Các con đường đến cửa tử của rừng

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.

Chuyên gia thực vật Võ Quang Trung chỉ tay về dấu tích còn sót lại của cầu Mã Đà được xây trong chiến tranh. Cây cầu nằm giữa địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Phước. Ảnh: Thành Nguyễn.

Võ Quang Trung, 34 tuổi, chuyên gia thực vật của Khu Bảo tồn Văn hóa – Thiên nhiên Đồng Nai, say sưa kể về sự thông minh và tinh nghịch của những chú voi con ở rừng Mã Đà, thuộc khu bảo tồn.

“Ở đây có khoảng 20 con voi hoang dã, là khu vực duy nhất trong cả nước có voi Việt Nam thuần chủng, vì khu rừng không có biên giới với bất kỳ quốc gia nào”, Trung nói.

Vào tháng ba, chính quyền tỉnh Bình Phước, nơi có một phần Mã Đà, đã kiến ​​nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính cho phép xây dựng một tuyến đường cao tốc xuyên qua lõi rừng. Nếu dự án được thông qua, đồng nghĩa 44 ha rừng trong khu bảo tồn sẽ bị đốn hạ.

Mã Đà là một phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Bởi vậy, việc xây dựng đường cao tốc này được cho là bất hợp pháp. Nhưng vẫn có khả năng dự án này sẽ thành hiện thực, đẩy số phận của quần thể voi quý hiếm cũng như của Mã Đà phải đối mặt với một tương lai chấp chới. “Không có sự can thiệp của UNESCO, Việt Nam vẫn có đầy đủ các quy định bảo vệ môi trường tự nhiên, nhưng việc thực thi pháp luật thường không hiệu quả lắm”. Nguyễn Hoàng Trí, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Con người và Sinh quyển của UNESCO cho biết. “Nó [dự án] thậm chí còn không nên có trong suy nghĩ, chứ đừng nói đến việc đưa ra xem xét” ông nói thêm.

Tiếp tục đọc “Các con đường đến cửa tử của rừng”

Low coffee prices upset farmers in spite of bumper crop

SGGP

At this time, coffee farmers in Binh Phuoc, Dong Nai and Dak Nong provinces are entering harvest season. However, despite of a bumper crop, farmers are unhappy as the price of coffee is extremely low, causing them to be unable to cover investment and caring costs and the risk of a shortage of capital for next crop.

Coffee enters harvest season in Bu Dang District. (Photo: SGGP)
Coffee enters harvest season in Bu Dang District. (Photo: SGGP)
Tiếp tục đọc “Low coffee prices upset farmers in spite of bumper crop”

Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia

Cungphuot.info – Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Căm-pu-chia khởi đầu từ ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Căm-pu-chia (thuộc tỉnh Kon Tum) kéo dài đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, đi qua 10 tỉnh biên giới miền Tây Nam của Việt Nam (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang), tiếp giáp với 9 tỉnh biên giới của Căm-pu-chia (Ratarakiri, Mônđunkiri, CôngpôngChàm, Carachê, Sveyriêng, Prâyveng, Kầnđan, Tàkeo và Kămpốt) với chiều dài khoảng 1.137km. Tổng hợp toàn bộ các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia cho các bạn quan tâm.

Các cửa khẩu giữa Việt Nam và Campuchia kéo dài từ Kon Tum đến tận An Giang (Ảnh – Wikipedia) Tiếp tục đọc “Các cửa khẩu giữa Việt Nam Campuchia”

Un groupe néerlandais veut investir dans la culture d’anacardiers propres à Binh Phuoc

06/03/2019 23:39 lecourrier
Le groupe MCE-MARD des Pays-Bas veut cultiver 5.000 hectares d’anacardiers propres dans la province méridionale de Binh Phuoc, a annoncé mercredi 6 mars le vice-président du Comité populaire provincial, Huynh Anh Minh.
>>Cap sur la culture intensive des anacardiers
>>Gia Lai met le cap sur une agriculture durable 
>>L’anacardier au centre d’un colloque sur la coopération Vietnam-Mozambique

Culture d’anacardier à Binh Phuoc. Photo: VNA/CVN

Le groupe MCE-MARD veut planter 100 ha d’anacardiers à titre expérimental avant de créer une chaîne de production et d’associer les coopératives de la province.

Le Comité populaire de la province de Binh Phuoc encourage le groupe néerlandais MCE-MARD à coopérer avec les paysans et les coopératives provinciales en vue de créer une zone de production de la noix de cajou propre.

Binh Phuoc compte plus de 174.000 ha d’anacardiers, soit 30% de ses terres agricoles, qui donnent une production annuelle de 200.000 tonnes de noix de cajou brute par an. Elle a quatre zones spécialisées de la culture d’anacardiers dans les districts de Bù Dang, Phu Riêng, Bù Gia Mâp et Dông Phu. La province possède 200 entreprises et 400 usines dans ce secteur, qui ont capable de traiter 500.000 tonnes par an.

Selon un représentant du groupe MCE-MARD, le groupe néerlandais a coopéré avec la Société vietnamienne Viêt Phuc dans la production d’huile d’anacarde à Binh Phuoc.  Le groupe a décidé à investir à Binh Phuoc car la province possède une grande superficie de culture d’anacardiers et de bonnes techniques de plantation.

Le groupe souhaite investir à 5.000 hectares de terres agricoles afin de produire de la noix de cajou propre, et puis construire une usine de production d’huile d’anacarde à Binh Phuoc. En même temps, MCE-MARD assumera la consommation des produits des agriculteurs.

VNA/CVN