Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa

Engish: Infrastructure Resilience to Disasters

Kiến trúc hệ thống cơ sở hạ tầng mang tính đàn hồi sẽ đòi hỏi những nỗ lực phối hợp của các kỹ sư và các nhà khoa học xã hội.

Xã hội đô thị phụ thuộc nặng nề vào hoạt động hợp lý của hệ thống cơ sở hạ tầng như là hệ thống cung cấp điện, nước sạch, và hệ thống giao thông. Thường thì không thể thấy được, nhưng sự phụ thuộc này trở nên hiển nhiên một cách đau lòng khi hệ thống cơ sở hạ tầng sụp đổ trong các thảm hoạ. Hơn nữa, do tính hệ thống của cơ sở hạ tầng, thiệt hại ở một vị trí có thể gây gián đoạn dịch vụ trong một hệ thống rộng hơn về địa lý. Sự gián đoạn về mặt xã hội gây ra bởi sự sụp đổ cơ sở hạ tầng vì vậy cao một cách không tương xứng so với thiệt hại vật chất thực tế.

Các kỹ sư từ lâu đã cố gắng kiến trúc cơ sở hạ tầng để chịu đựng các lực cực mạnh, nhưng mới đây họ đã bắt đầu đặt ra nhu cầu về hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị có tính đàn hồi đối với thảm hoạ (ví dụ như NIST 2008). Về mặt khái niệm, tính đàn hồi liên quan đến ba khía cạnh có mối quan hệ mật thiết: xác suất sụp đổ thấp; hậu quả tiêu cực ít nghiêm trọng hơn khi xảy ra sụp đổ; và phục hồi nhanh hơn sau sụp đổ (Bruneau et al., 2003). Việc nhấn mạnh vào hậu quả và sự phục hồi gợi ý rằng cải thiện tính đàn hồi của hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là vấn đề về kỹ thuật mà nó còn có khía cạnh xã hội. Tiếp tục đọc “Tính đàn hồi của cơ sở hạ tầng đối với thảm họa”

NASA, USAID Open Environmental Information Hub for Southeast Asia

Aug. 31, 2015
SERVIR-Mekong Launch
NASA Administrator Charles Bolden (right) cuts the ceremonial ribbon celebrating the opening of the SERVIR-Mekong hub in Bangkok, Thailand, on Monday, Aug. 31, 2015. Beth Paige (center), mission director for USAID Regional Mission for Asia, and Bhichit Rattakul, special advisor to the Asian Disaster Prepardness Center, joined Bolden.
Credits: USAID Asia

 
NASA and the U.S. Agency for International Development (USAID) Monday launched SERVIR-Mekong, a joint project to strengthen regional environmental monitoring in five countries in the lower Mekong region of Southeast Asia.

One of three SERVIR hubs now operating in developing regions of the world, the center is housed at the Asian Disaster Preparedness Center in Bangkok, Thailand, and joins a growing global community of scientists and decision-makers using publicly available data from space assets to address critical regional issues. Tiếp tục đọc “NASA, USAID Open Environmental Information Hub for Southeast Asia”