New Zealand is done with speaking softly to China

Wellington’s shift to a firmer stance on Chinese abuses unlikely to go further

asia.nikkei.com

December 21, 2022 05:00 JST

Jacinda Ardern and Xi Jinping shake hands in Beijing in April 2019: New Zealand is finally waking up to the reality of the potential geostrategic threat posed by China.   © Reuters

Derek Grossman is a senior defense analyst at the think tank RAND Corp. in Santa Monica, California and adjunct professor in the practice of political science and international relations at the University of Southern California. He formerly served as an intelligence adviser at the Pentagon.

During her meeting with Xi Jinping on the sidelines of the Asia-Pacific Economic Cooperation leaders’ summit last month in Bangkok, New Zealand Prime Minister Jacinda Ardern expressed interest in continued cooperation, but also pressed the Chinese president on controversial issues, including Xinjiang, Hong Kong, the South China Sea and the Taiwan Strait.

The meeting was the clearest sign yet that Wellington has adopted a harder line on Beijing. This will be good news for allies who have questioned whether New Zealand has been the weak link in collective approaches to countering China. But Wellington’s increasingly hard-line stance could antagonize Beijing, risking what has heretofore been a productive partnership.

For years, Wellington has assiduously tried to keep its political and economic interactions with Beijing separate.

Tiếp tục đọc “New Zealand is done with speaking softly to China”

Professor accused of selling secrets to China sues the U.S. government

USnews.com

Temple Prof Seeks Reinstatement of Damage Claims Against FBI

A Temple University physicist who was charged with sharing scientific technology with China only for the case to collapse before trial and be dismissed by the Justice Department is asking a federal appeals court to reinstate his claims for damages against the FBI agent who investigated him.

By Associated Press

The Associated Press

FILE – An American flag flies outside the Department of Justice in Washington, March 22, 2019. A Temple University physicist who was charged with sharing scientific technology with China only for the case to collapse before trial and be dismissed by the Justice Department is asking a federal appeals court to reinstate his lawsuit against the FBI agent who investigated him. Lawyers for Xiaoxing Xi and his wife say in a brief filed Monday with a Philadelphia-based appeals court that a judge erred last year when he dismissed their claims for damages. (AP Photo/Andrew Harnik, File) THE ASSOCIATED PRESS

By ERIC TUCKER, Associated Press

WASHINGTON (AP) — A Temple University physics professor who was charged with sharing scientific technology with China only for the case to collapse before trial and be dismissed by the Justice Department asked a federal appeals court on Monday to reinstate his clams for damages against the U.S. government.

Tiếp tục đọc “Professor accused of selling secrets to China sues the U.S. government”

Tự do học thuật và an ninh quốc gia

HOA KIM 27/11/2021 18:10 GMT+7

TTCTĐào tạo sinh viên nước ngoài là hoạt động giao lưu nhân dân có ý nghĩa nhưng cũng là mối lo của nhiều cường quốc trước nguy cơ gián điệp kiểu mới.

 Ảnh: CNN

Nhật Bản là quốc gia mới nhất yêu cầu các trường đại học phải xin giấy phép trước khi chuyển giao công nghệ liên quan đến an ninh quốc phòng cho sinh viên quốc tế. Theo tạp chí Nikkei, quy định này áp dụng cho các sinh viên nước ngoài học tập tại Nhật từ 6 tháng trở lên và “chịu ảnh hưởng” từ nước khác, ví dụ như có hơn 25% thu nhập đến từ tài trợ của một chính phủ nước ngoài. Các trường hợp này phải được báo cáo về Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp (METI) để được cấp phép.

Tiếp tục đọc “Tự do học thuật và an ninh quốc gia”

China is expanding in the Pacific while the West is distracted

Officers with the Royal Solomon Islands Police Force undergo training by members of the China Police Liaison Team in this undated photo released March 29 by the RSIPF. (AFP/Royal Solomon Islands Police Force) (Handout/AFP/Getty Images)

washingtonpost – 15-4-22 – By Josh Rogin

Over the past few weeks, the world has been understandably transfixed by Russian President Vladimir Putin’s horrific invasion of Ukraine. Meanwhile, though, his close ally Chinese President Xi Jinping has been quietly taking advantage of the West’s distraction by expanding China’s sphere of influence in the South Pacific. If Washington doesn’t wake up to this threat, China’s efforts to dominate the region will gain dangerous and perhaps irreversible momentum.

Tiếp tục đọc “China is expanding in the Pacific while the West is distracted”

Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ “ngồi trên đống lửa”: Mạng lưới trải rộng hơn 60 quốc gia

soha –  Lưu Bình – 19/09/2021 – 15:28

Trong những năm gần đây, Mỹ đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về việc Trung Quốc tiếp quản các cảng biển quan trọng trên Biển Địa Trung Hải.

Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ "ngồi trên đống lửa": Mạng  lưới trải rộng hơn 60 quốc gia
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thực hiện chuyến thăm tới cảng Châu Sơn Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc. Ảnh: Xinhua

Đầu tháng 8/2021, một nhân viên của cảng Ninh Ba, Trung Quốc bị phát hiện nhiễm virus Covid-19, nhà chức trách đã từng đình chỉ hoạt động vận hành của cảng này, dẫn đến sự chấn động trong ngành vận tải biển toàn cầu. Sự cố này làm nổi bật sự mong manh của chuỗi cung ứng toàn cầu và tầm quan trọng của các cảng trong nền kinh tế thế giới ngày nay.

80% thương mại toàn cầu được hoàn thành bằng đường biển và các cảng là đầu mối của giao thông vận tải đường biển. Trung Quốc không chỉ có 7 trong số 10 cảng hàng đầu thế giới tại chính lãnh thổ của họ, Bắc Kinh còn thông qua các doanh nghiệp nhà nước tiến hành đầu tư xây dựng các cảng, hỗ trợ xây dựng hoặc cho thuê ở ít nhất 60 quốc gia.

Tiếp tục đọc “Chiến lược cảng biển của Trung Quốc khiến Mỹ “ngồi trên đống lửa”: Mạng lưới trải rộng hơn 60 quốc gia”

Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc

Nghiên cứu Biển Đông – 12/09/2021 – 16:51

Trong bối cảnh Luật Hải cảnh mới có hiệu lực đầu năm nay vẫn còn chưa hết gây tranh cãi, các quốc gia xung quanh lại nhanh chóng phải đặt tiếp câu hỏi: Luật 9/2021 có điểm gì mới? Bắc Kinh sẽ áp dụng Luật này như thế nào và ở đâu?

Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc

Tác giả: Hoàng Lan

Ngày 1/9/2021, Luật An toàn giao thông hàng hải của Trung Quốc chính thức có hiệu lực (sau đây gọi là Luật 9/2021). Từ 53 điều với 3.539 ký tự trong bản Luật năm 1983 (sửa đổi năm 2016), Luật 9/2021 có độ dài gấp gần 6 lần với 18.322 ký tự và 122 điều khoản quy định những nội dung chi tiết trong việc quản lý và giám sát tàu thuyền trong vùng biển mà Trung Quốc gọi là khu vực thuộc “quyền tài phán” của nước này. Trong bối cảnh Luật Hải cảnh mới có hiệu lực đầu năm nay vẫn còn chưa hết gây tranh cãi, các quốc gia xung quanh lại nhanh chóng phải đặt tiếp câu hỏi: Luật 9/2021 có điểm gì mới? Bắc Kinh sẽ áp dụng Luật này như thế nào và ở đâu?

Tiếp tục đọc “Ba điểm đáng chú ý trong Luật An toàn giao thông hàng hải mới của Trung Quốc”

Trung Quốc và nước cờ đầu tư tinh vi dưới vỏ bọc ‘đầu tư, hợp tác’

PNKhoác vỏ bọc “đầu tư, hợp tác”, hàng loạt dự án thuê đất ở nước ngoài theo kiểu “đôi bên cùng có lợi” thực chất chỉ mang đến lợi ích đơn phương cho Trung Quốc, trong khi kinh tế, an ninh và ổn định chính trị của các quốc gia về lâu dài bị đe dọa nghiêm trọng.

5 USD/ha và cuộc “xâm lăng” thầm lặng

Năm 2015, Trung Quốc gây chú ý với kế hoạch thuê đất vùng Siberia, vùng lãnh thổ lớn nhất của Nga. Trung Quốc hiểu rõ lợi thế 1,35 tỷ dân áp đảo dân số 144 triệu người của Nga, với tỷ lệ tương quan 10:1.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc và nước cờ đầu tư tinh vi dưới vỏ bọc ‘đầu tư, hợp tác’”

Thế giới sẽ không để Trung Quốc xưng bá ở Biển Đông

PN – Sự khao khát lãnh thổ của Bắc Kinh thể hiện rõ ràng trong lịch sử Biển Đông. Không lâu sau khi Nhật Bản bị đánh bại vào Thế chiến II, giới lãnh đạo Trung Quốc công bố bản đồ 9 đoạn vào năm 1947. Lúc ấy, dường như Trung Quốc đã nhìn thấy khoảng trống quyền lực trong vùng nước giàu có với kích thước xấp xỉ Ấn Độ và ấp ủ mưu đồ gom lấy tất cả.

Kể từ đó, Bắc Kinh sử dụng mọi cơ hội để mở rộng hoặc đánh dấu chủ quyền, bao gồm cả các trận chiến chống lại Việt Nam năm 1974 để chiếm Hoàng Sa, tiếp theo là cuộc tấn công vào đảo Gạc Ma.

Tiếp tục đọc “Thế giới sẽ không để Trung Quốc xưng bá ở Biển Đông”

Biển Đông: Thế giới lập các ‘vành đai’ cô lập Trung Quốc

PLO – 06/08/2021 – 21:13

Tình hình Biển Đông hiện nay, tin tức Biển Đông mới nhất

Trong khi xem thường luật pháp quốc tế, Trung Quốc phải chấp nhận một sự thật rằng các quốc gia ngày càng xa rời, cô lập mình.

Giữa lúc Việt Nam đang đối mặt với đại dịch bùng phát, Trung Quốc (TQ) ngang ngược tiến hành tập trận phi pháp ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam). Không bất ngờ, Bắc Kinh luôn sành sỏi trong việc sử dụng sức mạnh cơ bắp để gây sức ép trước các nước ở khu vực, hòng lấn tới từng bước để biến Biển Đông thành “ao nhà”. Tuy nhiên, các động thái quấy rối và phi pháp của Bắc Kinh đang đẩy nước này lún sâu vào vòng vây cô lập của các nước.

Tiếp tục đọc “Biển Đông: Thế giới lập các ‘vành đai’ cô lập Trung Quốc”

G7 approves B3W plan to push back China’s one belt one road

giThe adoption of the US-inspired “Build Back Better World” (B3W) project came after President Joe Biden and leaders met to address “strategic competition with China, the White House said.

By Feeds -13/06/2021165

China-belt-and-road
PC L Aqeel Ahmed

G7 leaders on Saturday adopted a rival plan to oppose China’s Belt and Road Initiative by helping build infrastructure in poorer nations in a “values-driven, high-standard and transparent” partnership.

The adoption of the US-inspired “Build Back Better World” (B3W) project came after President Joe Biden and leaders met to address “strategic competition with China and commit to concrete actions to help meet the tremendous infrastructure need in low- and middle-income countries”, the White House said.

Tiếp tục đọc “G7 approves B3W plan to push back China’s one belt one road”

Cách Trung Quốc thâu tóm tài nguyên tại Thái Bình Dương

09/06/2021

Trung Quốc thường xuyên tuyên bố chủ quyền với hơn 90% tổng số tấn gỗ xuất khẩu của Papua New Guinea và quần đảo Solomon (Ảnh: Alessio Bariviera)

BVR&MT – Trở thành nhà nhập khẩu số 1 của Thái Bình Dương với các mặt hàng gỗ, khoáng sản và hải sản đang là cách mà Trung Quốc thúc đẩy quyền lực mềm của mình nhằm gia tăng cạnh tranh với sức ảnh hưởng của Mỹ và Australia trong khu vực.

Phân tích dữ liệu thương mại của Guardian cho thấy trong năm 2019 Trung Quốc đã tiếp nhận hơn một nửa tổng số tấn hải sản, gỗ và khoáng sản xuất khẩu từ khu vực Thái Bình Dương trị giá tới 3,3 tỷ USD – con số mà các chuyên gia đánh giá là “đáng kinh ngạc”, nhiều hơn tổng số tài nguyên nhập khẩu trong khu vực từ 10 quốc gia tiếp theo cộng lại.

Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo hoạt động khai thác hàng loạt này sẽ gây tác động môi trường nghiêm trọng và tạo ra thách thức vô cùng lớn cho sự phát triển bền vững.

Tiếp tục đọc “Cách Trung Quốc thâu tóm tài nguyên tại Thái Bình Dương”

Hàng trăm tàu cá Trung Quốc bị nghi đánh bắt trái phép gần Argentina

Chủ Nhật, ngày 6/6/2021 – 12:24

(PLO)- Theo Oceana, trong ba năm qua, hàng trăm tàu cá Trung Quốc đã tắt tính năng định vị gần vùng biển Argentina, bị nghi nhằm đánh bắt trái phép tại ngư trường dồi dào này. 

Theo nhóm bảo tồn Oceana (Mỹ), hàng trăm tàu thuyền, đa số là của Trung Quốc, đã che giấu hoạt động di chuyển gần vùng biển Argentina, động thái bị nghi nhằm đánh bắt trái phép tại một trong những ngư trường dồi dào nhất thế giới, tờ South China Morning Post ngày 5-6 đưa tin.

Phân tích của nhóm Oceana cho thấy hơn một nửa số tàu nước ngoài đánh bắt gần Argentina đã tắt tính năng định vị, che giấu hoạt động của mình, trong đó các tàu của Trung Quốc chiếm đến 66% các vụ việc này.

Hàng trăm tàu cá Trung Quốc bị nghi đánh bắt trái phép gần Argentina - ảnh 1


Hàng trăm tàu cá Trung Quốc bị nghi đánh bắt trái phép gần Argentina. Ảnh: AFP

Tiếp tục đọc “Hàng trăm tàu cá Trung Quốc bị nghi đánh bắt trái phép gần Argentina”

Dân Sierra Leone lo lắng về bến cảng do Trung Quốc tài trợ

Người dân Sierra Leone phản đối việc chuyển đổi một ngôi làng thành bến cảng công nghiệp vì lo ngại dự án do Trung Quốc tài trợ sẽ phá hủy rừng và gây ô nhiễm đại dương.

Cách thủ đô Freetown 35 km về phía nam, làng Black Johnson nằm nép mình giữa bãi cát, bao quanh bởi khu rừng nhiệt đới nguyên sinh, là nơi sinh sống của tinh tinh và các loài chim quý hiếm.

Bên cạnh là điểm đến thu hút khách du lịch của Sierra Leone, đầm phá xanh ngọc lam với những cây cọ ở đây cũng là nơi sinh sản theo mùa của cá và rùa.

Tuy nhiên vào tháng 5, chính phủ Sierra Leone đã công bố kế hoạch xây dựng cảng cá và khu liên hợp chế biến trong làng.

Dự án này đã làm dấy lên mối lo ngại về những tác động tàn phá cảnh quan địa phương, đe dọa các loài động vật và gây ô nhiễm môi trường, theo AFP.

Trung Quoc tai tro o Sierra Leone anh 1
Black Johnson là địa điểm được đề xuất để xây dựng bến cảng công nghiệp ở Sierra Leone. Ảnh: Handout.

Tiếp tục đọc “Dân Sierra Leone lo lắng về bến cảng do Trung Quốc tài trợ”

Làn sóng phản đối bủa vây Huawei

  • TRƯỜNG SƠN
  • 25.02.2019, 09:29

TTCT – Nước Mỹ dưới triều Tổng thống Donald Trump đã “tuyên chiến” với Huawei và liên tục kêu gọi các nước khác, nhất là đồng minh của Washington, cũng cấm cửa hãng công nghệ viễn thông hàng đầu Trung Quốc. Vì đâu nên nỗi?

Cả thế giới lo ngại “gián điệp số” đánh cắp công nghệ từ Trung Quốc

Huawei là một công ty sản xuất chip giá rẻ cho các nhà cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới trước khi phát triển không ngừng và vươn vai thành gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc. Tiếp tục đọc “Làn sóng phản đối bủa vây Huawei”