Nuclear Power in China

world-nuclear.org

(Updated January 2023)

  • The impetus for nuclear power in China is increasingly due to air pollution from coal-fired plants.
  • China’s policy is to have a closed nuclear fuel cycle.
  • China has become largely self-sufficient in reactor design and construction, as well as other aspects of the fuel cycle, but is making full use of western technology while adapting and improving it.
  • Relative to the rest of the world, a major strength is the nuclear supply chain.
  • China’s policy is to ‘go global’ with exporting nuclear technology including heavy components in the supply chain.

Operable Reactors : 53,150 MWe

Reactors Under Construction: 21,867 MWe

Reactors Shutdown: 0 MWe

Electricity sector

Total generation (in 2019): 7541 TWh

Generation mix: 4899 TWh (65%) coal; 1304 TWh (17%) hydro; 406 TWh (5%) wind; 348 TWh (5%) nuclear; 226 TWh (3%) natural gas; 225 TWh (3%) solar; 121 (2%) biofuels & waste.

Import/export balance: 4.4 TWh net export (17.2 TWh imports; 21.7 TWh exports)

Total consumption: 6568 TWh

Per capita consumption: c. 4700 kWh in 2019

Source: International Energy Agency and The World Bank. Data for year 2019

Most of mainland China’s electricity is produced from fossil fuels, predominantly coal – 69% in 2019. Wind and solar capacity in 2019 was 21% of total installed generating capacity, but delivering under 9% of the electricity.

Rapid growth in demand has given rise to power shortages, and the reliance on fossil fuels has led to much air pollution. The economic loss due to pollution is put by the World Bank at almost 6% of GDP,1 and the new leadership from March 2013 prioritized this.* Chronic and widespread smog in the east of the country is attributed to coal burning.

* Official measurements of fine particles in the air measuring less than 2.5 micrometres, which pose the greatest health risk, rose to a record 993 micrograms per cubic metre in Beijing on 12 January 2013, compared with World Health Organization guidelines of no higher than 25.

The International Energy Agency (IEA) notes that since 2012, China has been the country with the largest installed power capacity, and it has increased this by 85% since then to reach 2011 GWe in 2019, about a quarter of global capacity.

In August 2013 the State Council said that China should reduce its carbon emissions by 40-45% by 2020 from 2005 levels, and would aim to boost renewable energy to 15% of its total primary energy consumption by 2020. In 2012 China was the world’s largest source of carbon emissions – 2626 MtC (9.64 Gt CO2), and its increment that year comprised about 70% of the world total increase. In March 2014 the Premier said that the government was declaring “war on pollution” and would accelerate closing coal-fired power stations.

Tiếp tục đọc “Nuclear Power in China”

Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

TS – Thanh Nhàn

Nếu đơn thuần chỉ nhìn vào lợi ích kinh tế, rất nhiều người không thấy được giá trị mà cơ sở hạ tầng khoa học và các thiết bị nghiên cứu lớn như lò phản ứng nghiên cứu có thể đem lại cho một ngành, nhiều ngành, thậm chí cho cả xã hội.

Đoàn công tác VINATOM làm việc với TS. Khaled Toukan, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử Jordan và các cán bộ của Ủy ban.

Jordan tháng mười một, khoảng thời gian đẹp nhất, dễ chịu nhất trong năm của quốc gia có khí hậu theo kiểu Địa Trung Hải: mát mẻ, nhiều mưa vào mùa đông và nóng khô mùa hè. Mặc dù thuộc về khu vực Trung Đông, kho dầu mỏ hàng đầu thế giới, nhưng vùng đất này không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt không có dầu mỏ. Có lẽ, đây là một phần lý do giải thích vì sao giữa các quốc gia Trung Đông giàu có nhờ khai thác vàng đen như UAE, Qatar, Kuwait… thì Jordan lại có vẻ kém tiếng, thậm chí lép vế. Tuy nhiên đó đã là quá khứ bởi từ năm, sáu năm trở lại đây, Jordan đã nổi lên như một hiện tượng. “Jordan hầu như đã đạt tới tầm quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, họ đang dần dần phát triển theo hướng đó bởi có trong tay những cơ sở hạ tầng mơ ước nhất về năng lượng nguyên tử và vật lý hạt nhân là lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu và trung tâm máy gia tốc Synchrotron. Và hơn nữa, họ có những con người có năng lực và tầm nhìn”, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), nhận xét như vậy ngay khi còn chưa rời Jordan.

Tiếp tục đọc “Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?”

Small Modular Reactor update: The fading promise of low-cost power from UAMPS’ SMR

November 17, 2022

David Schlissel, IEEFA

  

Download as PDF

  • The original target power price for a planned 12-module SMR by UAMPS (Utah Associated Municipal Power Systems) and NuScale Power Corporation was $55 per megawatt-hour (MWh).
  • When UAMPS reduced the size of the carbon-free power plant (CFPP) to six modules in the summer of 2021, it raised the target power price to $58 per MWh.
  • Recent presentations to the power boards of Washington City and Hurricane, two of the Utah communities that have signed agreements to buy power from the CFPP, suggest that project power prices are now likely to end up in the range of $90-$100 per MWh.
  • The prices include an anticipated $1.4 billion subsidy from the U.S. Department of Energy and a new subsidy from the Inflation Reduction Act (IRA) on the order of $30 per MWh. The unsubsidized price of the power from the CFPP would be substantially higher than $100 per MWh, perhaps even double the current $58 target price.
  • The estimated target price of the power from the CFPP has gone up because projected building costs have increased. According to minutes of the October 2022 meeting of the Idaho Falls Power Board, the increased costs in the new Class 3 cost estimate currently being finalized for the CFPP have been shocking, even to NuScale and Fluor, the company responsible for overall management of the project.

IEEFA US SMR Cost Update
  • Even if the new target price is only in the range of $90 to $100 per MWh, there is no guarantee that this will be the actual price that communities will pay for the power from the CFPP. The power sales contract for the project binds communities to pay the actual costs and expenses of the project—no matter how much.
  • An official at the Hurricane, Utah, power board’s October meeting said the anticipated new cost estimate increase is a “big red flag in our face.” 
  • If the new estimated target price for the power from the CFPP is higher than the current price of $58 per MWh, which the power department director for Washington City, Utah, has said he believes will happen, communities will be able to terminate their power purchase agreements with UAMPS for the power from CFPP without any financial penalties. UAMPS also would have the option of cancelling the project. 

The CFPP Can Be Expected to Experience Additional Cost Increases 

  • UAMPS currently projects that the CFPP will be completed in 2030. That leaves eight years left in the project schedule to complete the project’s design, licensing, construction and pre-operational and startup testing.
  • NuScale has told the Nuclear Regulatory Commission that the project design work won’t be completed until an application for a combined operating license is submitted, which is not expected until early 2024. Nuclear-related construction is not expected to begin before late 2025.
  • Nuclear industry experience over the past four decades points to the likelihood of future cost increases and schedule delays during all phases of the project—design, construction, licensing, and testing. For example, the estimated all-in cost of the two new reactors at Georgia Power’s Vogtle project, the only new reactors currently being built in the U.S., has increased by 140% since nuclear construction began in 2011. Vogtle’s construction also has taken far longer than originally estimated; both reactors are currently more than six years behind schedule. 

Few New Utilities Have Signed Up to Buy Power From the CFPP

  • When IEEFA released its report on the NuScale SMR in February 2022, communities had signed up to buy only 101 megawatts (MW) of the 462MW CFPP. According to the presentations to the Washington City and Hurricane power boards, the situation appears not to have changed. For example, the Washington City power department director told the city’s power board on Nov. 1 that the biggest challenge to the CFPP is the number of MWs subscribed. Parties seem interested in the CFPP but are wary about potential cost overruns
  • It is reasonable to expect that if communities were reluctant to sign on to the CFPP at a target price of $58 per MWh, they’re likely to be much more wary if the project’s target price of power goes to $90 to $100 per MWh or higher.
  • The general manager of the Idaho Falls Power Board believes it would be difficult to secure financing for the CFPP without a fully subscribed project. 

Higher CFPP Power Prices Will Make It Even Less Competitive  

For more information, please contact David Schlissel at dschlissel@ieefa.org.

David Schlissel

David Schlissel is IEEFA’s Director of Resource Planning Analysis. His work focuses primarily on the technical and economic viability of resources being used or being proposed for use in the electric power sector.

Go to Profile

How small modular reactors may fuel nuclear power’s comeback

Al Jazeera English – 1 thg 11, 2022

Nuclear power gained a bad reputation following the disasters at Chernobyl, Fukushima and Three Mile Island.

Now, with global energy disruptions caused by Russia’s war in Ukraine and sky-high fuel prices means aging nuclear plants are getting a new lease on life.

And there is new type of nuclear plant is on the horizon- one that could revolutionize the industry.

They are called Small Modular Reactors, or SMRs for short.

Al Jazeera’s Rob Renolds reports from San Luis Obispo California.

US Energy Association’s Virtual Press Briefing: A New Day For Nuclear Power

Four major factors are coinciding that will affect the future of nuclear power: a recognition that achieving net-zero by 2050 requires nuclear in the energy mix; an availability of federal money due to the infrastructure bill and Inflation Reduction Act; an urgent need to increase base load for utilities; and a plethora of new, safer, easier-to-build small modular reactors coming to market. There is a quickening of the pace throughout the nuclear establishment as product and mechanism appear to be aligned. But, there have been false starts in the past for nuclear. Is this the start of a nuclear revival, and will it be characterized by modified reactors of the past utilizing advanced fuel and safety – or radical new designs? Will utilities buy reactors from new companies or from the usual players?

The Tennessee Valley Authority has signed up for two BWRX-300 reactors from GE Hitachi, and Dow Chemical is partnering with X-Energy for process heat and generation technology. Is this the start of a pattern, or will Wall Street seek out private investment opportunities in nuclear generation? These critical questions and more will be addressed in this briefing, which will consist of a panel of experts taking questions from knowledgeable journalists.

USEA Acting Executive Director Sheila Hollis will give opening remarks. Llewellyn King, nationally syndicated newspaper columnist and broadcaster, organized this briefing and will moderate. The general audience can submit questions using the Zoom Q&A function, but members of the media will be given preference. A recording will be made available after the briefing.

Panelists: Jon Ball, Executive VP, Market Development, GE Hitachi Nuclear Energy Scott Strawn, VP, Burns & McDonnell Bud Albright, President & CEO, U.S. Nuclear Industry Council Doug True, VP & Chief Nuclear Officer, Nuclear Energy Institute

Journalists: Ken Silverstein, Forbes Jennifer Hiller, The Wall Street Journal Markham Hislop, Energi Media Rod Kuckro, Freelance

7 reasons why nuclear energy is not the answer to solve climate change

Cofrentes Nuclear Power Plant located about 2 kilometers southeast of Cofrentes, Spain
Mark Z. Jacobson

Mark Z. Jacobson

Professor of Civil and Environmental Engineering, Director, Atmosphere/Energy Program, Stanford University   

oneearth – There is a small group of scientists that have proposed replacing 100% of the world’s fossil fuel power plants with nuclear reactors as a way to solve climate change. Many others propose nuclear grow to satisfy up to 20 percent of all our energy (not just electricity) needs. They advocate that nuclear is a “clean” carbon-free source of power, but they don’t look at the human impacts of these scenarios. Let’s do the math…

Tiếp tục đọc “7 reasons why nuclear energy is not the answer to solve climate change”

The Role of Nuclear Energy in the Global Energy Transition

The paper provides a wealth of data about the current state of the nuclear industry and the potential for its growth over the next ten to twenty years, while also considering important questions about the geopolitical dimensions which underpin the relationships between the exporters and importers of nuclear technology and the ties, such as financing and provision of services in the nuclear energy value chain, which bind them over multiple decades

See full paper here at Oxford Institute for Energy Studies

Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh?

Nguyễn Vũ18/07/2022 09:14 GMT+7

TTCTVới giá thành ngày càng cao, sự thiếu hụt tay nghề chuyên môn chưa khắc phục được, điện hạt nhân khó lòng một sớm một chiều hồi sinh như mong muốn.

Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh? - Ảnh 1.

Nhà máy hạt nhân V.C. Summer ở South Carolia, nơi kế hoạch xây lò phản ứng hạt nhân để thay thế nhà máy điện chạy than năm 2008 đã thất bại. Ảnh chụp tháng 9-2016 của AP

Sau nhiều năm dài bị đóng băng, các nước phương Tây đang khởi động lại nhiều dự án điện hạt nhân trong bối cảnh nhiên liệu hóa thạch đắt đỏ, gây ô nhiễm, là thủ phạm làm trầm trọng hơn tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Tuy nhiên, các dự án này đang gặp nhiều trở ngại, trong số đó việc thiếu nhân lực có chuyên môn là trở ngại có nhiều tiền bạc cũng không giải quyết được.

Điện hạt nhân từng được xem là giải pháp lý tưởng của loài người nhằm chấm dứt sự phụ thuộc vào dầu mỏ; hàng loạt nhà máy điện hạt nhân được xây dựng từ thập niên 1950 đến 1970 ở Mỹ và châu Âu. Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy này là uranium được làm giàu ở mức độ thấp, nhằm tạo ra phản ứng dây chuyền có kiểm soát và sản sinh ra nhiệt. Nhiệt được dùng để đun nóng nước biến thành hơi nước chạy các turbine khí để phát điện. Mấu chốt của công nghệ là làm sao kiểm soát được phản ứng dây chuyền không để lò hạt nhân quá nóng gây sự cố có thể dẫn tới thảm họa.

Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân, liệu có hồi sinh?”

Điện hạt nhân ở Việt Nam – tiến hay lùi?

Điện hạt nhân ở Việt Nam - tiến hay lùi? - 1
Điện hạt nhân đang đóng góp trên 10% sản lượng điện toàn cầu (Ảnh minh họa: IT)

Vương Hữu Tấn

DT – Thứ ba, 21/06/2022 – 12:00

Vấn đề điện hạt nhân tiếp tục được đề cập tại kỳ họp Quốc hội vừa qua. Theo Ủy ban Kinh tế, với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, đây là lĩnh vực cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.

Quốc hội nước ta đã phê duyệt chủ trương xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận năm 2009 và Thủ tướng đã phê duyệt quy hoạch 8 địa điểm xây dựng các nhà máy. Năm 2016 vì các lý do khách quan, Quốc hội ban hành nghị quyết dừng thực hiện dự án này. 8 địa điểm đã được quy hoạch trong quyết định của Thủ tướng, trong đó có 2 địa điểm ưu tiên tại Ninh Thuận (Phước Dinh và Vĩnh Hải) được sử dụng cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đến nay về nguyên tắc đang được bảo lưu, chờ quyết định mới của Thủ tướng.

Tại nghị trường vừa qua, một đại biểu đề nghị xóa bỏ quy hoạch các địa điểm này, số khác muốn duy trì để sử dụng khi tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong tương lai. Bộ trưởng Bộ Công Thương thì khẳng định việc dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận không có nghĩa là “hủy bỏ”. Như vậy đây là vấn đề còn bỏ ngỏ, chờ quyết định cuối cùng của cấp có thẩm quyền.

Tiếp tục đọc “Điện hạt nhân ở Việt Nam – tiến hay lùi?”

We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

Dự thảo quy hoạch điện VIII mới nhất giảm quy mô đầu tư gần 2 triệu tỉ đồng

VƯƠNG TRẦN  –  Thứ sáu, 15/04/2022 21:30 (GMT+7) Lao Động

Theo dự thảo Quy hoạch điện VIII mới nhất, quy mô đầu tư sẽ giảm gần 2 triệu tỉ đồng. Trong đó giảm đầu tư công suất nguồn khoảng 35.000MW, giảm đầu tư hệ thống truyền tải gần 300.000 tỉ đồng.

Dự thảo quy hoạch điện VIII mới nhất giảm quy mô đầu tư gần 2 triệu tỉ đồng
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp. Ảnh: Đức Tuân

Tiết kiệm đầu tư đường dây khoảng 13 tỉ USD

Hôm nay (15.4), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Quy hoạch điện VIII là quy hoạch ngành quốc gia đặc biệt quan trọng, có độ phức tạp cao và được nhiều cơ quan, đơn vị, chuyên gia, nhà khoa học cũng như các địa phương trong cả nước đặc biệt quan tâm. 

Tiếp tục đọc “Dự thảo quy hoạch điện VIII mới nhất giảm quy mô đầu tư gần 2 triệu tỉ đồng”

Ukraine sees risk of radiation leak at Chernobyl, IAEA sees ‘no critical impact’ on safety

EURACTIV.com with Reuters 

10 Mar 2022

A still image taken from a handout video made available by the Russian Defence Ministry press service shows a general view of the Chernobyl Nuclear Power Plant in Pripyat, Ukraine, 7 March 2022. Russian President Putin on 24 February 2022 announced a “special military operation against Ukraine”. Martial law has been introduced in Ukraine, and explosions are heard in many cities including Kyiv. [Handout photo/EPA/EFE]

Comments Print     

Ukraine said on Wednesday (9 March) there was a danger of a radiation leak at the Chernobyl nuclear power station after electricity was cut off to the plant, but the UN nuclear watchdog saw “no critical impact on security”.

Tiếp tục đọc “Ukraine sees risk of radiation leak at Chernobyl, IAEA sees ‘no critical impact’ on safety”

How international law applies to attacks on nuclear and associated facilities in Ukraine

thebulletin.org

By George M. Moore | March 6, 2022

 Zaporizhzhia nuclear power plant in southern Ukraine. The two tall smokestacks are at a coal-fired generating station about 3km beyond the nuclear plant. Photo credit: Ralf1969 via Wikimedia Commons.

As the Russian invasion of Ukraine began to unfold, Russia’s swift occupation of the Chernobyl reactor complex and the surrounding exclusion zone sparked widespread speculation and concern.[1] The concern was not limited to whether the occupation would cause further radioactive release from Chernobyl;[2] it also included possible Russian military action against other Ukrainian nuclear facilities. These fears were further accelerated when Russian forces shelled and apparently occupied the Zaporizhzhia nuclear power complex near Enerhodar, Ukraine.[3] There have also been reports of attacks on a former Radon disposal site near Kyiv.[4]

World leaders have expressed concerns, and the UN Security Council held an emergency meeting on Friday to discuss the issue. At the meeting, the US ambassador told the emergency session that the assault on the Zaporizhzhia nuclear power plant “represents a dire threat to the world.” [5] The IAEA’s Board of Governors passed a resolution that deplored the Russian invasion and urged Russia to allow Ukraine to continue to control its nuclear facilities. The board’s resolution was similar to a UN General Assembly resolution passed on March 3rd.[6] Despite the high levels of concern the reactors at Zaporizhzhia do not appear to have been damaged and there has been no reported radiation release from the facility.

Tiếp tục đọc “How international law applies to attacks on nuclear and associated facilities in Ukraine”

Russian troops seize Europe’s largest nuclear power plant in southeastern Ukraine

Ukraine nuclear power plant attack: All you need to know

aljazeera.com

Russian troops seize Europe’s largest nuclear power plant in southeastern Ukraine, after attack sparks fire.

Published On 4 Mar 20224 Mar 2022

Russian forces have captured Ukraine’s Zaporizhzhia nuclear power plant, the largest in Europe, according to regional officials.

Ukrainian authorities said on Friday Russian shelling had caused a fire at a building in the plant complex that was later put out. The blaze raised alarm from leaders worldwide of a potential massive disaster. Russia blamed the attack on Ukrainian saboteurs, calling it a “monstrous provocation”.

Here is what we know so far:

INTERACTIVE - Zaporizhzhia

Where is it located?

The Zaporizhzhia nuclear power plant is located in the southern Ukraine steppe on the Dnieper River, some 550 kilometres (342 miles) southeast of Ukraine’s capital, Kyiv, and about 525km (325 miles) south of Chernobyl, the site of the world’s worst nuclear power plant accident in 1986, which has also now been seized by Russian forces.

The plant has a total capacity of about 6,000 megawatts, enough to power about roughly four million homes.

On Wednesday, residents carrying Ukrainian flags had blocked the road to the plant, in an apparent standoff with Russian forces.

What happened?

But on Friday Russian troops were accused of attacking the plant, in an assault Ukraine’s President Volodymyr Zelenskyy branded “nuclear terror” and said could endanger the continent.

A video feed from the plant showed shelling and smoke rising near a building at the plant compound.

Tiếp tục đọc “Russian troops seize Europe’s largest nuclear power plant in southeastern Ukraine”

Việt Nam có đủ điều kiện phát triển điện hạt nhân

NLVN – 06:47 | 22/06/2021 – Nhân loại đã và đang đương đầu với thách thức thiếu nguồn năng lượng, các nguồn thủy năng, dầu, khí đang dần cạn kiệt, nguồn than trữ lượng khá hơn thì phải hạn chế sử dụng do phát thải khí nhà kính. Với Việt Nam chúng ta đang tìm cách chuyển dịch cơ cấu các nguồn năng lượng, trong đó giải pháp hợp lý được đa số thừa nhận là phối hợp năng lượng tái tạo với điện hạt nhân.


PGS, TS. BÙI HUY PHÙNG – HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TẠP CHÍ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Điện hạt nhân: Việt Nam có nên nghiên cứu trở lại? - VietNamNet

Tiếp tục đọc “Việt Nam có đủ điều kiện phát triển điện hạt nhân”