm dưới nước. Chúng tôi mất nông trại, lúa gạo, rau, xoài và cây dừa”, Sran Lanj nói.

Người dân mất nhà, sông mất cá

Bốn năm trước, các cửa của đập thủy điện Lower Sesan 2 lần đầu tiên đóng lại, dồn nước vào nơi sẽ trở thành một hồ chứa rộng 300 km vuông bao phủ vùng đất từng là nơi sinh sống của gần 5.000 người.

Sran Lanj chứng kiến ​​mực nước sông dâng cao và vùng đất – nơi sinh sống của cộng đồng người Bunong bản địa của cô qua nhiều thế hệ – biến mất.

Tiếp tục đọc ““Giá” của dự án thủy điện TQ xây ở Campuchia: Người mất nhà, sông mất cá, cộng đồng tan vỡ”

Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc

(đất việt) – Trung Quốc rót vốn vay khủng và cung cấp các nhà thầu xây dựng các đập thủy điện trên dòng Nile Xanh ở Ethiopia.

Những năm gần đây Nile Xanh trở thành tâm điểm tranh cãi gay gắt giữa ba nước Ai Cập, Sudan và Ethiopia bởi các đập thủy điện mà Trung Quốc rót vốn.

Nguoi dung sau cac dap thuy dien Song Nile: Trung Quoc
Đập thủy điện Renaissance. Ảnh: Middle East Online.

Dịch xuống hạ du của Nile Xanh chút ít, Sudan đón cả nước của Nile Trắng để hợp lưu tại Khartoum, từ đó tạo ra dòng Nile hợp nhất chảy xuôi nữa đến Ai Cập trước khi đổ ra Địa Trung Hải. Đây là những điều kiện lý tưởng để Ethiopia thực hiện cuộc cạnh tranh nguồn nước với những quốc gia khác ở châu Phi thông qua các dự án thủy điện.

Tiếp tục đọc “Người đứng sau các đập thủy điện Sông Nile: Trung Quốc”

More than 500 dams planned inside protected areas: Study

Mongabay.com

by on 5 August 2020