Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan?

Trần Mạnh – 28/12/2017 13:56 GMT+7

TTOXét về lượng, Việt Nam là cường quốc xuất khẩu gạo, nhưng về chất và giá bán lại không thể sánh với Campuchia, Thái Lan.

“Việt Nam cần sớm thay đổi cách trồng lúa để tăng lượng gạo chất lượng lên để cạnh tranh với gạo Thái, gạo Campuchia”, câu nói của ông Bruce J. Tolentino, Phó tổng giám đốc Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), làm tôi nhớ mãi trong chuyến thăm IRRI tại Philippines vừa qua.

Tiếp tục đọc “Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi”

Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater

LAND AND ENVIRONMENT

VodEnglishBy Keat Soriththeavy and Fiona Kelliher

ROLEA BA’IER DISTRICT, Kampong Chhnang — Four years ago, Vuen Phouk Thoung was promised a plot of land in a new neighborhood and a garment factory job nearby. Now his home is submerged in floodwater so high he spends all day and night in a hammock suspended from the ceiling.

“I don’t know what to do now,” said Thoung, 35, as he sat cross-legged on the wooden plank he constructed to swim in and out of his house. “I’ll just live like this, here.”

Thoung lives on a 40-hectare site in Kampong Chhnang where about 150 ethnic Vietnamese families were relocated after being evicted from their floating homes on the Tonle Sap starting in 2018. Ethnic Vietnamese people number an estimated 400,000 in Cambodia, but many lack citizenship rights and are unable to own property or access public services, according to Minority Rights Group International.

Tiếp tục đọc “Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater”

Những lớp tâm tính Việt bên dòng Bassac

LOUIS RAYMOND 15/02/2023 17:24 GMT+7

TTCTKý sự của một người Pháp có một phần dòng máu Việt Nam về những lớp tâm tính Việt ở quốc gia láng giềng Campuchia, trong một thời đại bản sắc dần phai mờ, những biên giới dần nhạt nhòa mà quá khứ thì lúc nào cũng ám ảnh.

Trở lại Campuchia luôn mang tới cho tôi một cảm giác kỳ lạ. Ngay khi nhảy xuống chuyến xe đò từ TP.HCM hay rời chiếc máy bay ở phi trường Pochentong, tôi cảm thấy mình là một kẻ hoàn toàn xa lạ. Tiếng Khmer của tôi chỉ ở mức sơ đẳng, và tôi nhanh chóng lạc lối khi gắng giải thích với người tài xế xe tuktuk nơi mình muốn đến. Dù đã ghé thăm vài lần, Campuchia hiện đại là đất nước tôi không hề biết rõ. Trong khi đó, Campuchia của quá khứ thì tôi lại được nghe kể nhiều rồi, hay thậm chí có thể nói là một phần của tôi thuộc về đất nước ngày xưa đó.

Một gia đình Campuchia sống ven sông. Ảnh: L. Raymond
Một gia đình Campuchia sống ven sông. Ảnh: L. Raymond

Tiếp tục đọc “Những lớp tâm tính Việt bên dòng Bassac”

Người gốc Việt ở Cambodia – Phnom Penh muốn đuổi, Hà Nội không muốn nhận (phần 2)

RFA – Trường Sơn – 2021.06.24

Hình minh hoạ. Một em bé Việt Nam ở Campuchia cùng một con chó trên một chiếc thuyền ở một làng nổi tại dòng Mekong, Phnom Penh. 

Số phận của hàng ngàn người gốc Việt tại Campuchia cũng giống như quả bóng bị đá qua đá lại trong một trận cầu không có hồi kết, một bên là chính phủ Cambodia một mực muốn trục xuất những người mà họ cho là “cư trú bất hợp pháp” bất chấp thực tế những người đó được sinh ra  trên đất Campuchia, bên còn lại là chính phủ Việt Nam vốn luôn làm mọi cách để một cuộc di cư về Việt Nam không xảy ra.

Việc chính quyền thủ đô Phnom Penh trục xuất hàng trăm gia đình gốc Việt sống trên các căn nhà nổi trên dòng sông Tonle Sap là diễn biến mới nhất trong chuỗi các sự kiện liên quan đến người gốc Việt ở Campuchia, vốn là đề tài nhạy cảm và tạo ra tranh luận gay gắt trong nền chính trị Xứ Chùa Tháp.

Tiếp tục đọc “Người gốc Việt ở Cambodia – Phnom Penh muốn đuổi, Hà Nội không muốn nhận (phần 2)”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”

Việt Nam cần bảo vệ dòng Sê Kông vì lợi ích của chính mình

IUCN – 27 Th9, 2021

Trong 18 tháng vừa qua, do sự hạn chế đi lại của đại dịch Covid, sự quan tâm chú ý đến các vấn đề môi trường trong khu vực ở hầu hết các khía cạnh đều ít nhiều bị hạn chế hoặc lơ là. Đây có thể là lý do vì sao chúng ta đã không kịp nhận biết khi một doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam, Công ty Xây dựng Sông Đà 6, khởi động việc xây dựng đập Sê Kông A (hay còn gọi là đập Sê Kông 1) tại CNDCND Lào.

content hero image

Photo: Sekong river in Stung Treng, Cambodia © Center for People and Nature

Nếu được xây dựng ở vị trí này trên dòng chính sông Sê Kông, con đập sẽ cắt hầu hết sự kết nối của Sê Kông với dòng chính Mê Công, và vì vậy sẽ chặn đứng sự di cư của nhiều loài cá lên vùng sinh sản ở thượng nguồn. Sông Sê Kông là dòng nhánh lớn cuối cùng trong hệ thống sông Mê Công hầu như còn chảy thông suốt và việc xây dựng đập Sê Kông A sẽ đe dọa trực tiếp đến trữ lượng cá và an ninh lương thực khu vực: https://nhipcaudautu.vn/phong-cach-song/dap-se-kong-1-de-doa-dong-bang-song-cuu-long-3323435/.

Tiếp tục đọc “Việt Nam cần bảo vệ dòng Sê Kông vì lợi ích của chính mình”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Phải kiểm soát bằng được biên giới Tây Nam

17-04-2021 – 06:14 AM|

Phòng chống dịch COVID-19 trên biên giới Tây Nam: Quyết liệt và tình người  | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn

(NLĐO) – Tất cả những gì đang diễn ra cho thấy tuyến biên giới Tây Nam đang rất “nóng” vì dịch Covid-19. Vậy làm sao để bịt kín các lỗ hổng?

Việt Nam đã khống chế được dịch Covid-19. Tính đến hết ngày 16-4, TP HCM đã 62 ngày không ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Hà Nội đã 59 ngày và Hải Phòng 52 ngày, Hải Dương 22 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng.

Nếu nhìn vào tình hình đó, gần như Covid-19 đã tạm lùi ở nước ta.

Nhưng, đó chỉ là sự bình yên tạm thời.

Tiếp tục đọc “Phải kiểm soát bằng được biên giới Tây Nam”

Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới

16/06/2020 13:54 GMT+7

TTONhững bến lúa đầu tư hàng chục tỉ đồng đang ngưng hoạt động vì nằm ở bờ sông biên giới phía Campuchia, doanh nghiệp kêu cứu trước nguy cơ phá sản.

Tiền tỉ chôn ở bến lúa biên giới - Ảnh 1.
Bến lúa hàng chục tỉ đồng đìu hiu bên kia biên giới – Ảnh: AN LONG

Phản ảnh đến báo Tuổi Trẻ, chị Ngũ Bạch Huệ – giám đốc Doanh nghiệp tư nhân Chiến Thắng (Mỹ Hội Đông, Chợ Mới, An Giang) – cho biết mình chuyên kinh doanh lúa gạo từ hơn hai mươi năm qua, nay đang đứng trước nguy cơ phá sản vì không thể làm thủ tục nhập khẩu lúa. Tiếp tục đọc “Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới”

Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ

mac_cuu

nghiencuuquocte – Tác giả: GS.TSKH Vũ Minh Giang

Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Vịêt Nam, nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài viết này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ. Tiếp tục đọc “Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”

Hun Sen defends imminent rescue exercise with Vietnam

Ben Sokhean / Khmer Times

Senior Cambodian and Vietnamese military officers inspect equipment to be used in the exercise this week in Svay Rieng province. Fresh News

Prime Minister Hun Sen yesterday slammed critics on social media for misinterpreting the government’s move to hold a disaster rescue exercise with Vietnamese soldiers in Svay Rieng province this week.

Mr Hun Sen during a graduation ceremony on Koh Pich said Cambodian forces are planning to hold the disaster rescue exercise near the Vietnamese border in Svay Rieng tomorrow. Tiếp tục đọc “Hun Sen defends imminent rescue exercise with Vietnam”

Kingdom, Vietnam vow to work out border issues

Prime Minister Hun Sen meets with Vietnamese Deputy Prime Minister Truong Hoa Binh. KT/Khem Sovannara

Cambodia and Vietnam are committed to working out the remaining 16 percent of border demarcation between the two nations and also pushing trade volume to more than $5 billion next year.

Prime Minister Hun Sen on Friday met with Vietnamese Deputy Prime Minister Truong Hoa Binh at the Peace Palace. Tiếp tục đọc “Kingdom, Vietnam vow to work out border issues”

Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia

Cungphuot.info – Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Căm-pu-chia khởi đầu từ ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Căm-pu-chia (thuộc tỉnh Kon Tum) kéo dài đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, đi qua 10 tỉnh biên giới miền Tây Nam của Việt Nam (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang), tiếp giáp với 9 tỉnh biên giới của Căm-pu-chia (Ratarakiri, Mônđunkiri, CôngpôngChàm, Carachê, Sveyriêng, Prâyveng, Kầnđan, Tàkeo và Kămpốt) với chiều dài khoảng 1.137km. Tổng hợp toàn bộ các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia cho các bạn quan tâm.

Các cửa khẩu giữa Việt Nam và Campuchia kéo dài từ Kon Tum đến tận An Giang (Ảnh – Wikipedia) Tiếp tục đọc “Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia”

Những con thuyền không bến

VnExpress – Thứ hai, 7/1/2019

Một buổi chiều tháng Tám, ông Ba Tài rời thuyền vô khu chợ nhỏ ở Reng Toel, mua ít thuốc rê, gạo, muối,  bó nhang. Ông đi thẳng vào khu nghĩa địa ven sông.

Nơi đây có hàng trăm nấm mồ cũ của những người đã sống trọn đời ở Biển Hồ Tonlé Sap, Campuchia. Trong đó có ông, bà, cha mẹ ông, những người mà trong trí nhớ mơ hồ của ông, nguyên quán ở Đồng Tháp. Tiếp tục đọc “Những con thuyền không bến”