Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc: Bài 1 – Khi tiêu chuẩn thị trường thay đổi

Công thương – 23/04/2023 23:36 – Nhóm phóng viên kinh tế

Nếu trước đây việc xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc khá dễ dàng thì gần đây thị trường này đã có nhiều thay đổi về tiêu chuẩn nhập khẩu.

Thị trường Trung Quốc rất thích quả vải Việt Nam

Tiếp tục đọc “Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài”

Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc

VNN – 16/09/2022   06:57 (GMT+07:00 – Tâm An

Phía Trung Quốc vừa phê duyệt mã số vùng trồng, vườn sầu riêng mới chỉ có trái còn non, thậm chí chưa ra trái, thế nhưng trên cửa khẩu đã có những xe hàng được gắn mã số vùng trồng này chờ làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

Một số vùng xoài ở Đồng Tháp từng bị Trung Quốc “cấm cửa” vì mạo danh mã số vùng trồng (ảnh: Dân trí)

Nếu không làm đúng chuẩn, thích gian lận, doanh nghiệp xuất khẩu Việt sẽ tự chặn con đường đưa nông sản sang Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc”

Dong Nai welcomes first cargo train from China

THUY DUNG – MARCH 18, 2023 3:58 PM GMT+7

VGP The southern province of Dong Nai on March 16 received the first cargo train running from China’s Shandong Province.

Dong Nai welcomes first cargo train from China - Ảnh 1.
A launching ceremony of the first cargo train running from Qilu City, China’s Shandong Province to Trang Bom District, Dong Nai Province, March 16, 2023 – Photo: tuoitre.vn

Addressing the ceremony at Trang Bom station, China’s consul general in Ho Chi Minh City Wei Huaxiang said that the launch of cargo trains connecting the two localities is expected to bring about trade and investment opportunities between Viet Nam and China.

It is expected that by 2025 when Long Thanh international airport, the largest of its kind in Viet Nam, is scheduled to be put into operation, Dong Nai will have all five modes of transportation by road, air, rail, inland waterway and international maritime, helping to promote strong economic development in the locality.

Data from the General Department of Customs showed in 2022, China was Viet Nam’s largest trading partner with a total two-way trade turnover of US$175.57 billion. Of the figure, Viet Nam’s exports and imports from China hit US$57.7 billion and US$117.87 billion, respectively.

In the first two months of 2023, China was the biggest exporter of goods to Viet Nam with US$14.6 billion.

An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam

Trần Quốc Hùng (*) – Thứ Năm, 19/01/2023

Kinh tế Sài Gòn Online Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược và mâu thuẫn địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc, tăng cường an ninh kinh tế đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước và doanh nghiệp…

Đội thương thuyền của Việt Nam chỉ chiếm thị phần 7%, còn phần lớn phụ thuộc vào các công ty hàng hải nước ngoài. Ảnh: H.P

Tiếp tục đọc “An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam”

Vietnam arming up to serve in US chip war on China

AsiatimesSamsung, Intel, Amkor Technology and others pouring billions into Vietnam’s chip industry as China decoupling gathers pace

By PHAN LE And HAI THANH NGUYEN

NOVEMBER 16, 2022


Samsung’s plant in Thai Nguyen Province, northern Vietnam. Photo: Samsung

The CEO of Samsung Electronics met with Vietnamese Prime Minister Pham Minh Chinh and announced a US$850 million investment to manufacture semiconductor components in Thai Nguyen province on August 5, 2022.

The investment will make Vietnam one of only four countries – alongside South Korea, China and the United States – that produce semiconductors for the world’s largest memory chipmaker. Vietnam’s selection over more developed locations speaks volumes about the country’s rising importance in the semiconductor value chain.

Tiếp tục đọc “Vietnam arming up to serve in US chip war on China”

Probe threatens Southeast Asia’s role as U.S.’s top solar supplier

wsj The U.S. is investigating whether solar panels shipped from Malaysia, Thailand, Vietnam and Cambodia dodge decade-old China tariffs

Why Small Towns Are Fighting Renewable Energy Development
Property owners in the windy and sunny parts of the U.S. are pushing back against large-scale renewable energy development, opposition that researchers say could slow the transition to a cleaner economy. Photo: Aaron Yoder/WSJ

By Niharika MandhanaFollow

Apr. 15, 2022 10:00 am ETPRINTTEXT

SINGAPORE—For the past five years, Southeast Asia has ranked as America’s top source of solar panels from abroad, driven in large part by Chinese manufacturers who expanded into the region after the U.S. in 2012 imposed duties on exports from China. A new U.S. probe has cast a shadow over that growth run.

Washington wants to know how much China-made material is used in solar panels shipped from Malaysia, Vietnam, Thailand and Cambodia—countries that accounted for 85% of American imports last year. It is investigating whether producers do small-time processing in these countries to skirt tariffs while reaching back into China-based supply chains for critical components. 

Tiếp tục đọc “Probe threatens Southeast Asia’s role as U.S.’s top solar supplier”

Nương bóng người khổng lồ

KHÁNH LINH 12/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT Các hoạt động kinh tế với Trung Quốc luôn không dễ dàng, nhất là với các quốc gia láng giềng, nhưng không phải là không có những cơ hội lớn có thể tận dụng.

Trung Quốc có biên giới đường bộ với 13 quốc gia. Ngoại trừ đất nước thuần Phật giáo Bhutan, vốn không chọn phát triển là hướng đi, 12 quốc gia còn lại đều là con nợ của Trung Quốc. 

Trong đó, 5 nước đã rơi vào tình trạng “bẫy nợ công” – tức số nợ vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cảng… với các tổ chức tín dụng của Trung Quốc dần trở thành không trả nổi, nếu không có các nhượng bộ mang tính chính trị hay gán nợ bằng tài sản quốc gia. 

 Ảnh: MIT Technology Review

Tiếp tục đọc “Nương bóng người khổng lồ”

Một số suy nghĩ mới về Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương

NCQT – Ngày đăng: 13/09/2021 – 15:33

Tóm tắt: Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương đã diễn ra cách đây 65 năm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước viết về sự kiện này. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề cần được làm rõ. Trên cơ sở những tư liệu mới, một số nhà nghiên cứu ở nước ta đã đi đến những đánh giá mới về một số vấn đề.

i) Phải chăng không nên ký Hiệp định mà tiếp tục chiến đấu giải phóng hoàn toàn đất nước, vì lúc đó Mỹ không thể can thiệp;

ii) Phải chăng Việt Nam tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ trong thế bị động nên có những hạn chế;

iii) Trả lời phòng vấn báo Expressen, Thụy Điển cuối năm 1953 Hồ Chí Minh đã khẳng định: đàm phán chủ yếu giữa Việt Nam và Pháp. Tại sao ý kiến vô cùng sáng suốt, đúng đắn của Bác không được triển khai?

Đó là những nội dụng được trình bày trong tham luận.

Tác giả: GS. TS. Vũ Dương Huân (Học viện Ngoại giao)

Tiếp tục đọc “Một số suy nghĩ mới về Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương”

‘Thương binh’ Hoàng Sa tập tễnh mưu sinh

NN – Thứ Hai 28/12/2020 , 07:01 (GMT+7)

Sau nhiều năm, tôi mới gặp lại ngư dân Tu Thanh Sơn với bước chân tập tễnh vì từng bị dính đạn ở gần đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa.

Ngư dân Tu Thanh Sơn dù bị thương nhưng vẫn quay trở lại Hoàng Sa
Ngư dân Tu Thanh Sơn dù bị thương nhưng vẫn quay trở lại Hoàng Sa

Anh Sơn trông gầy yếu hơn và cho biết, vẫn phải đi lặn, vẫn quay lại Hoàng Sa mưu sinh để lo cho gia đình. Anh cũng đặt câu hỏi về việc đi giữ đảo nhưng bị Trung Quốc bắn bị thương thì Nhà nước có chính sách hỗ trợ gì. Tiếp tục đọc “‘Thương binh’ Hoàng Sa tập tễnh mưu sinh”

Việt Nam asks for better sea dispute management, enhanced trade cooperation with China

Update: July, 22/2020 – 07:23| VNSVietnamese Deputy Prime Minister and Foreign Minister Phạm Bình Minh (right) and his Chinese counterpart Wang Yi co-chaired the 12th meeting of the Steering Committee for Việt Nam-China Bilateral Cooperation on Tuesday. — VNA/VNS Photo Bùi Lâm Khánh

HÀ NỘI — Vietnamese Deputy Prime Minister and Foreign Minister Phạm Bình Minh has expressed concerns over the recent complicated developments over the South China Sea (known in Việt Nam as the East Sea) with his Chinese counterpart Wang Yi on Tuesday.

Tiếp tục đọc “Việt Nam asks for better sea dispute management, enhanced trade cooperation with China”

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài

Mìn, vật cản còn sót lại sau chiến tranh, được lực lượng công binh tìm thấy trên địa bàn huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Ảnh: TTXVN phát

***

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – Bài 1: Hiểm họa bom, mìn vẫn rình rập

Thứ Sáu, 22/02/2019 09:42 |
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979…

Hai lần vướng mìn, mất cả đôi chân

Thi thoảng, người dân xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, lại giật mình hoảng hốt khi nghe thấy tiếng nổ vang trời đằng sau các ngọn đồi, lưng núi… Đã thành thói quen, cả bản hò nhau cùng tìm về phía phát ra tiếng nổ, bởi họ biết, đã có người vướng phải mìn cần được cấp cứu. Tiếp tục đọc “Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài”

Việt Nam mượn của Trung Quốc bao nhiêu?

Vũ Quang Việt, Thứ Hai,  3/9/2018, 12:27 

(TBKTSG) – Việt Nam hiện nợ Trung Quốc bao nhiêu là câu hỏi đáng hỏi, bởi vì chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã cảnh báo về các điều kiện không ưu đãi khi vay “tín dụng ưu đãi” của Trung Quốc.

Kể từ năm 2017, Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo được ưu tiên nhận vốn ưu đãi từ tổ chức quốc tế, do đó cần thay đổi chính sách phát triển dựa vào vốn nước ngoài. Ảnh: Internet

Tiếp tục đọc “Việt Nam mượn của Trung Quốc bao nhiêu?”

China and Vietnam finally ban wildlife trade due to coronavirus

A security guard stands outside the Huanan Seafood Wholesale Market in Wuhan in January.

If there can be a bright side to the coronavirus pandemic, which started in a “wet market” in Wuhan that sold live animals in deplorable conditions, it has finally spurred China and Vietnam to ban consumption of wild animals.

The two countries have been behind the skyrocketing death rates for endangered animals like the rhinoceros, elephant and the heavily trafficked pangolin, which have been killed for food and homeopathic “medicinal” cures in the countries. But this trade and the wet markets have been behind not just the recent outbreak, but the SARS explosion in 2002 (which is believed to have emanated from a small mammal called a civet), the swine flu and others. Tiếp tục đọc “China and Vietnam finally ban wildlife trade due to coronavirus”