Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài

 Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – Bài 1: Giấc mơ sinh được con trai

07/12/2021 – 06:25

PNOTheo bản báo cáo ngày 5/7/2021 về tình hình thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản tại TP.HCM giai đoạn 2016-2020, trong năm 2020, tỷ lệ nạo phá thai ở TP.HCM là 33,46 ca nạo/100 ca sinh. Trong số các ca nạo phá thai, có những ca nhằm mục đích chọn giới tính thai nhi, tức bỏ con gái để chờ sinh cho được con trai.

1. Buổi sáng Chủ nhật, tại phòng khám sản, Bệnh viện H.Bình Chánh, một vài bà bầu ngồi chờ đến lượt mình. Trong phòng, bác sĩ đang siêu âm bốn chiều cho một bà bầu khác. Vừa rê đầu máy siêu âm, bác sĩ vừa đọc tình trạng sức khỏe của thai nhi cho thai phụ nghe, nhưng bà mẹ vẫn luôn miệng hỏi: “Con trai hay con gái vậy bác?”. 

Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ
Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ

Câu hỏi quen thuộc của trên 20 bà bầu khám thai sáng đó là con trai hay con gái: “Bác coi kỹ giúp em nha, phải chắc con trai không?”. Yêu thích con trai vẫn là giấc mơ của những cặp vợ chồng có con lần đầu tiên, càng thôi thúc hơn nếu sinh lần hai mà bé trước là con gái. Nhưng thực tế, ít ông bố, bà mẹ nào dám khẳng định rằng mình đang mong con trai. 

Tiếp tục đọc “Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài”

The Other Face of Europe

The Other Face of Europe | Al Jazeera World

Al Jazeera English – 16-12, 2020

In European cities, young people of Arab descent often see themselves as socially, economically and culturally excluded from their immediate environment. In some cases, they are also vulnerable to radicalisation. Tiếp tục đọc “The Other Face of Europe”

Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái

PV 11/07/2022 – 19:19 (GMT+7)

Ảnh minh hoạ

Khó khăn lớn nhất trong công tác dân số của thành phố Hà Nội chính là việc phải hạ thấp tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh.

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố. Quy mô dân số đông, địa bàn rộng, có sự chênh lệch khá lớn tình hình thực hiện các chỉ tiêu công tác dân số giữa 12 quận và 18 huyện, thị xã.

Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2022, số trẻ chào đời trên địa bàn thành phố là 42.868 trẻ, giảm 1.978 trẻ so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 84,24% (tăng 0,31% so với cùng kỳ năm 2021); sàng lọc sơ sinh là 89,17% (tăng 1,02% so với cùng kỳ năm 2021).

Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao (6 tháng đầu năm 2022 là 112,7 trẻ trai/100 trẻ gái), trong đó có một số huyện ở mức rất cao trên 120 trẻ trai/100 trẻ gái, như: Quốc Oai, Thanh Oai, Thường Tín.

Tiếp tục đọc “Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái”

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar

Al Jazeera English – 19-3-2019

With almost 90 percent of Myanmar’s population being devoted Buddhists, the religion has been at the heart of the nation’s very identity for centuries.

But while the pillars of Buddhist teachings are love, compassion and peace, there is a very different variation to the philosophy being taught at the Ma Ba Tha monastery in Yangon’s Insein township.

The monks there are connected to one of the world’s worst humanitarian crises, the systematic persecution and genocide of the Rohingya in Rakhine state.

Al Jazeera’s unprecedented access to the Ma Ba Tha monastery and its leaders offers a glimpse into how their ultra-nationalist agenda is becoming the blueprint for the political structure of the country. Is the joining of forces between monks and generals threatening Myanmar’s young and fragile democracy?

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar | Featured Documentary

Europe’s New Moral Crusade: A campaign against progressive values

Al Jazeera English – 24-12-2022

Encouraged by the reversal of pro-abortion rights in the United States, a loose coalition of evangelical Christians, far-right politicians and Russian oligarchs are now engaged in a fierce campaign against progressive, liberal values in Europe.

But what is driving this so-called moral crusade? And who is funding it?

For People & Power, filmmakers Sarah Spiller, Mark Williams and Callum Macrae went in search of answers.

Europe’s New Moral Crusade: A campaign against progressive values | People and Power

Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt

VNN – 29/01/2023   15:58 (GMT+07:00)

Nguyễn Huế

Khi chiếc nồi đất được đập vỡ tại sân đền Đức Bà, hàng trăm thanh niên và cả người trung tuổi xông vào giằng co để cướp bằng được manh chiếu cói tại Lễ hội Đúc Bụt đầu năm mới.

Lễ hội Đúc Bụt (huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc) tái hiện hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền tích Ngọc Kinh công chúa chiêu tập nghĩa sĩ rèn đúc vũ khí tụ nghĩa được tổ chức sáng 29/1 (mùng 8 tháng Giêng).

Tiếp tục đọc “Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt”

Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law

cfr.org

Sharia guides the personal religious practices of Muslims worldwide, but whether it should influence modern legal systems remains a subject of intense debate.

Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan.
Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan. Damir Sagolj/Reuters

WRITTEN BY Kali Robinson Last updated December 17, 2021 2:00 pm (EST)

Summary

  • Sharia is the ideal form of divine guidance that Muslims follow to live a righteous life. Human interpretations of sharia, or fiqh, are the basis of Islamic law today.
  • About half the world’s Muslim-majority countries have sharia-based laws, and most Muslims worldwide follow aspects of sharia in their private religious practices.
  • Debate continues to flare over sharia’s place in the modern world, particularly with regard to its teachings relating to criminal justice, democracy, and social equality.

What is sharia?

Why is it so controversial?

How much room is there for reform?

How do governments in the Muslim world use sharia?

How do extremist groups interpret sharia?How do Muslim-minority countries approach sharia?

Recommended Resources

Introduction

Most of the world’s nearly fifty Muslim-majority countries have laws that reference sharia, the guidance Muslims believe God provided them on a range of spiritual and worldly matters. Some of these nations have laws that call for what critics say are cruel criminal punishments, or place undue restrictions on the lives of women and minority groups. However, there is great diversity in how governments interpret and apply sharia, and people often misunderstand the role it plays in legal systems and the lives of individuals.

What is sharia?

Sharia means “the correct path” in Arabic. In Islam, it refers to the divine counsel that Muslims follow to live moral lives and grow close to God. Sharia is derived from two main sources: the Quran, which is considered the direct word of God, and hadith—thousands of sayings and practices attributed to the Prophet Mohammed that collectively form the Sunna. Some of the traditions and narratives included in these sources evolved from those in Judaism and Christianity, the other major Abrahamic religions. Shiite Muslims include the words and deeds of some of the prophet’s family in the Sunna. However, sharia largely comprises the interpretive tradition of Muslim scholars.

Tiếp tục đọc “Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law”

Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh

ANH QUÂN 29/11/2022 06:49 GMT+7

TTCT Không giống các đại học hàng đầu trên thế giới, đại học ở Mỹ không đơn thuần chọn sinh viên xuất sắc nhất mà cân đối cả từ hoạt động ngoại khóa, tài sản gia đình đến sắc tộc. Yếu tố cuối này được cho là không công bằng, và điều này có thể sẽ thay đổi.

Ô chủng tộc trong hồ sơ tuyển sinh - Ảnh 1.

Ảnh: Mark Peterson/Corbis/Getty Images

Tiếp tục đọc “Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh”

World Cup 2022: Khi người đẹp lên sóng…

NGUYỄN VĂN HINH 20/11/2022 08:54 GMT+7

TTCT Lần đầu tiên trong lịch sử World Cup nam, có ba trọng tài nữ tham gia điều hành. Điều này càng ý nghĩa khi World Cup 2022 diễn ra ở một quốc gia Hồi giáo: Qatar. Nhưng ở Việt Nam, sự hưởng ứng World Cup có vẻ đang ngược chiều, nhìn từ một chương trình của đài truyền hình quốc gia.

Sau khi có bản quyền truyền hình, đài truyền hình quốc gia rầm rộ tổ chức tuyển chọn 32 “hot girl” tham gia chương trình “Nóng cùng World Cup” với những lời rao, tít tựa xoáy vào sức nóng hình thể phụ nữ…

Tiếp tục đọc “World Cup 2022: Khi người đẹp lên sóng…”

Couples rely on IVF to have baby boys

VNE – By Phan Duong   November 6, 2022 | 07:53 pm GMT+7

Two boys playing outside in the mountainous Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D.
Two boys the northern Thanh Hoa Province in 2019. Photo by VnExpress/P.D

Bich Thao and her husband are still trying to get a son after seven years and five in vitro fertilization attempts despite knowing sex selection is illegal.

The couple, both 34 and from the northern Vinh Phuc Province, say they have been unlucky in that all five IVF attempts failed either to faulty embryos or a faulty Y (male) chromosome.

Thao married her husband in 2010 and their first child was a girl. With her husband being the oldest son, the expectation is that she, too, will produce a male heir.

Tiếp tục đọc “Couples rely on IVF to have baby boys”

Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn

ĐN – 27.09.2022 02:14

Theo nghiên cứu trong giai đoạn 2020- 2021, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi, tình trạng phá thai lặp lại còn khá phổ biến.

Theo Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tỷ lệ phá thai cao nhất là ở phụ nữ độ tuổi từ 25- 29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), tiếp theo là nhóm từ 20- 24 tuổi (7 lần/1.000 phụ nữ), rồi đến nhóm từ 30-39 tuổi (6 lần/1.000 phụ nữ). Nhóm vị thành niên từ 15- 19 tuổi có tỷ lệ phá thai là 1 lần/1.000 phụ nữ.

Tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi mang thai tại CDC Đồng Nai.

Tiếp tục đọc “Có tới 53,6% các ca phá thai là mang thai ngoài ý muốn”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Những cuộc thi sắc đẹp: Áp lực của người phụ nữ ?

TS  – Hảo Linh

Cuộc thi sắc đẹp không phải là nguyên nhân mà chỉ là một dấu hiệu nhắc chúng ta rằng, xã hội vẫn còn nặng nề phán xét và coi trọng người phụ nữ qua vẻ bề ngoài.

Việt Nam tổ chức hơn 30 cuộc thi sắc đẹp quốc gia, chưa kể các cuộc thi cấp địa phương. Chúng ta ngạc nhiên vì đó là một con số lớn. Nhưng điều ta ngạc nhiên hơn cả, đó là tại sao sau bao nhiêu năm người ta công kích các cuộc thi sắc đẹp, sau một loạt những thay đổi quan niệm về vẻ đẹp đa dạng đang diễn ra ở khắp mọi nơi, giữa thời điểm phong trào nữ quyền đang dâng cao mạnh mẽ, trong đời sống hằng ngày, chỉ riêng việc đánh giá sắc đẹp của người khác đã khó chấp nhận; Thế mà, các cuộc thi sắc đẹp không chỉ vẫn còn “hợp thời”, phổ biến mà còn đang nở rộ, ngày một tăng về số lượng.

Tiếp tục đọc “Những cuộc thi sắc đẹp: Áp lực của người phụ nữ ?”

Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc

VNE – Thứ năm, 6/1/2022, 19:00 (GMT+7)

Mỗi khi phụ nữ Hàn Quốc tuần hành chống định kiến giới, hàng chục nam thanh niên sẽ xuất hiện và la ó: “Nữ quyền là bệnh tâm thần”.

Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.
Những người chống nữ quyền trong một cuộc tuần hành ở Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: NY Times.

Họ chủ yếu mặc đồ đen, hô vang khẩu hiệu “Bình bịch, bình bịch”, mô phỏng âm thanh mà họ nói là do “những kẻ ủng hộ nữ quyền xấu xí” tạo ra khi bước đi. “Những kẻ ghét đàn ông hãy cút đi”, họ hét lên.

Phản ứng của những thanh niên này thường bị coi là hành vi cực đoan của một nhóm thiểu số. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tâm lý bài nữ quyền tại Hàn Quốc đang ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đáng kể đến đời sống xã hội và chính trị, khi các nhà hoạt động nam nhắm đến bất cứ điều gì liên quan đến nữ quyền.

Tiếp tục đọc “Làn sóng bài xích nữ quyền bùng nổ ở Hàn Quốc”