Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Trung ương 5

vietnamplus.vn

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Chiều 10/5, sau 6 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức phấn đấu, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII”:

“Kính thưa Trung ương,
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị,

Tiếp tục đọc “Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Trung ương 5”

Văn kiện Đảng CSVN toàn tập

Văn kiện Đảng toàn tập

Báo điện tử Đảng CSVN

Để đọc được file word của sách “Văn kiện Đảng toàn tập”, sau khi đã download về và giải nén, đề nghị bạn đọc sử dụng phần mềm Vietkey; bộ code: TCVN3; font chữ: VnCentury Schoolbook.

Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 38: Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm

langmaiViệt Nam Phật giáo sử luận

PHẬT HỌC VÀ PHẬT GIÁO

Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo đồ được phát khởi từ Huế, trung tâm chỉ đạo của Phật giáo miền Trung. Lúc đó đứng làm lãnh đạo hội Phật Giáo Việt Nam tại Trung Phần là thiền sư Giác Nhiên, một vị caco tăng 84 tuổi, và hai vị thiền sư phụ tá: Trí Thủ và Trí Quang.

Thiền sư Giác Nhiên là đệ tử của thiền sư Tâm Tịnh, và là sư đệ của thiền sư Giác Tiên, người có công đầu trong phong trào Phục hưng Phật giáo tại Huế trước đó hai mươi lăm năm. Tiếp tục đọc “Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 38: Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm”

Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 37: Những nguyên do đưa tới cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm

phatgiao63-4
17 tháng bảy năm 1963, Sài Gòn, Việt Nam – Binh sĩ miền Nam Việt Nam bao quanh các tín đồ Phật giáo đang ngồi biểu tình trên đường phố (trước chợ Bến Thành) trong ngày 16 tháng 7 – (Ảnh của Bettmann © / Corbis) – Nguồn: TVHS

langmai – Việt Nam Phật giáo sử luận

MỘT CUỘC VẬN ĐỘNG ĐƯỢC TOÀN DÂN ỦNG HỘ

Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo Việt Nam không phát xuất từ sự tranh chấp giữa người Phật giáo và người Công giáo. Cuộc vận động này chỉ nhằm chống lại chế độ độc tài của tập đoàn ông Ngô Đình Diệm. Một tập đoàn đã đi quá đà trong sự sử dụng người đồng bào Công giáo, nhất là người Công giáo di cư, vào việc củng cố quyền bính và đàn áp những tổ chức đối lập hoặc độc lập. Cuộc vận động này của phật tử đã được các giới không phải phật tử ủng hộ, trong đó có nhiều thành phần công giáo, linh mục cũng như giáo hữu. Họ đại diện cho đa số những người Công giáo có lương tri, có óc phê phán công chính và có thừa can đảm để chống lại những gì đi ngược lại với tinh thần chân chính của Phúc Âm. Cùng với đồng bào phật tử của mình, họ đã bị chế độ thẳng tay đàn áp. Tiếp tục đọc “Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 37: Những nguyên do đưa tới cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm”

Phát triển bền vững ở Tây Nguyên

– Tính nghiêm trọng của các vấn đề Tây Nguyên. Làm gì để giải quyết?

Nguyên Ngọc

I – Một số nét tổng quan

A – Khái niệm Tây Nguyên :

Theo địa lý hành chính hiện nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.

Tiếp tục đọc “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên”

Đập lại luận điểm của những kẻ chống cộng cực đoan

Gửi cả nhà,

Em không thể kiểm chứng hết mọi chi tiết lịch sử nêu lên trong clip này.

PTH

VNY – Aug 8, 2016

Trên mạng internet đôi khi chúng ta thấy những người chống cộng cực đoan (CCCĐ) tung ra luận điểm rằng miền Bắc xâm lược miền Nam, miền Bắc phá hoại vĩ tuyến 17… Thực chất đây chỉ là sự đánh tráo khái niệm, biến ngụy thành chân.

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (3 Phần)

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P1)

Posted on by NCQT

ngo-dinh-diem1

Nguồn: Edward Miller “Vision, Power and Agency: The Ascent of Ngô Ðình Diệm, 1945–54“, Journal of Southeast Asian Studies, 35 (3), October 2004, pp 433–458.

Biên dịch: Hoài Phi & Vy Huyền

Tóm lược: Bài viết này phản bác lại những diễn giải hiện có về Ngô Ðình Diệm bằng cách xem xét những hoạt động của ông trong vòng một thập kỷ trước khi ông trở thành lãnh đạo của miền Nam Việt Nam vào năm 1954. Ngô Ðình Diệm đã chủ động tìm cách nắm quyền trong những năm đó, và ông thành công chủ yếu nhờ nỗ lực của chính mình và của những đồng minh người Việt của ông. Cùng thời gian đó, ông và em trai là Ngô Ðình Nhu cũng phác thảo ra viễn kiến đặc biệt về quá trình hiện đại hoá, so rõ cho chúng ta thấy chiến lược xây dựng quốc gia ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954. Tiếp tục đọc “Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (3 Phần)”

Vụ Nhân Văn Giai Phẩm từ góc nhìn của Đại tá Công an

Được đăng bởi nguyentrongtao
và VANDANVIET.COM

NTT: Nhà văn Lê Hoài Nguyên tên thật là Thái Kế Toại, nguyên Đại tá công an, công tác tại A25 (chuyên theo dõi văn nghệ sĩ và văn hóa) đã gửi tới NTT.ORG một chuyên luận dài về Nhân Văn Giai Phẩm, và chúng tôi đã đăng làm 5 kỳ từ đầu tháng 8/2010, được nhiều trang mạng đăng lại. Nay tác giả đã chỉnh sửa lại bài viết của mình và nhờ NTT.ORG đăng lại trọn vẹn bài viết này. Các bạn hãy đọc nó như đọc một “góc nhìn” về sự thật.

VỤ NHÂN VĂN – GIAI PHẨM MỘT TRÀO LƯU DÂN CHỦ, MỘT CUỘC CÁCH TÂN VĂN HỌC KHÔNG THÀNH

LÊ HOÀI NGUYÊN


I – Mấy vấn đề có tính phương pháp luận

Hiện nay còn tồn tại nhiều cách đánh giá về vụ Nhân Văn-Giai Phẩm. Có người cực đoan cho rằng cốt lõi đây là vụ án chính trị phản động không dính líu gì đến văn học, mà chỉ có một số anh em văn nghệ sĩ bị lôi kéo vào, Đảng và nhà nước đã không xử án văn nghệ sĩ (1). Người thì cho là một vụ án văn học, thuần túy oan sai về văn học, để đàn áp văn nghệ sĩ, nhà nước đã biến một vụ việc văn học thành một vụ án chính trị. (2).Tât nhiên là để bảo vệ các khuynh hướng, để đánh giá đúng thực chất của Nhân Văn Giai Phẩm không phải dễ dàng, mà phản bác hoàn toàn cũng cần hết sức thận trọng. Tiếp tục đọc “Vụ Nhân Văn Giai Phẩm từ góc nhìn của Đại tá Công an”