What are NDCs – Nationally Determined Contributions, and how do they drive climate action?

UNDP.org May 31, 2023

NDC explainer visual

Summary

  • Nationally Determined Contributions, or NDCs, are countries’ self-defined national climate pledges under the Paris Agreement, detailing what they will do to help meet the global goal to pursue 1.5°C, adapt to climate impacts and ensure sufficient finance to support these efforts.
  • NDCs represent short- to medium-term plans and are required to be updated every five years with increasingly higher ambition, based on each country’s capabilities and capacities.
  • Concrete progress is already being made towards achievement of the Paris Agreement, particularly in developing countries. For example, pledges from African countries are more robust than the global average in terms of explaining how targets will be achieved. 
  • NDCs represent politically backed commitments by countries. If used right, they could be our way out of tackling the world’s current crises – not just the climate crisis, but other systemic problems like biodiversity loss and energy security as well.

What are Nationally Determined Contributions and where do they come from? 

The Paris Agreement changed the face of climate action.

The legally binding international treaty, which was adopted in 2015 by all 196 Parties to the UN Climate Convention in Paris, established universal global goals endorsed by all countries. Primarily, this includes ensuring global average temperature rise is held well below 2°C above pre-industrial levels and pursuing efforts to limit the increase to 1.5°C.  It also includes an aim to increase the ability to adapt to climate impacts, and make finance flows consistent with country needs to achieve these goals.  

Tiếp tục đọc “What are NDCs – Nationally Determined Contributions, and how do they drive climate action?”

Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF.org

Bài chia sẻ quan điểm – Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự của Youssouf Abdel-Jelil, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam

Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

  • Ngôn ngữ tài liệu bằng:
  • English
  • Tiếng Việt

19 Tháng 6 2017

Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được tranh luận trong quá trình sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự. Một số người tranh luận rằng phương thức tiếp cận “cứng rắn với tội phạm” là cần thiết để trừng phạt trẻ em nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội tiếp diễn.

Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng do trẻ em còn đang trong giai đoạn phát triển, việc gán cho trẻ em và đối xử với trẻ em như những tội phạm ở độ tuổi nhỏ có thể tác động tiêu cực nghiêm trọng đến sự phát triển và khả năng cải tạo, phục hồi thành công của trẻ.

Đề xuất giảm độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự không phù hợp với bằng chứng cho thấy não bộ của trẻ em còn chưa phát triển đầy đủ về cấu trúc và chức năng, có tác động đến khả năng ra quyết định và gia tăng xu hướng trẻ em có những hành vi liều lĩnh ở tuổi chưa thành niên. Khoa học cũng chỉ ra rằng trẻ em sẽ có khả năng “từ bỏ” được những hành vi này.

Nếu trẻ em có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những nhóm có ý đồ xấu dẫn đến vi phạm pháp luật, thì cũng có nghĩa là trẻ em có khả năng rất lớn ảnh hưởng tích cực để làm những việc tốt nếu trẻ em được đưa vào chương trình phục hồi, giáo dưỡng phù hợp thay vì bị trừng phạt một cách khắc nghiệt. 

Tiếp tục đọc “Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm”

Artificial Intelligence and education: Guidance for policy-makers

See UNESCO full report, here

SHORT SUMMARY

AI and education: Promise and implications

Artificial Intelligence (AI) has the potential to address some of the biggest challenges in education today, innovate teaching and learning practices, and ultimately accelerate the progress towards SDG 4. However, these rapid technological developments inevitably bring multiple risks and challenges, which have so far outpaced policy debates and regulatory frameworks. This publication offers guidance for policy-makers on how best to leverage the opportunities and address the risks, presented by the growing connection between AI and education. It starts with the essentials of AI: definitions, techniques and technologies. It continues with a detailed analysis of the emerging trends and implications of AI for teaching and learning, including how we can ensure the ethical, inclusive and equitable use of AI in education, how education can prepare humans to live and work with AI, and how AI can be applied to enhance education. It finally introduces the challenges of harnessing AI to achieve SDG 4 and offers concrete actionable recommendations for policy-makers to plan policies and programmes for local contexts.

U.N. council demands end to Myanmar violence in first resolution in decades

By Michelle Nichols

reuters.com

https://imasdk.googleapis.com/js/core/bridge3.549.0_en.html#goog_206340488

U.N. council adopts first Myanmar resolution in decades

UNITED NATIONS, Dec 21 (Reuters) – The U.N. Security Council adopted its first resolution on Myanmar in 74 years on Wednesday to demand an end to violence and urge the military junta to release all political prisoners, including ousted leader Aung San Suu Kyi.

Myanmar has been in crisis since the army took power from Suu Kyi’s elected government on Feb. 1, 2021, detaining her and other officials and responding to pro-democracy protests and dissent with lethal force.

It has long been split on how to deal with the Myanmar crisis, with China and Russia arguing against strong action. They both abstained from the vote on Wednesday, along with India. The remaining 12 members voted in favor.

“China still has concerns,” China’s U.N. Ambassador Zhang Jun told the council after the vote. “There is no quick fix to the issue … Whether or not it can be properly resolved in the end, depends fundamentally, and only, on Myanmar itself.”

He said China had wanted the Security Council to adopt a formal statement on Myanmar, not a resolution.

Russia’s U.N. Ambassador Vassily Nebenzia said Moscow did not view the situation in Myanmar as a threat to international peace and security and therefore believed it should not be dealt with by the U.N. Security Council.

Myanmar citizens protest in Bangkok
Myanmar citizens who live in Thailand, hold a portrait of former Myanmar state counsellor Aung San Suu Kyi as they protest against the execution of pro-democracy activists, at Myanmar embassy in Bangkok, Thailand July 26, 2022. REUTERS/Soe Zeya Tun

U.S. Secretary of State Antony Blinken welcomed the resolution’s adoption. “This is an important step by the Security Council to address the crisis and end the Burma military regime’s escalating repression and violence against civilians,” he said in a statement.

‘FIRST STEP’

Until now the council had only agreed formal statements on Myanmar, where the army also led a 2017 crackdown on Rohingya Muslims that was described by the United States as genocide. Myanmar denies genocide and said it was waging a legitimate campaign against insurgents who attacked police posts.

Tiếp tục đọc “U.N. council demands end to Myanmar violence in first resolution in decades”

In Hindsight: The Long and Winding Road to UN Security Council Reform 

securitycouncilreport.org

The current war in Ukraine, which has shown the impotence of the UN Security Council when one of its permanent members goes to war in violation of the UN Charter, has brought renewed energy to the debate over reforming the Council. Security Council reform has been an ongoing topic of discussion in the UN General Assembly since the early post-Cold War period, with reform pressures tending to intensify in response to an international crisis that exposes the structural weaknesses of the Security Council.   

The new momentum for changing the status quo took off on 27 February, when the Security Council referred the situation in Ukraine to the General Assembly following its own failure to adopt a draft resolution deploring Russia’s aggression against Ukraine. This was the Security Council’s first use of a “Uniting for Peace” resolution in 40 years. Two months later, through an initiative led by Liechtenstein, the General Assembly decided by consensus (A/RES/76/262, adopted on 26 April) that it would meet whenever a veto is cast in the Security Council. It has now convened twice in accordance with this new procedure: following vetoes by China and Russia on the Democratic People’s Republic of Korea in May, and after a Russian veto on Syria in July.   

Security Council Reform: What Does It Mean, What Would It Require? 

Tiếp tục đọc “In Hindsight: The Long and Winding Road to UN Security Council Reform “

Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc

DANH ĐỨC 05/12/2022 09:58 GMT+7

TTCTLại một kỳ họp cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) kết thúc mà không có tiến triển gì ở cái “tháp Babel” đã lừng lững 71 năm tại New York.

Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc - Ảnh 1.

Tháp Babel, tranh của Pieter Bruegel Cha, 1563. Ảnh: Wikipedia

Mong muốn, không chỉ của đại sứ Việt Nam tại LHQ, mà còn của nhiều nước khác, là HĐBA nên được mở rộng ở cả hai nhóm thường trực và không thường trực, dành thêm chỗ cho các nước đang phát triển hơn, đúng với tỉ lệ của tổ chức, hạn chế quyền phủ quyết vô tội vạ… đã được nêu ra suốt 14 “mùa” thảo luận, nhưng vẫn chưa thấy có kết quả gì.

Tiếp tục đọc “Chuyện dài cải cách Liên Hiệp Quốc”

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?

UNESCO.org

Chuỗi bài Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD)

Đặc điểm của các chương trình GDGTTDTD hiệu quả

Vai trò của ngành giáo dục trong GDGTTDTD

Khung tiêu chuẩn cho GDGTTDTD

Triển khai GDGTTDTD ở cấp khu vực và quốc gia

Các rào cản đối với việc thực hiện GDGTTDTD

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD) là một quá trình dạy và học tích hợp trong chương trình giáo dục về các khía cạnh nhận thức, tâm lý, thể chất và xã hội của giới tính và tình dục. GDGTTDTD hướng tới trang bị cho trẻ em và thanh thiếu niên các kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị cần thiết để giúp các em: nhận thức được sức khoẻ, lợi ích và giá trị con người của bản nhân mình; hình thành các mối quan hệ xã hội và quan hệ tình dục trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; nhận thức được lựa chọn của mình ảnh hưởng tới bản thân và người khác như thế nào; nhận thức cũng như đảm bảo việc bảo vệ các quyền của mình trong suốt cuộc đời.

Tiếp tục đọc “Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?”

Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

dantocmiennui.vn

Vừa qua, trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra tại Paris (Pháp), hồ sơ Nghệ thuật Xòe Thái đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại…

Nghe thuat Xoe Thai - Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai hinh anh 1

Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất. Ảnh: Thanh Miền

Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tiêu biểu là ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, về cơ bản, xòe có ba loại chính: xòe nghi lễ, xòe biểu diễn và xòe vòng. Các điệu xòe nghi lễ và xòe biểu diễn thường kết hợp với đạo cụ, vì thế được gọi theo tên các đạo cụ như xòe khăn, xòe nón, xòe quạt, xòe sạp, xòe nhạc, xòe gậy, xòe hoa… Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất.

Nghe thuat Xoe Thai - Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai hinh anh 2

Tiếp tục đọc “Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”

India & China Continue to Lead –as World Population Projected to Reach 8.0 Billion

ipsnews.net

Credit: Freepik

UNITED NATIONS, Jul 11 2022 (IPS) – India and China, two Asian nuclear powers who are also longstanding rivals embroiled in the geo-politics of the Indian Ocean region, have remained two of the world’s most populous nations accounting for over a billion people each.

But as the world’s population reaches the 8.0 billion mark, come November, India is projected to surpass China.

The current numbers stand at 1.44 billion people in China and 1.39 billion in India. But the numbers are expected to change as India races ahead of China. The US ranks third with over 335 million people. By the end of last yar, the world’s total population was approximately 7.9 billion.

According to a report in the New York Times July 9, China is going through a “demographic crisis”. With abortion and reproductive health heavily centered on the Chinese Communist Party, the CCP now wants women to have multiple children abandoning the country’s longstanding one-child policy.

Tiếp tục đọc “India & China Continue to Lead –as World Population Projected to Reach 8.0 Billion”

United Nations Charter – History of UN Charter

United Nations Charter

Hiến Chuơng Liên Hợp Quốc bản tiếng Việt >>

UN

The Charter of the United Nations is the founding document of the United Nations. It was signed on 26 June 1945, in San Francisco, at the conclusion of the United Nations Conference on International Organization, and came into force on 24 October 1945.

The United Nations can take action on a wide variety of issues due to its unique international character and the powers vested in its Charter, which is considered an international treaty. As such, the UN Charter is an instrument of international law, and UN Member States are bound by it. The UN Charter codifies the major principles of international relations, from sovereign equality of States to the prohibition of the use of force in international relations.

Since the UN’s founding in 1945, the mission and work of the Organization have been guided by the purposes and principles contained in its founding Charter, which has been amended three times in 1963, 1965, and 1973.

The International Court of Justice, the principal judicial organ of the United Nations, functions in accordance with the Statute of the International Court of Justice, which is annexed to the UN Charter, and forms an integral part of it. (See Chapter XIV, Article 92

Visit the UN Dag Hammarskjöld Library’s collection of translations of the UN Charter.

Find the full text of the UN Charter, or read about the history of its making.

Tiếp tục đọc “United Nations Charter – History of UN Charter”

International Court of Justice order of March 16, 2002 concerning Russia-Ukraine war

Read the Court’s full text here >>

The full text of the operative clause of the Order reads as follows:

“For these reasons,

THE COURT,
Indicates the following provisional measures:

(1) By thirteen votes to two,
The Russian Federation shall immediately suspend the military operations that it commenced on 24 February 2022 in the territory of Ukraine;


IN FAVOUR: President Donoghue; Judges Tomka, Abraham, Bennouna, Yusuf, Sebutinde, Bhandari, Robinson, Salam, Iwasawa, Nolte, Charlesworth; Judge ad hoc Daudet;
AGAINST: Vice-President Gevorgian; Judge Xue;

(2) By thirteen votes to two,
The Russian Federation shall ensure that any military or irregular armed unitswhich may be directed or supported by it, as well as any organizations and persons which may be subject to its control or direction, take no steps in furtherance of the military operations referred to in point (1) above;

IN FAVOUR: President Donoghue; Judges Tomka, Abraham, Bennouna, Yusuf, Sebutinde, Bhandari, Robinson, Salam, Iwasawa, Nolte, Charlesworth; Judge ad hoc Daudet;
AGAINST: Vice-President Gevorgian; Judge Xue;

(3) Unanimously,
Both Parties shall refrain from any action which might aggravate or extend the dispute before the Court or make it more difficult to resolve.”

Further readings:

Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of
Genocide

Đại sứ Bùi Thế Giang: Nhiều nước mạnh, giàu, phát triển hơn Việt Nam vẫn chưa trở lại được HĐBA LHQ

DVTừng là Phó Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) từ cuối 2007 đến đầu 2012, trong đó có 2 năm 2008 & 2009 là Phó Đại diện Việt Nam tại Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ, đến giờ Đại sứ Bùi Thế Giang vẫn giữ thói quen theo dõi lịch làm việc hàng ngày của HĐBA LHQ. Với nhiều người, những sự kiện Việt Nam tham gia chỉ là một dòng tin, nhưng Đại sứ Bùi Thế Giang phân tích với cái nhìn của người trong cuộc.

Tiếp tục đọc “Đại sứ Bùi Thế Giang: Nhiều nước mạnh, giàu, phát triển hơn Việt Nam vẫn chưa trở lại được HĐBA LHQ”

Trẻ em Việt Nam có “nguy cơ cao” chịu tác động của khủng hoảng khí hậu – UNICEF

Children in Viet Nam at ‘high risk’ of the impacts of the climate crisis – UNICEF

Unicef.org

Lần đầu tiên, UNICEF xếp hạng các quốc gia dựa trên nguy cơ rủi ro và mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc về khí hậu và môi trường; trong đó, trẻ em Việt Nam xếp thứ 37 trên thế giới về mức độ dễ bị tổn thương

Trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.
UNICEF Việt Nam\Trương Việt HùngTrẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.

NEW YORK, HÀ NỘI ngày 20/8/2021 – Theo báo cáo của UNICEF phát hành ngày hôm nay, thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.

‘Khủng hoảng khí hậu là cuộc khủng hoảng về quyền trẻ em: Giới thiệu chỉ số rủi ro khí hậu liên quan tới trẻ em’ là phân tích toàn diện đầu tiên được thực hiện về rủi ro khí hậu từ góc độ của trẻ em. Trong phân tích này, các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy cơ rủi ro của trẻ em trước các cú sốc về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng, cũng như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc, dựa trên khả năng tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ em.

Báo cáo được thực hiện và phát hành với sự hợp tác của tổ chức Fridays for Future nhân dịp kỷ niệm ba năm phong trào biểu tình vì khí hậu toàn cầu do thanh niên lãnh đạo. Báo cáo cho thấy khoảng 1 tỷ trẻ em – gần một nửa trong số 2,2 tỷ trẻ em trên toàn thế giới – sống tại 33 quốc gia được phân loại là có “nguy cơ cực kỳ cao”. Các kết quả của báo cáo cho thấy số lượng trẻ em hiện đang bị ảnh hưởng; các con số có thể trở nên tồi tệ hơn khi tác động của biến đổi khí hậu tăng nhanh.

Tiếp tục đọc “Trẻ em Việt Nam có “nguy cơ cao” chịu tác động của khủng hoảng khí hậu – UNICEF”

Synthetic drugs from Asia are fuelling global public health and crime concerns

UNODC.org

Hanoi (Viet Nam), 29 August 2017 – East and Southeast Asia are at the heart of the global synthetic drug trade, with some drugs manufactured and trafficked in and from the region causing serious public health problems in the region and other parts of the world, said the United Nations Office on Drugs and Crime (UNODC) at a high level in Hanoi, Viet Nam, with the ASEAN group of states, Australia, Canada, China, Japan, the Republic of Korea, the United States, and the European Union.

The region has recently been acknowledged to be the largest methamphetamine market, with seizures surpassing the total for North America. Most countries in the region have reported record meth seizures in recent years, and the number of people admitted for methamphetamine treatment has also been on the rise for several years in a row.

“Methamphetamine use is on the increase across Viet Nam, not only among young drug users in major cities, but also industrialized areas, villages and communities,” said Hoang Anh Tuyen, Deputy Director of the Standing Office on Drugs and Crime (SODC) of the Ministry of Public Security of Viet Nam. “We will not be able to cope unless market demand is addressed and we make progress on trafficking into the country with our neighbours.”

Tiếp tục đọc “Synthetic drugs from Asia are fuelling global public health and crime concerns”