Vietnam loses sacred cranes after habitat change

In 2020 and 2022, no sarus cranes were spotted in Cham Trim National Park. PHOTO: Nguyen Van Hung

mekongeye – By Tran Nguyen

19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)

A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area

DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.

“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”

Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.

Tiếp tục đọc “Vietnam loses sacred cranes after habitat change”

Những chuyến ly hương của người già Đồng bằng Sông Cửu Long

Tiasang – Võ Kiều Bảo Uyên, Nhung Nguyễn

Những biến đổi về môi trường, khí hậu đã đẩy người lớn tuổi ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời quê tìm đường mưu sinh.  

Bà Nguyễn Thị Áp (63 tuổi) tại chỗ ngủ của mình – một tầng hầm để xe ở chung cư nơi bà làm nhân viên vệ sinh. Ảnh: Thành Nguyễn

Chuyến rời quê đầu tiên trong đời bà Nguyễn Thị Áp* là khi bà đã bước qua tuổi 63. Sáng sớm một ngày tháng Bảy, người phụ nữ tóc bạc trắng xách giỏ quần áo, một mình ra lộ bắt xe đi khỏi quê nhà Chợ Mới, An Giang, tỉnh thượng nguồn ĐBSCL đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Không chỉ mưu sinh, với bà, đó còn là một cuộc chạy trốn.

Khoản nợ hơn 100 triệu đồng tích tụ “từ ngày còn mần lúa”, lãi chồng lãi, cùng bệnh tim của người chồng đã đẩy bà Áp – gần như cả đời chỉ quen ruộng vườn – đến đô thị xa lạ tìm kiếm việc làm. Đích đến ban đầu trong kế hoạch của bà là Bình Dương, khu công nghiệp lớn nhất nước, nhưng những hàng xóm đi trước rỉ tai rằng nơi ấy chỉ có việc cho người trẻ. Cuối cùng, theo lời họ hàng chỉ, bà đặt cược vào TPHCM, nơi sẵn công việc làm thuê qua ngày.

“Ruộng đã bán. Con cái có gia đình riêng, và cũng khổ. Dì ở lại [quê] hết đời cũng không thể trả hết nợ”, bà Áp nói, không quên dặn người phỏng vấn giấu danh tính vì sợ chủ nợ nhận ra.

Tiếp tục đọc “Những chuyến ly hương của người già Đồng bằng Sông Cửu Long”

In Vietnam’s Mekong Delta, sand mining means lost homes and fortunes

mekongeyeResidents of the Mekong Delta are seeing houses tumble into rivers and livelihoods disappear due to erosion driven by sand mining

Local government workers use sandbags to fill in areas of subsidence along the Hau River in Chau Phu district, An Giang province, Vietnam (Image: Dinh Tuyen)

Dinh Tuyen – July 5, 2022

Editor’s note: In light of increasingly volatile seasons, the unquantified effects from hydropower, and continued sand mining, mainland Southeast Asia finds itself combating ever more mercurial sandbanks. For the highly populated Mekong Delta region of Vietnam, homes being washed away has become a regular facet of the wet season. But the effects of overdevelopment on the Mekong are felt across the Mekong basin. In Cambodia, the recent consequences have been stark: in May, Vannak Si and Bun Thoeun Srey Leak, both 12, died when a bank gave way in Kandal province, on the border with Vietnam. As the land beneath river-dwellers’ feet becomes ever more unstable, the sand mining and concrete industry defy solutions, as mainland Southeast Asia continues with breakneck development.

When a riverbank subsided and gave way four years ago, Tran Van Bi’s house collapsed into a river in Vietnam’s Mekong Delta. Everything his family had accumulated over 32 years was gone in an instant.

Tiếp tục đọc “In Vietnam’s Mekong Delta, sand mining means lost homes and fortunes”

Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong

NĐT –  10:05 | Chủ nhật, 15/05/2016 0

LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.

Thưa, dù đã 17 năm trôi qua, từ những chuyến đi dọc dòng sông Mekong dài 4.800km, bức tranh sống động mà ông “phác họa” về những tác hại khủng khiếp do các con đập thủy điện gây ra cho đời sống người dân lưu vực sông Mekong đến nay vẫn nóng hổi tính thời sự. Từ những dự cảm rất sớm về những hậu quả do các đập thủy điện gây ra trên dòng Mekong và cho ĐBSCL nói riêng, ông nhận định gì về thực trạng hiện nay?

Năm 2000, khi nói “Cửu Long cạn dòng”, nhiều người xem đó là phát biểu “nghịch lý” bởi đó là năm có lụt lớn ở miền Tây. Một vị tu sĩ đang tất bật lo việc cứu trợ, mới nghe tên cuốn sách đã phát biểu: “Đang lũ lụt ngập trời với nhà trôi người chết mà lại nói “Cửu Long cạn dòng” là thế nào?” Nhưng cần hiểu rằng lũ và hạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô là chu kỳ tự nhiên đã có hàng ngàn năm trên dòng Mekong và các vùng châu thổ, và đến nay thì mức độ càng trầm trọng và gay gắt.

Chúng ta không thể đổ lỗi hết cho “thiên tai”, mà cần can đảm gọi cho đúng tên những yếu tố “nhân tai” bởi do chính con người gây ra qua suốt quá trình phát triển không bền vững và có tính tự hủy từ nhiều thập niên qua, đã làm gãy đổ sự cân bằng của cả một hệ sinh thái vốn phức tạp nhưng cũng hết sức mong manh của dòng Mekong.

Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)

Tiếp tục đọc “Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong”

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế

RFI –  01/11/2021

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế - Tạp  chí Việt Nam
Ảnh tư liệu chụp ngày 21/09/2009, tại Sài Gòn, Việt Nam, sau một cơn mưa lớn. Do tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng ngập lụt ở các thành phố miền nam ngày càng trầm trọng. ASSOCIATED PRESS – Le Quang Nhat

Là một trong 4 quốc gia gánh chịu những tác hại năng nề nhất của biến đổi khí hậu, tại Hội nghị Thượng đỉnh Paris COP 21, Việt Nam đã cam kết sẽ cắt giảm 8% lượng khí nhà kính phát thải vào năm 2030 so với năm 2005 và có thể giảm đến 25% nếu nhận được sự hỗ trợ hiệu quả từ cộng đồng quốc tế.QUẢNG CÁO

Nhân dịp hội nghị khí hậu COP 26 vừa khai mạc ở Glasgow ngày 31/10/2021, chúng ta hãy tìm hiểu xem các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam có những mặt tích cực và những hạn chế nào? Mời quý vị nghe ý kiến của tiến sĩ Huỳnh Long Vân, Nhóm Nghiên cứu Văn Hóa Đồng Nai Cửu Long Úc Châu.

Tiếp tục đọc “Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế”

US raise concerns over China’s upstream dams on Mekong

ANI
02 Mar 2021, 02:18 GMT+10 Asiapacificnews.net

Washington [US], March 1 (ANI): Raising concerns over the dipping water-levels of the Mekong River and upstream dams in China, Principal Deputy Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs Ambassador Atul Keshap points out that upstream dams in China that exacerbate droughts are hurting the communities and ecosystems that have relied for countless generations on the Mekong River’s natural flood pulse.

Speaking at the Indo-Pacific conference on Strengthening Transboundary River Governance, Keshap on Saturday (local time) said the conference report launched at the event is excellent and summarizes our work examining the challenges facing the Mekong River basin and its ties to the economies, livelihoods, and culture of nearly 70 million people.

“We remain concerned just as we were in October during the conference–that record droughts and the upstream dams in China that exacerbate them are hurting the communities and ecosystems that have relied for countless generations on the Mekong River’s natural flood pulse,” he said as reported by the Frontier Post.

Tiếp tục đọc “US raise concerns over China’s upstream dams on Mekong”

Mực nước sông Mekong thấp ‘đáng lo ngại’, TQ cần cấp thêm dữ liệu về đập

Đập Đại Triều Sơn chặn sông Mekong ở tỉnh Vân Nam, TQ.

Ủy hội sông Mekong (MRC) hôm thứ Sáu 12/2 cho hay mực nước của sông Mekong đã hạ thấp xuống mức “đáng lo ngại”, một phần do lượng xả bị hạn chế từ các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn. MRC kêu gọi Bắc Kinh chia sẻ tất cả dữ liệu của họ về lưu lượng nước.

Dòng sông cũng là tuyến đường thủy quan trọng đã chuyển sang màu xanh lam dọc theo biên giới Thái-Lào, thay vì có màu nâu đục thường thấy. Điều này báo hiệu về mực nước nông và lượng phù sa giàu dinh dưỡng bị giảm xuống thấp – một phần do hạn chế về lượng nước xả từ đập Cảnh Hồng ở tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, ủy hội liên chính phủ MRC nói.

Tiếp tục đọc “Mực nước sông Mekong thấp ‘đáng lo ngại’, TQ cần cấp thêm dữ liệu về đập”

Laos to move on third Mekong dam project despite neighbours’ green concerns

FILE PHOTO: A local villager drive a boat where the future site of the Luang Prabang dam will be on
FILE PHOTO: A local villager drive a boat where the future site of the Luang Prabang dam will be on the Mekong River, outskirt of Luang Prabang province, Laos, February 5, 2020. REUTERS/Panu Wongcha-um/File Photo

BANGKOK: Laos is pushing ahead with a hydropower project on the Mekong River, despite reservations aired by neighbouring countries over its potential to harm fisheries and farming downstream, the Mekong River Commission (MRC) said on Wednesday (Jul 10.

The 1,400-megawatt (MW) Luang Prabang project will be Laos’s third and largest dam on the river, with construction originally set to begin this year. Tiếp tục đọc “Laos to move on third Mekong dam project despite neighbours’ green concerns”

Mekong River offshoot erodes like a drill

By Cuu Long   June 2, 2020 | 07:30 pm GMT+7

A three kilometer section of Hau River, a branch of the Mekong, is straitened by half in width when passing through An Giang’s Chau Phu District.

Besides this natural occurrence, the operation of upstream Mekong dams and overexploitation of sand along the river has caused erosion to eat away at nearby National Highway 91, according to experts.

In the past 10 years, erosion has thrice struck this section of Hau River, with a 500 m highway stretch pulled into the water in Binh My Commune.

Most recently, another 40 m of the highway collapsed into the river on May 27 after a crack appeared four days earlier.

In August last year, a 85-meter-long area fell into the river, followed a few weeks later by a 30 m section.

Tiếp tục đọc “Mekong River offshoot erodes like a drill”

The National Highway 91 in Binh My Commune, Chau Phu District of An Giang Province, with two sections hit by erosion in August 2019 and May 2020. Photo by VnExpress/Cuu Long.

Mekong Infrastructure Tracker

Resources for understanding the dynamic economic, social, environmental, and political impact of development in the Mekong region

PROJECT INFO

The Mekong Infrastructure Tracker platform is the premier resource for researchers to track, monitor, and quantify the development of energy, transportation, and water infrastructure assets and the social, economic, and ecological changes they bring to South East Asia. The Mekong Infrastructure Tracker was developed with support from the USAID Mekong Safeguards activity led by The Asia Foundation, with funding provided by USAID. Find data by browsing or searching, build new geographic information products, and explore existing maps and apps.

More information https://www.stimson.org/project/mekong-infrastructure/?utm_source=Mekong+Eye&utm_campaign=65dedd4c28-EMAIL_CAMPAIGN_2018_01_10_COPY_01&utm_medium=email&utm_term=0_5d4083d243-65dedd4c28-527526165

Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ

mekong-cuulong.blogspot.com

Southeast Asia’s most critical river is entering uncharted waters
Stefan Lovren – Bình Yên Đông lược dịch

National Geographic – January 31, 2020

Không ảnh, chụp ngày 28 tháng 10 năm 2019, cho thấy khúc sông Mekong dài 185 miles từ đập Xayaburi ở Lào.   Đáy sông khô cạn ở hạ lưu đập đã khuấy động sự phản đối  của các nhà bảo tồn và dân làng dựa vào hệ sinh thái đa dạng để sinh sống.

Dòng sông nầy đã nuôi dưỡng nhiều nền văn minh hàng ngàn năm.  Ngày nay, nó đang khô cạn, bị tấn công bởi việc xây đập, đánh bắt bừa bãi, và khai thác cát.

PHNOM PENH, CAMBODIA – Nhiều tháng trước, một con cá heo Irrawaddy hiếm hoi bị vướng vào lưới và mất phương hướng ở rất xa nơi cư trú thông thường ở đông bắc Cambodia trên sông Mekong đang vùng vẫy ở Đông Nam Á (ĐNA).  Các nhà bảo tồn đang tranh đua để đưa ra một kế hoạch giúp cho loài cá sắp tuyệt chủng trước khi quá trễ, nhưng thời gian không còn bao lâu. Tiếp tục đọc “Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ”

Sand mining in the Mekong Delta revisited – current scales of local sediment deficits

Nature.com

Abstract

The delta of the Mekong River in Vietnam has been heavily impacted by anthropogenic stresses in recent years, such as upstream dam construction and sand mining within the main and distributary channels, leading to riverbank and coastal erosion. Intensive bathymetric surveys, conducted within the Tien River branch during the dry and wet season 2018, reveal a high magnitude of sand mining activities. For the year 2018, an analysis of bathymetric maps and the local refilling processes leads to an estimated sand extraction volume of 4.64 ±± 0.31 Mm33/yr in the study area, which covered around 20 km. Reported statistics of sand mining for all of the Mekong’s channels within the delta, which have a cumulative length of several hundred kilometres, are 17.77 Mm33/yr for this period. Results from this study highlight that these statistics are likely too conservative. It is also shown that natural sediment supplies from upper reaches of the Mekong are insufficient to compensate for the loss of extracted bed aggregates, illustrating the non-sustainable nature of the local sand mining practices.

Introduction

Anthropogenic stresses, such as groundwater extraction, river training, construction and operation of hydropower infrastructure as well as sand mining play an important role in the future evolution of the world’s largest river deltas1, https://doi.org/10.1038/516031a Tiếp tục đọc “Sand mining in the Mekong Delta revisited – current scales of local sediment deficits”

Nước và nghịch lý thừa – thiếu

  • QUANG KHẢI
  • 07.05.2019, 07:00

TTCT – Với mức lũ năm 2.000 và diện tích lúa vùng tứ giác Long Xuyên có khả năng hấp thu 9,2 tỉ m3 nước lũ. Năm 2011 khả năng hấp thu lũ giảm, chỉ còn khoảng 4,7 tỉ m3 vì các hệ thống đê bao, cống đập… 1/2 lượng nước còn lại đi vào các đô thị gây ngập.

Nước và nghịch lý thừa - thiếu
Ông Nguyễn Hữu Thiện. Ảnh: Chí Quốc

Chuyên gia Nguyễn Hữu Thiện cho biết: Sông Mekong là sông có tổng lượng nước đứng thứ 3 trên thế giới, khoảng 475 tỉ m3, sau sông Trường Giang (Dương Tử) ở Trung Quốc, sông Congo ở Trung Phi.

Dù trên hệ thống sông này có nhiều đập thủy điện góp phần làm giảm nguồn lợi thủy sản, sự đa dạng sinh thái, giảm lượng phù sa, tăng sạt lở… nhưng nó không làm thay đổi nhiều tổng lượng nước hàng năm. Vấn đề thiếu tài nguyên nước một phần ở biến đổi khí hậu nhưng chủ yếu là do con người. Tiếp tục đọc “Nước và nghịch lý thừa – thiếu”

Các quốc gia sông Mê Kông đối mặt với các chi phí ẩn nấp từ các con đập của Trung Quốc – Mekong River nations face the hidden costs of China’s dams

Châu Trần 28/12/2018 mekong-cuulong blog

MKR-( nikkei – 09/05/2018 ) Hàng chục dự án thủy điện đe dọa ngành nông nghiệp và đánh bắt thủy sản ở Đông Nam Á. Bởi YUKAKO ONO, phóng viên báo Nikkei, Nhật bản.

Cuộc sống người dân khu vực ven sông Mekong

Sam In, một nông dân trồng lúa 48 tuổi ở tỉnh Stung Treng, phía đông bắc Campuchia, không bao giờ biết rằng người dân phải trả tiền nước cho đến khi anh ta bị buộc phải rời khỏi nhà của mình trên bờ sông Mê Kông hai năm trước. Tiếp tục đọc “Các quốc gia sông Mê Kông đối mặt với các chi phí ẩn nấp từ các con đập của Trung Quốc – Mekong River nations face the hidden costs of China’s dams”