Afghanistan – A war of deception

Afghanistan – A war of deception | Vantage Point

Al Jazeera English – 15 thg 8, 2022

Last year’s withdrawal of US forces from Afghanistan marked the end of the US’ longest war.

Would the war have even started if US leaders had told the truth from the beginning? #AJVantagePoint looks at the history of the fog of war and military deception.

When presidents lie to make a war

theguardianDD Guttenplan – Sat 2 Aug 2014 10.00 BST

Fifty years on we know the trigger for war with Vietnam was a fiction. Will it be another 50 before we know the truth about Iraq?

Lyndon Johnson in 1964
Lyndon Johnson’s repeated accusation that the Gulf of Tonkin attacks were unprovoked was the beginning of a disillusion that would lead Daniel Ellsberg to leak the Pentagon Papers. Photograph: Yoichi R Okamoto/AP Photograph: Yoichi R Okamoto/AP

Once there was a president who warned the world about conduct his government would not tolerate. And when this “red line” was crossed, or seemed to be, he took the US to war. Though this might sound like America’s involvement in Iraq, or Afghanistan, or Belgrade, or Libya, and what may yet become a wider war in Syria, this story began 50 years ago, on 4 August 1964.

Tiếp tục đọc “When presidents lie to make a war”

How the US created a world of endless war – podcast

In 2008, many of Barack Obama’s supporters hoped he would bring the global war on terror to a close. Instead, he expanded it – and his successors have done nothing to change course. By Samuel Moyn

A US Reaper drone at a base in Nevada.

A US Reaper drone at a base in Nevada. Photograph: Josh Smith/Reuters

 theguardian – Fri 17 Sep 2021 12.00 BST

Written by Samuel Moyn, read by Christopher Ragland and produced by Esther Opoku-Gyeni

Listen here

Read the text version here

Tiếp tục đọc “How the US created a world of endless war – podcast”

‘We tried to be joyful enough to deserve our new lives’: What it’s really like to be a refugee in Britain – podcast

As a child, I fled Afghanistan with my family. When we arrived in Britain after a harrowing journey, we thought we could start our new life in safety. But the reality was very different.

Photograph of Zarlasht Halaimzai. Photograph: Sarah Lee/ The Guardian
 Photograph: Sarah Lee/The Guardian

The Guardian – By Zarlasht Halaimzai – Fri 21 Jan 2022 09.00 GMT

Written by Zarlasht Halaimzai, read by Serena Manteghi, and produced by Hattie Moir.

Listen here

• Read the text version here

Tiếp tục đọc “‘We tried to be joyful enough to deserve our new lives’: What it’s really like to be a refugee in Britain – podcast”

Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?

ND – Thứ Bảy, 11-09-2021, 10:08

Khi không hiểu đối thủ, phương Tây “không có chiến lược” hữu hiệu nào. Ảnh: Lowy Institute

Ted Kaczynski, một cựu giáo viên ở Mỹ, từ năm 1978 đến 1995, đã tiến hành hàng loạt vụ đánh bom thư khủng bố khắp nước Mỹ đúng theo kiểu “sói đơn độc” cổ điển, đã dùng nguồn tài trợ nào để chế tạo bom? Anders Behring Breivik, kẻ thủ ác ngày 22/7/2011 ở Oslo – Na Uy, cũng chỉ là một nhân viên “cà là èng” ở một công ty vô danh, thì lấy đâu ra tiền để tiến hành khủng bố? Hai câu hỏi này đủ để trả lời cho vấn đề lớn hơn rất nhiều: “Tài chính có phải nền tảng nuôi dưỡng khủng bố tiên quyết nhất?”.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?”

Bye Bye, Bagram!

SÁNG ÁNH 19/7/2021 6:00 GMT+7

TTCTAfghanistan suốt lịch sử đã là vũng lầy của rất nhiều đế quốc và siêu cường. Cuộc tháo chạy “âm thầm” của Mỹ vừa rồi chỉ là một bước tiếp theo trên hành trình đó.

Lính bên trong thành Jalalabad trông thấy bóng một kỵ mã mang quân phục Hoàng gia Anh quốc, họ vội vã mở cổng thành cho ông vào. 

Đó là ngày 13-1-1842, và toàn bộ đạo quân của tổng trấn thủ đô Kabul của Afghanistan cách đó 150km đường và một con đèo Khyber đã triệt thoái từ ngày mùng 6, đúng một tuần lễ trước. 

Họ hỏi người kỵ mã cô độc này, bác sĩ quân y William Brydon, thế còn đạo quân đâu? Ông Brydon trả lời: Tôi là đạo quân đây! 

 Ảnh: 9gag

Tiếp tục đọc “Bye Bye, Bagram!”

ETIM – nhóm khủng bố Hồi giáo khiến Trung Quốc lo sợ nhất

Thứ Năm, 07:17, 08/07/202

VOV.VNPhong trào Hồi giáo Đông Turkestan (viết tắt theo tiếng Anh là ETIM) đe dọa gây bất ổn định ở Tân Cương và trên “Con đường Tơ lụa” sau khi Mỹ rút hết quân khỏi Afghanistan. ETIM là nhóm chiến binh khiến Trung Quốc lo sợ nhất.

Khi Mỹ thúc đẩy tiến trình rút quân khỏi Afghanistan, Trung Quốc lo lắng về những bất ổn mà họ sắp phải đối mặt do việc rút quân này.

Vào tháng 5/2021, sau một chuỗi các vụ nổ ở thủ đô Kabul (Afghanistan) khiến 60 người thiệt mạng, trong đó có cả các nữ sinh, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói rằng việc Mỹ rút quân “đột ngột” là một nhân tố dẫn tới tình trạng bạo lực này.

Bản đồ khu vực phía bắc của Afghanistan (màu đỏ), địa bàn hoạt động chủ yếu của Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan (ETIM). Ảnh: Facebook.
Bản đồ khu vực phía bắc của Afghanistan (màu đỏ), địa bàn hoạt động chủ yếu của Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan (ETIM). Ảnh: Facebook.

Bà Hoa cho rằng Mỹ cần rút quân “một cách có trách nhiệm” nhằm tránh “gây ra tình trạng hỗn loạn và khổ đau cho người dân Afghanistan”.

Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã không nói ra điều mà Trung Quốc e sợ nhất trước việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan: Điều này có thể làm hồi sinh Phong trào Hồi giáo Đông Turkestan (ETIM) cực đoan, đồng thời có thể kích thích hoạt động khủng bố ở vùng Tân Cương của Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “ETIM – nhóm khủng bố Hồi giáo khiến Trung Quốc lo sợ nhất”

Mỹ rút khỏi Afghanistan: Washington thảm bại, chính phủ Kabul thành “mồi ngon” cho Taliban

Đại sứ Nguyễn Quang Khai | 03/07/2021 07:37 – Soha

Chính quyền Mỹ tuyên bố, quân đội Mỹ và khối Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ hoàn tất việc rút quân khỏi Afghanistan vào ngày mai, 4/7/2021. 

Mỹ rút khỏi Afghanistan: Washington thảm bại, chính phủ Kabul thành mồi ngon cho Taliban - Ảnh 3.

Binh sĩ quân đội Afghanistan tiếp quản căn cứ không quân Bagram ngày 2/7/2021 sau khi lực lượng Mỹ và NATO rời khỏi đây (Ảnh: Reuters)

Việc rút quân Mỹ khỏi Afghanistan trên thực tế được bắt đầu từ 1/5/20021 và sẽ hoàn thành trước thời hạn 11/9/2021 do Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra hồi tháng 4/2021 để tưởng nhớ vụ tấn công khủng bố năm 2001.

Tiếp tục đọc “Mỹ rút khỏi Afghanistan: Washington thảm bại, chính phủ Kabul thành “mồi ngon” cho Taliban”

World reacts to Trump’s new strategy on Afghan war

Al Jazeera, Aug. 22, 2017

India, UK and NATO express support for US president’s policy, but Pakistan, China and Russia offer little enthusiasm.

Donald Trump has committed the US to an open-ended conflict in Afghanistan [Reuters]

Politicians from across the world have reacted to US President Donald Trump’s new strategy for the war in Afghanistan.

Trump on Monday committed the United States to an open-ended conflict in Afghanistan and signalled he would send more troops there.

He insisted that the Afghan government, Pakistan, India and NATO allies step up their commitment to resolving the 16-year conflict. Tiếp tục đọc “World reacts to Trump’s new strategy on Afghan war”

United States Drops ‘Mother of All Bombs’ On ISIS in Afghanistan

United States Drops ‘Mother of All Bombs’ On ISIS in Afghanistan

To blow up an Islamic State tunnel complex in eastern Afghanistan, the United States has dropped one of its most powerful non-nuclear bombs — the Massive Ordnance Air Blast bomb, or MOAB, a 21,000-pound munition packing an explosive punch larger than almost anything else in the U.S. conventional arsenal.

According to the Defense Department, local Islamic State fighters had bolstered their subterranean defenses in the province of Nangarhar, Afghanistan. The MOAB, or GBU-43, was designed as a bunker buster, to allow U.S. forces to penetrate underground nuclear facilities like those in Iran — but made its debut in a more rustic setting. Tiếp tục đọc “United States Drops ‘Mother of All Bombs’ On ISIS in Afghanistan”

U.S. General Seeks ‘a Few Thousand’ More Troops in Afghanistan

Gen. John W. Nicholson Jr. testified before the Senate Armed Services Committee on Thursday. Credit Alex Wong/Getty Images

WASHINGTON — The commander of the American-led international military force in Afghanistan told Congress on Thursday that he needed a few thousand additional troops to more effectively train and advise Afghan soldiers.

“I have a shortfall of a few thousand,” Gen. John W. Nicholson Jr. said in a sober assessment of the United States’ longest-running war, during testimony to the Senate Armed Services Committee.

President Trump has said little about Afghanistan, speaking mainly instead of the need to defeat the Islamic State in Iraq and Syria. The American-led international force that is helping the Afghans has about 13,300 troops today, 8,400 of which are American.

Continue reading on New York Times