Chợ “thịt thú rừng” vẫn nhộn nhịp trên đất Phật chùa Hương

Bảo An 03/02/2023 15:00:00

(CHG) Cứ đến dịp lễ hội, Chùa Hương lại tấp nập đón du khách thập phương hành hương về đất Phật. Lợi dụng sự đông đúc này, những chủ nhà hàng lại tiếp tục đeo bám, chèo kéo thực khách, và chợ “thịt thú rừng” lại mở nhộn nhịp như nhiều năm trước.

Các nhà hàng công khai treo biển quảng cáo bán thịt thú rừng 

Thay nhưng không đổi

Vẫn như mọi năm, khu chợ “thịt thú rừng” lại mở bán ở những hàng quán ăn ven bến đò và quảng cáo rầm rộ. Khu vực này có khoảng 30 nhà hàng, quán kinh doanh ăn uống, và hầu như nhà hàng, quán ăn nào cũng có thực đơn là những món “thịt thú rừng”, công khai quảng cáo là thịt hươu, nai, hoẵng, nhím, chồn….

Tiếp tục đọc “Chợ “thịt thú rừng” vẫn nhộn nhịp trên đất Phật chùa Hương”

Những “hiệp sĩ” giải cứu mèo hoang dã

27-01-2023 – 18:07|

(NLĐO)– Từ những việc làm thầm lặng, không ngại khó khăn, thậm chí là nguy hiểm, có thể lên đường bất cứ lúc nào của những “hiệp sĩ” yêu động vật, mà nhiều cá thể mèo hoang dã bất hạnh đã được giải cứu

Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife; gọi tắt là SVW) nằm tại Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) được xem là “ngôi nhà hạnh phúc” của rất nhiều loài động vật hoang dã. SVW đã phối hợp với các cơ quan chức năng ngăn chặn, giải cứu thành công hàng ngàn cá thể động vật hoang dã trước nạn săn bắt, buôn bán trái phép. Tại đây, nhiều cá thể mèo rừng may mắn được giải cứu, tái sinh thêm lần nữa.

Sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào

Những hiệp sĩ giải cứu mèo hoang dã - Ảnh 1.

Anh Trần Văn Trường chia sẻ với phóng viên về hành trình giải cứu mèo hoang dã trong suốt nhiều năm qua

Tiếp tục đọc “Những “hiệp sĩ” giải cứu mèo hoang dã”

Xét xử tội phạm về động vật hoang dã: giơ cao đánh khẽ?

 NĐT – 10:39 | Thứ tư, 03/03/2021 0

552 vụ xâm phạm động vật hoang dã bị xử lý hình sự từ năm 2015 – 2020. Con số này được cho là vẫn chưa tương xứng với thực tế buôn bán, xâm phạm động vật hoang dã đã và đang diễn ra ở Việt Nam.

Một trong 7.000 xác rùa biển chết được công an Nha Trang phát hiện trong kho của Hoàng Tuấn Hải. Năm 2018, Hải bị kết án bốn năm sáu tháng tù. Ảnh: ENV

Nguyễn Hữu Huệ, 52 tuổi, giám đốc một công ty thương mại, bị Công an Hà Nội bắt vào tháng 7.2019, khi đang vận chuyển 7 xác hổ đông lạnh trên xe ô tô. Mỗi xác hổ có thể nặng tới 300kg được Huệ trực tiếp sang Lào thu mua rồi vận chuyển về Việt Nam. Cơ quan điều tra xác định Huệ cầm đầu một đường dây buôn bán các loài động vật nguy cấp, quý hiếm xuyên quốc gia trong nhiều năm qua. Năm 2020, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội xét xử và tuyên phạt Huệ 6 năm tù giam. Hai đồng phạm bị bắt cùng Huệ – Phan Văn Vui (34 tuổi) và Hồ Anh Tú (28 tuổi) – mỗi người bị tù 5 năm sau khi bị kết tội vi phạm các quy định về bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm.

Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (Education for Nature Vietnam – ENV) nhận định, hình phạt này chưa đủ tính răn đe đối với một “ông trùm” buôn hổ như Huệ, nhất là trong bối cảnh tình trạng tội phạm về động vật hoang dã đang diễn biến hết sức phức tạp tại Việt Nam. Dữ liệu thu thập được từ các phiên toà từ năm 2018-20120 cho thấy, các án phạt quá nhẹ so với mức độ phạm tội không hiếm ở Việt Nam, mặc dù trong hơn ba năm gần đây, Việt Nam đã tăng đáng kể án phạt cho tội phạm về động vật hoang dã.

Tiếp tục đọc “Xét xử tội phạm về động vật hoang dã: giơ cao đánh khẽ?”

When South-east Asia’s forests fall silent

straitstimes.com

For decades, people across South-east Asia have been hunting wild animals for food. But commercial pressures and cheaper snaring methods are causing the region’s forests to be emptied faster than they can be replenished — with repercussions for human and forest health.

BY AUDREY TAN, ANTON L. DELGADO AND MARK CHEONG | PUBLISHED: OCT 22, 2022

They were taken to the wildlife rescue centre not in cages but in fine mesh bags, as though they were already fresh meat being sold by the gram.

But the four ferret badgers were still alive and kicking.

The mammals had been literally rescued from the jaws of death.

VIETNAM AND CAMBODIA – Local policemen had seized them from a restaurant and taken them to Save Vietnam’s Wildlife’s facility located within Cuc Phuong National Park, about a two-hour drive from Hanoi.

“The restaurant bought them from people who caught them from the forest,” said Mr Tran Van Truong, who as captive coordinator is in charge of the facility’s operations. “They are a bit stressed now, but they seem okay otherwise. We can probably release them back into the wild after a few days.”

Not all of man’s wild quarry are as lucky.

Demand for bushmeat and exotic pets from city dwellers is contributing to the emptying of South-east Asia’s forests. ST PHOTO: MARK CHEONG
Demand for bushmeat and exotic pets from city dwellers is contributing to the emptying of South-east Asia’s forests. ST PHOTO: MARK CHEONG

Trapping wild animals for bushmeat may be illegal in Vietnam, but the practice is still widespread in the country. In other parts of South-east Asia too, the Covid-19 pandemic and its likely origins in the wildlife trade has had nary an impact on the region’s appetite for wild meat.

Wild animals are still being taken from the forests in large numbers, to be eaten or kept as pets, and we discovered how voracious appetites for them were still during visits to Vietnam and Cambodia in September.

Wild animals sold at a market in Ho Chi Minh City. VIDEO: ANTON L. DELGADO
Wild animals sold at a market in Ho Chi Minh City. VIDEO: ANTON L. DELGADO

Tiếp tục đọc “When South-east Asia’s forests fall silent”

Sri Lanka fuel shortage takes massive toll on efforts to save wildlife

news.mongabay.com

  • Sri Lanka continues to face the brunt of the worst economic crisis in the country’s history, with depleted foreign reserves resulting in acute fuel shortages nationwide.
  • The shortages and limited rations are affecting conservation efforts, including the timely treatment of wild animals, regular patrolling to thwart poaching, and mitigation actions to limit human-elephant conflict.
  • Fuel allocations for the wildlife conservation department have been halved, and both wildlife and forest officials say this has made operations extremely difficult.
  • The threat of forest fires also looms as the dry season gets underway, which typically calls for more patrols to prevent burning by poachers and forest encroachers.

COLOMBO — Anyone who’d ever seen Maheshakya in the wildernesses of Kebithigollewa in Sri Lanka’s North Central province agreed that, as elephants went, he was an exemplary specimen with large tusks. Earlier this year, he got into a fight with another elephant, which left Maheshakya seriously wounded. As he lay in pain, still alive and conscious, a poacher cut off one of his tusks. Twenty days later, Maheshakya was dead.

In the time since Maheshakya had suffered his injuries during the fight, veterinarians from the Department of Wildlife Conservation (DWC) were able to check on him just twice. Before this year, Maheshakya would have received many more visits, possibly preventing the loss of his tusk and subsequent death. But Sri Lanka’s ongoing economic crisis, the worst in the country’s history, meant that was not to be.

“If we had more opportunity to treat the elephant and visit frequently, there was a chance of saving his life. But we did not have fuel in our vehicles to make this journey regularly,” said Chandana Jayasinghe, a wildlife veterinary surgeon at the DWC.

Sri Lanka has declared bankruptcy and lacks foreign reserves to import essential goods for its people, such as medicine, fuel and gas. Kilometers-long lines at gas stations have become a permanent scene throughout the country, and although a rationing system is helping shorten the wait times, what little fuel is available isn’t enough for wildlife officials to do their regular work. This leaves response teams, like the one Jayasinghe works on, often unable to go out on rescue missions.

The Attidiya Wildlife Rehabilitation Centre in Colombo receives several calls a day regarding injured animals, but has been forced to reduce operations due to fuel being in short supply. Image courtesy of the Attidiya Wildlife Rehabilitation Center.

Rescue operations affected

Tiếp tục đọc “Sri Lanka fuel shortage takes massive toll on efforts to save wildlife”

Biết điều này, teen còn tiếp tục nuôi động vật hoang dã?

Tuấn Minh – Báo Dân Sinh

01/08/2022

Gần đây, giới trẻ rộ lên trend (xu hướng) nuôi động vật hoang dã như thú cưng. Nhưng bạn có biết rằng, nuôi động vật hoang dã khiến cho nhiều loại thú đứng bên bờ vực tuyệt chủng và thế giới tự nhiên mất cân bằng nghiêm trọng?

Trung tâm Cứu hộ linh trưởng (EPRC) Vườn quốc gia Cúc Phương gọi nơi ở của các linh trưởng được cứu về các hoạt động buôn bán trái phép là “Nhà trẻ EPRC”.

Trend nuôi thú cưng là động vật hoang dã

Tiếp tục đọc “Biết điều này, teen còn tiếp tục nuôi động vật hoang dã?”

Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới

tuoitre.vn

TTO – Sau khi tỉnh Bình Phước có ý kiến làm cầu Mã Đà nối vào tuyến quốc lộ 13C đã quy hoạch, tỉnh Đồng Nai đã họp bàn và yêu cầu có giải pháp để bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai vì đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới - Ảnh 1.

Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai nhìn từ trên cao – Ảnh: NGỌC KHẢI

Thời tôi còn công tác, tỉnh Bình Phước muốn làm cầu Mã Đà qua Đồng Nai. Hai tỉnh họp bàn, lo ngại kết nối tuyến đường với 2 tỉnh sẽ ảnh hưởng đến việc bảo vệ rừng ở khu bảo tồn nên dừng lại không làm. Tỉnh Bình Phước cũng đình chỉ bến đò tự phát ngang sông Mã Đà.
Nay lại có kiến nghị muốn làm cầu Mã Đà để kết nối với tuyến quốc lộ 13C đi xuyên qua khu bảo tồn. Làm đường có nhiều vị trí và phương án khác không đụng đến rừng sao không lựa chọn, lại muốn làm đường xuyên rừng thì liệu có động cơ khác không?
Đồng Nai đã đổ bao mồ hôi, nước mắt để bảo vệ rừng mấy chục năm nay, không thể chỉ vì tuyến đường được rút ngắn hơn mà để rừng tự nhiên biến mất vĩnh viễn.
Dứt khoát không đụng đến rừng và không nên làm đường qua khu bảo tồn. Nếu cho làm tức là chấp nhận phá bỏ khu dự trữ sinh quyển thế giới. Bởi đường đi vào rừng sẽ chia cắt đa dạng sinh học, làm thú nhát, không sinh sản được, mất dần, tuyệt chủng và chúng ta sẽ trả giá rất đắt..
Ông Trần Văn Mùi, nguyên giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai

Tiếp tục đọc “Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới”

Vui Xuân Nhâm Dần, cao nhân không cần cao hổ

nature.org.vn – 28/01/2022

Nhân dịp năm mới Nhâm Dần, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phát động chiến dịch truyền thông “Cao nhân không cần cao hổ”, kêu gọi người dân không sử dụng sản phẩm từ hổ nói chung và cao hổ nói riêng.

Từ những kết luận thiếu căn cứ khoa học và được củng cố bằng niềm tin mù quáng của con người, cao hổ đã bị thổi phồng thành một thứ xa xỉ và đẩy loài hổ tới bờ vực tuyệt chủng trong tự nhiên. Chiến dịch truyền thông này mong muốn gửi đi thông điệp rằng chính lối sống lành mạnh, lý trí khôn ngoan và tâm thế vững vàng để nói không với những hành vi sai trái sẽ giúp chúng ta trở nên đẳng cấp, chứ không phải việc tặng, biếu hay sử dụng một món hàng chết chóc như cao hổ và các sản phẩm khác từ ĐVHD.

Tiếp tục đọc “Vui Xuân Nhâm Dần, cao nhân không cần cao hổ”

91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

VNExpress

Báo cáo được WWF phát hành hôm 26/1 cho biết, trong số 91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam, có 85 loài đặc hữu.

Loài ếch đầu to được phát hiện tại Việt Nam. Ảnh: WWF
Loài ếch đầu to được phát hiện tại Việt Nam. Ảnh: WWF

Số liệu từ báo cáo cho thấy, có 133 loài mới tại 4 quốc gia khác của Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng bao gồm Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar. Rất nhiều loài trong số này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do mất sinh cảnh, mất rừng và bị săn bắt, buôn bán bất hợp pháp.

Ông Nguyễn Văn Trí Tín, Quản lý Chương trình Bảo tồn Động vật Hoang dã của WWF-Việt Nam cho biết: “Việt Nam là một trong những nơi đầy tiềm năng cho việc nghiên cứu và khám phá các loài mới. Các loài này là những tuyệt tác của hàng triệu năm tiến hoá, nhưng hiện có rất nhiều mối đe doạ. Nhiều loài có thể đã tuyệt chủng trước khi được biết tới”.

Tiếp tục đọc “91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam”

Niềm tin mù quáng vô tình giết chết các báu vật thiên nhiên

TN – 03/01/2019

Công việc điều tra suốt bao năm trong và ngoài nước cho thấy sự nhẫn tâm, tàn độc vẫn lừng lững còn đó, trong tiêu dùng, trong buôn bán và giết hại ĐVHD. Và sự nhẫn tâm, tàn độc với ĐVHD bắt nguồn chính từ niềm tin mù quáng, thậm chí của cả những người được xem như giỏi giang, giàu có và thành đạt.

Ảnh: PanNature

“Lý luận cùn” của những người ích kỷ

Uống nước mài sừng tê giác, ngâm rượu hoặc hấp cơm cao hổ, uống rượu mật gấu tươi, “tửu táng” bào thai/nguyên con/hoặc các phần thi thể vô số loài ĐVHD. Đó là cách mà nhiều người hiện đang dùng với mong muốn bồi bổ cơ thể hay chữa trị bệnh tật. Các sự thật trên, cũng chẳng cần phải ghi âm, chụp ảnh hay quay phim làm gì nữa vì người ta có thể gặp nó ở nhiều nơi, suốt nhiều năm qua, hầu như ai cũng đã biết.

Tiếp tục đọc “Niềm tin mù quáng vô tình giết chết các báu vật thiên nhiên”

Đắk Lắk sẽ bỏ dần ‘du lịch cưỡi voi’, thay bằng tổ chức… ngắm voi

16/12/2021 12:09

TTOBị vắt kiệt sức cho du lịch, thiếu ‘không gian yêu’… là những nguyên nhân khiến đàn voi nhà Đắk Lắk bị suy giảm dần số lượng, nguy cơ tuyệt chủng.

Đắk Lắk sẽ bỏ dần du lịch cưỡi voi, thay bằng tổ chức... ngắm voi - Ảnh 1.

Nài voi dùng vật sắc nhọn để điều khiển voi tại các lễ hội – Ảnh TRUNG TÂN

Để voi được sống hạnh phúc và chủ voi vẫn có nguồn thu, Tổ chức Động vật châu Á (Animals Asia Foundation – AAF) và UBND tỉnh Đắk Lắk đã thống nhất dần bỏ du lịch cưỡi voi…

Voi hoàn toàn không bị cưỡi, được chăn thả và sống thành bầy đàn trong tự nhiên, sức khỏe tốt lên, tăng khả năng sinh sản. Không chỉ khách du lịch quốc tế mà du lịch ngắm voi ngày càng lôi kéo nhiều người Việt hưởng ứng.

Ông Vũ Đức Giỏi

Khỏe như voi cũng… kiệt sức!

Tiếp tục đọc “Đắk Lắk sẽ bỏ dần ‘du lịch cưỡi voi’, thay bằng tổ chức… ngắm voi”

Thâm nhập vùng đất giăng ‘thiên la địa võng’ tận diệt chim trời

Thứ Năm, 07/10/2021 09:04:00

(VTC News) – Sau hải trình dài hàng trăm km từ ngoài khơi vào bờ, chực chờ những đàn chim trời là ‘thiên la địa võng’, một khi sà xuống, chúng sẽ không còn lối thoát.

Thâm nhập vùng đất giăng ‘thiên la địa võng’ tận diệt chim trời - 1

Dọc theo con đường ven biển các huyện Lộc Hà, Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, có hàng vạn hecta rừng xen lẫn đầm phá. Mùa mưa, nơi đây có nhiều loại chim trời di cư dừng chân trú ngụ.

Nếu không tận mắt chứng kiến, chúng tôi không thể tin nổi khung cảnh yên bình của làng quê nơi đây lại là “vùng đất chết” của chim trời.

Tiếp tục đọc “Thâm nhập vùng đất giăng ‘thiên la địa võng’ tận diệt chim trời”

Báo chí vô tình cổ súy buôn bán Động Vật Hoang Dã

TN – 02/01/2019

Trong bối cảnh các thông tin liên quan đến buôn bán Động Vật Hoang Dã (ĐVHD) còn bát nháo trên các mạng xã hội, vai trò của báo chí trong truyền thông nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐVHD, lên án các hành vi trái pháp luật trong săn bắt, vận chuyển và buôn bán các sản phẩm ĐVHD là vô cùng quan trọng.

Ảnh: PanNature

Tiếp tục đọc “Báo chí vô tình cổ súy buôn bán Động Vật Hoang Dã”

Mặt trái của du lịch: Liệu Đông Nam Á có thể cứu vãn các kho báu tự nhiên?

BVR&MT – 07/05/2019

Từ Thái Lan đến Bali, khách du lịch – phần lớn đến từ Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng khác – đang gia tăng chóng mặt, đẩy các hệ sinh thái nhạy cảm đến điểm tan vỡ.

Một số quốc gia đang cố gắng kiểm soát sự bùng nổ, chẳng hạn như đóng cửa một vài điểm đến phổ biến để các khu vực bị thiệt hại được chữa lành.

Vịnh Maya ở Thái Lan thu hút 5.000 khách du lịch mỗi ngày trước khi chính phủ đóng cửa khu vực để hệ sinh thái phục hồi (Ảnh: Shutterstock)

Tiếp tục đọc “Mặt trái của du lịch: Liệu Đông Nam Á có thể cứu vãn các kho báu tự nhiên?”