The United States has denied Chinese claims that a US destroyer was driven out from waters around the contested Paracel Islands after it “illegally” entered the area.
China’s state media described the US ship as having trespassed in “Chinese territorial waters”.
The US Navy on Thursday disputed the PLA statement, saying the destroyer was conducting “routine operations” in the South China Sea and was not expelled by Chinese ships.
Al Jazeera’s Katrina Yu joins us live from Beijing to give us the latest updates.
For many citizens, the American dream has been downsized. In recent decades, the United States has ceased to be the world’s workshop and become increasingly reliant on importing goods from abroad. Since 1998, the widening U.S. trade deficit has cost the country five million well-paying manufacturing jobs and led to the closure of nearly 70,000 factories. Small towns have been hollowed out and communities destroyed. Society has grown more unequal as wealth has been concentrated in major coastal cities and former industrial regions have been abandoned. As it has become harder for Americans without a college degree to reach the middle class, the withering of social mobility has stoked anger, resentment, and distrust. The loss of manufacturing has hurt not only the economy but also American democracy.
TTCT – Trang chủ của Tân Hoa xã ngày 24-10 tràn ngập hình ảnh và tin tức về Đại hội lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), với hình ảnh Tổng bí thư vừa đắc cử Tập Cận Bình chiếm những vị trí áp đảo và trang trọng nhất.
Thường vụ Bộ Chính trị ĐCSTQ ra mắt Đại hội 20, từ trái sang là các ông: Tập Cận Bình, Lý Cường, Triệu Lạc Tế, Vương Hỗ Ninh, Thái Kỳ, Đinh Tiết Tường và Lý Hi. Ảnh: Reuters
Trước đó một ngày, bài xã luận “Chung Hoa Luận”, tức do lãnh đạo cao nhất của Tân Hoa xã trực tiếp chấp bút, tựa đề: “Bảo đảm cơ bản những thắng lợi mới trên hành trình mới” đã điểm lại một loạt thành tựu phát triển của Trung Quốc trong 10 năm qua. Bài xã luận tất nhiên không quên đề cập vấn đề quan trọng nhất của Đại hội lần này. Khẩu hiệu chính trị “hai xác lập” – được ĐCSTQ thông qua từ năm 2018 – lại được nhấn mạnh: (1) xác lập vị trí hạt nhân của đồng chí Tập Cận Bình trong Trung ương Đảng; và (2) xác lập vai trò trọng tâm của tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới.
nikkei – Murky origins plague furniture sector coming down from COVID-fueled buying spree
A company displays lumber in Vietnam, whose wood products industry is grappling with risks ranging from the Ukraine war to fake forest certificates and U.S. trade probes. (Photo by Lien Hoang)
HO CHI MINH CITY — Reputational risks are piling up for a Vietnamese lumber industry already beset by a falloff in demand from the heights of the pandemic.
One of the world’s biggest wood and furniture exporters, Vietnam enjoyed a surge in orders when overseas buyers spent COVID lockdowns renovating their home offices and kitchens.
But the Southeast Asian country faces accusations of importing Chinese goods for re-export with “Made in Vietnam” labels since the onset of the China-U.S. tariff war in 2018. Now an actual war in Ukraine is stoking concern that sanctioned products from Russia may be routed through Vietnam, which maintains a neutral stance on the conflict between Kyiv and Moscow, as it does with Beijing and Washington. A third concern, about logging of fuel wood, has added to the pressure.
TTCT – Hồi năm 2019, khi tổng thống Mỹ lúc đó là Donald Trump hỏi mua hòn đảo khổng lồ ở Bắc Cực Greenland từ Đan Mạch, ông đã bị chê là vô duyên và lố bịch. Nhưng giờ, khi cuộc bầu cử sớm sắp diễn ra ở đấy – chính quyền Greenland sụp đổ vì tranh cãi liên quan tới tài nguyên đất hiếm – xem chừng ông Trump đã nhìn xa trông rộng.
Cuộc bầu cử ở Greenland, với tổng dân số chỉ hơn 56.000 người, dự kiến diễn ra vào ngày 6-4, và chỉ hơn một tháng sau sẽ là cột mốc trọng đại khác – 300 năm ngày vùng đất này trở thành lãnh thổ của Đan Mạch. Đầu cua tai nheo cũng là từ đó: ở đây có một phe đang đòi độc lập.
Dân Greenland biểu tình phản đối một dự án khai khoáng. Ảnh: ejatlas.org
Officers with the Royal Solomon Islands Police Force undergo training by members of the China Police Liaison Team in this undated photo released March 29 by the RSIPF. (AFP/Royal Solomon Islands Police Force) (Handout/AFP/Getty Images)
Over the past few weeks, the world has been understandably transfixed by Russian President Vladimir Putin’s horrific invasion of Ukraine. Meanwhile, though, his close ally Chinese President Xi Jinping has been quietly taking advantage of the West’s distraction by expanding China’s sphere of influence in the South Pacific. If Washington doesn’t wake up to this threat, China’s efforts to dominate the region will gain dangerous and perhaps irreversible momentum.
Armed conflict between the world’s two superpowers, while not yet inevitable, has become a real possibility. The 2020s will be the decade of living dangerously. By Kevin Rudd
NEW YORK — Welcome to Nikkei Asia’s podcast: Asia Stream.
Every week, Asia Stream tracks and analyzes the Indo-Pacific with a mix of interviews and original reporting by our correspondents from across the globe.
U.S. President Nixon shakes hands with Chinese President Mao Zedong (Feb. 21, 1972, AP)
nikkei – Feb. 21 marks the 50th anniversary of U.S. President Richard Nixon’s trip to China, a turning point in international relations.
Washington and Beijing joined together to counter the Soviet Union, but China did not democratize as the U.S. hoped. It has now become an economic and military powerhouse under the one-party rule of the Communist Party. A half-century after the handshake that changed the world, cooperation has turned to confrontation. The U.S.-China relationship and global affairs have all undergone tumultuous change.
Mỹ đi loạt bước rắn với Trung Quốc về Biển Đông ngay đầu năm 2022 khi cùng lúc công bố báo cáo bác yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh ở Biển Đông và điều hai nhóm tàu sân bay tới vùng biển này.
Báo cáo “Limits in the Seas” (Giới hạn trên các vùng biển) của Mỹ.
Năm 2021 khép lại với sự kiện Tổng thống Mỹ Joe Biden ban hành Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng (NDAA) vào ngày 27-12. Theo đó, Mỹ sẽ chi 770 tỉ USD cho chi tiêu quốc phòng, trong đó dành 7,1 tỉ USD cho chiến lược chống Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Có lẽ đây là bước chuẩn bị cho một năm 2022 đầy căng thẳng giữa hai siêu cường ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, mà một trong những trọng tâm là ở Biển Đông.
Chưa đầy nửa tháng đầu của năm 2022, Mỹ đã có những động thái quyết liệt thách thức yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
TTO – Sự kiện bãi cạn Scarborough năm 2012 chỉ là vấn đề của Philippines và Trung Quốc. Sự kiện hơn 200 “tàu cá” Trung Quốc có mặt ở đá Ba Đầu hiện nay là vấn đề lớn hơn thế nhiều.
Không chỉ Trung Quốc và Philippines, Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền đối với đá Ba Đầu. Câu hỏi đặt ra là liệu Trung Quốc có ngang nhiên biến Ba Đầu thành sự kiện bãi cạn Scarborough thứ hai hay không?
Bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam. Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cũng lên tiếng trên Twitter sẵn sàng bảo vệ Philippines trước các tàu dân quân Trung Quốc.
Mặc dù ông Blinken nói thêm là Mỹ sẵn sàng ủng hộ các đồng minh và trật tự quốc gia dựa trên luật lệ, nhưng có vẻ Mỹ đã thể hiện họ sẽ ủng hộ ai. Trong khi đó, tổ chức ASEAN vẫn chưa thấy lên tiếng. Tiếp tục đọc “Bài học không cũ từ bãi cạn Scarborough”→
Hơn ai hết, có bốn nhân vật đã định hình “căng thẳng chiến lược” thường được nhắc đến về Biển Đông
Biển Đông là vùng lãnh hải quan trọng nhất cho nền kinh tế thế giới — nơi mà ít nhất một phần ba thương mại toàn cầu thông thương qua lại. Đây cũng là vùng biển nguy hiểm nhất thế giới, nơi mà quân đội Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể dễ dàng va chạm nhất.
Các tàu chiến của Trung Quốc và Mỹ gần như chỉ ngăn chặn được một số sự cố ở đó trong vài năm qua, và quân đội Trung Quốc đã cảnh báo về các máy bay phản lực của Mỹ bay phía trên. Vào tháng 7, hai quốc gia đã tiến hành các cuộc tập trận hải quân cạnh tranh trong vùng biển này. Với việc được gọi là “cạnh tranh chiến lược” ngày càng tăng giữa Washington và Bắc Kinh, nỗi lo sợ về một tai nạn có thể châm ngòi cho một cuộc đối đầu quân sự lớn hơn khiến các nhà chiến lược ở cả hai bên phải bận tâm.
Những căng thẳng này xuất phát từ bất đồng giữa hai nước về việc liệu Biển Đông có phải là lãnh thổ của Trung Quốc hay không, một cuộc cãi vã nói lên tranh chấp sâu sắc hơn về chủ quyền vùng biển, chủ quyền được quyết định ra sao, và các quyền di chuyển cơ bản trong các vùng biển đó. Tiếp tục đọc “BIỂN ĐÔNG: VÙNG BIỂN QUAN TRỌNG NHẤT TRÊN THẾ GIỚI”→
TTCT – “Vui sướng nhất thế giới hiện giờ là các lãnh đạo Trung Quốc…” – Phải chăng phát biểu của Tổng thống Donald Trump phản ánh quan hệ giữa ông và Bắc Kinh vào cuối trào? Phải chăng cơn lốc trừng phạt Trung Quốc vừa rồi của ông chỉ là những nước đi cuối trước khi dẹp bàn cờ?
Ông Tập Cận Bình (phải) và ông Donald Trump ở hội nghị G20 Osaka, Nhật Bản 2019. Ảnh: Reuters
Song, có lẽ chính ông Trump cũng là một trong những nhà lãnh đạo “sung sướng” nhất hiện nay. Thứ bảy tuần rồi 5-12 tại Valdosta, bang Georgia, ông đi gặp các fan cứng trong một cuộc mittinh mà báo chí gọi là “cuộc tập hợp quần chúng đầu tiên kể từ bầu cử hôm 3-11”.
Số là ông đi vận động tranh cử cho hai thượng nghị sĩ cùng Đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử ở bang này sắp tới, mà nếu thắng, đảng của ông sẽ tiếp tục giữ được ưu thế ở Thượng viện. Trong khung cảnh toàn “người nhà” đó, ông có “bông đùa” chút cũng chẳng sao.
Vấn đề là ông không chỉ nói tới các nhà lãnh đạo Trung Quốc, mà còn nêu danh cả lãnh đạo Iran, cho thấy thiệt ra ông đang rất nghiêm chỉnh và chuyện trừng phạt Trung Quốc của ông không hề là do tùy hứng cá nhân.
Tất nhiên, cùng với Tổng thống Trump, còn có Ngoại trưởng Mike Pompeo. Ông Pompeo là ngoại trưởng cuối cùng của trào Trump và có thái độ gay gắt với Trung Quốc hơn nhiều so với những người tiền nhiệm. Tiếp tục đọc “Cơn thịnh nộ cuối cùng của ông Trump”→
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nêu rõ: “Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước thông tin về việc Trung Quốc đâm chìm 1 tàu cá của Việt Nam ở gần quần đảo Hoàng Sa”.
Bà Morgan Ortagus nhấn mạnh, đây là vụ việc mới nhất trong một loạt hành động của Trung Quốc nhằm khẳng định những tuyên bố hàng hải trái phép và gây thiệt hại cho các nước láng giềng Đông Nam Á ở Biển Đông.