Philippines orders strengthened military presence after ‘Chinese activities’ near islands

Reuters – December 22, 20226:12 PM GMT+7

Filipino soldiers march in Thitu island
Filipino soldiers march in Philippine occupied Thitu island in disputed South China Sea, April 21, 2017. REUTERS/Erik De Castro

MANILA, Dec 22 (Reuters) – The Philippines’ defence ministry on Thursday ordered the military to strengthen its presence in the South China Sea after monitoring “Chinese activities” in disputed waters close to a strategic Philippine-held island.

The ministry did not specify what activities those were and its statement follows a report this week of Chinese construction on four uninhabited features in the disputed Spratly islands, news that Beijing has dismissed as “unfounded”.

Tiếp tục đọc “Philippines orders strengthened military presence after ‘Chinese activities’ near islands”

Vietnam takes a stand in the South China Sea

Vietnam takes a stand in the South China Sea
A Vietnamese soldier stands watch overlooking the South China Sea. Photo: Facebook

After buckling in previous confrontations, Vietnam is finally facing down Chinese expansionism in its oil and gas-rich waters

Normally, Vietnam would have backed down. In July 2017 and March 2018, when China reportedly threatened military action if Vietnam did not stop oil exploration in contested areas of the South China Sea, Vietnam blinked and withdrew its vessels.

Last year, Vietnam scrapped a US$200 million oil and gas development project with Spanish energy giant Repsol situated within its own exclusive economic zone (EEZ) due to Chinese pressure. However, when a Chinese survey ship and coastguard vessels sailed last month to the contested oil-rich Vanguard Bank, which also lies well within Vietnam’s southeastern EEZ, Hanoi stood its ground. Tiếp tục đọc “Vietnam takes a stand in the South China Sea”

Biển Đông: Cuộc chơi và luật chơi của ai?

  • DANH ĐỨC
  • 19.05.2018, 14:53

TTCT – Vụ một nhóm du khách Trung Quốc nhập cảnh vào Cam Ranh với áo thun in hình “lưỡi bò” trên lưng chỉ là một trong vô vàn âm mưu thôn tính lớn nhỏ.

Biển Đông: Cuộc chơi và luật chơi của ai?
Máy bay vận tải quân sự Thiểm Tây Y-8 của Trung Quốc trên đá Subi, ảnh công bố ngày 28-4. Ảnh: AMTI

Hôm thứ hai 14-5, Hãng thời trang GAP đã xin lỗi Bắc Kinh vì bán ra những áo thun in bản đồ Trung Quốc mà không thể hiện trên đó Đài Loan, Nam Tây Tạng và biển Nam Hải (cách Trung Quốc gọi Biển Đông). Hãng GAP cam kết trong một thông báo trên Hoàn Cầu Thời Báo rằng họ “tôn trọng chủ quyền và sự vẹn toàn lãnh thổ của Trung Quốc”.

Báo mạng chuyên về kinh tế – tài chính Business Insider của Mỹ, phát hành bằng 8 thứ tiếng Anh, Ba Lan, Đức, Hà Lan, Nhật, Pháp, Hoa, Ý, còn “lập công” khi cho biết “đến tối thứ hai, Business Insider vẫn tìm thấy áo thun gây tranh cãi của Hãng GAP được bán” ngoài thị trường. Vụ việc đó, cùng vụ mặc áo thun in hình “lưỡi bò” ở Việt Nam, thật điển hình cho “cuộc chơi” cùng “luật chơi” ở Biển Đông lúc này. Tiếp tục đọc “Biển Đông: Cuộc chơi và luật chơi của ai?”

Tự do hàng hải của nước lớn

  • DANH ĐỨC
  • 28.07.2017, 12:27

TTCT– Thứ sáu 21-7 vừa rồi, Jared Dummitt và Eliot Kim, hai nghiên cứu sinh của Trường Luật Harvard, đã đăng một bài trên website luật học lawfareblog.com có tựa đề “khác lạ”: “Chiến tranh vì biển: Hãy quen dần với điều đó trên Biển Đông”.

Tự do hàng hải của nước lớn
Tàu sân bay tự đóng đầu tiên của Trung Quốc (chưa đặt tên) được hạ thủy ngoài khơi thành phố cảng Đại Liên tháng 4-2017.-Ảnh: The New York Times

Hai tác giả bắt đầu bằng câu chuyện: “Tuần này, hải quân và không quân Trung Quốc đã thực hiện các hoạt động mở rộng – trong số đó có một số vụ là chưa từng có trước đó ở trong và xung quanh lãnh hải của Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ. Bắc Kinh đã tỏ rõ giọng điệu thách thức khi dấy lên những dấu hỏi về tính thích đáng của các hoạt động này”. Tiếp tục đọc “Tự do hàng hải của nước lớn”