Waste problems on Sơn Island and Cái Răng floating market in Cần Thơ Province are gradually being solved thanks to a pivotal project by Greenhub. Volunteers are collecting waste from households living on the island and on boats and encouraging residents to clean up and promote a more sustainable future for Vietnam. Watch this video to learn more about the programme.
Ðó là công viên rộng 9.000m2 ngay tại trung tâm Hà Nội không phải do Nhà nước đầu tư, mà hình thành từ sự đóng góp của cộng đồng. Với sự chủ trì của một số nhóm hoạt động xã hội và đoàn thể địa phương, người dân đã tiến hành dọn rác tạo mặt bằng, trồng cây, mua sắm, lắp đặt và tự quản lý công viên.
Các chuyên gia cùng người dân cải tạo những cây mọc hoang, kết hợp trồng mới cây, hoa, tạo hệ sinh thái thân thiện với các loài sinh vật. Ðó là lý do giải thích cho nguồn gốc cái tên “công viên-rừng” hay “vườn rừng trong phố”.
Từ một bãi rác lớn, khu vực này đã trở thành nơi vui chơi của trẻ nhỏ, nơi tập luyện của người già và giờ, công viên-rừng ở phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) luôn tấp nập người đến vui chơi, tập luyện từ sáng đến tối.
Khi thấy cô người mẫu Tây mặc váy dệt bằng sợi tơ dứa của mình trình diễn tại Thụy Sĩ, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Thị Liễu – đồng sáng lập Ecosoi mừng muốn phát khóc.
Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Một bộ váy 5 – 6 triệu
Không mừng sao được khi các công ty may đang loay hoay tìm vùng nguyên liệu xanh và bền vững để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, trong khi đó Công ty CP Nghiên cứu sản xuất và Phát triển sợi (Ecosoi) mới thành lập đã tiên phong khai thác sợi từ lá dứa, biến rác phế phẩm nông nghiệp thành tài nguyên.
(TN&MT) – Theo thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường – TN&MT), tại Việt Nam hiện có hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, trong đó chưa đến 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Tình trạng ô nhiễm môi trường từ hàng trăm bãi chôn lấp này là hiện hữu.
Vẫn khó xử lý, cải tạo
Trong hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, ngoài 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã. Một số bãi rác này hiện đã “đóng cửa”.
Việt Nam có hơn hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
SYDNEY: Take a walk around Sydney’s city centre and chances are, it won’t take long before you find a recycling bin or a product made from recycled material.
While it may seem insignificant, it is a sign of how Australia’s packaging landscape is changing.
The project will make an important contribution to the city’s garbage treatment.
The construction site of Thien Y waste-to-energy plant in Hanoi. Photo: Bao Minh
The Soc Son waste-to-energy project is located in Nam Son Waste Treatment Complex in Hanoi, the largest one in Vietnam, will become operational from January 20.
Incinerator No.3 with a capacity of handling 800 tons of solid refuse daily, will start the plant’s operation tomorrow.
Đằng sau chuyện “trồng nấm trên rơm rạ” của Fargreen là lời giải cho một bài toán khó nhưng đầy tiềm năng về cả mặt xã hội và kinh doanh.
Bà Lưu Thị Sim đang thu hạch nấm được trồng trong thùng nhựa đựng thực phẩm có thể tái chế.
Làm sao để người nông dân đừng đốt rơm rạ?
Cách đây hai năm, Trần Thị Khánh Trang được giới truyền thông của Việt Nam chú ý sau khi chị được tạp chí Foreign Policy bình chọn là một trong 100 Global Thinkers năm 2015 với cương vị là người sáng lập Fargreen, một startup xây dựng và kết hợp với một mạng lưới các hộ nông dân trồng nấm trên rơm rạ như một mũi tên trúng hai đích: vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, vừa bảo vệ môi trường. Đây là danh sách gồm những người đến từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề, có những ý tưởng và hành động thiết thực giải quyết những vấn đề nóng bỏng của thế giới.
GDVN– Không những tự trồng rau xanh sạch, học sinh còn dùng tiền bán rau để mua gà, vịt giống…về chăn nuôi cải thiện vào bữa ăn của các em hàng ngày tại trường bán trú.
“Tôi thấy ở địa phương xung quanh khu vực trường học có tình trạng ô nhiễm môi trường do bã cà phê được các hộ dân ở đây đổ ra dọc hai bên đường sau khi xay thu hoạch, số lượng bã khá lớn nên gây mùi hôi thối và còn làm ô nhiễm nguồn nước.
Xuất phát từ suy nghĩ như vậy và thấy trong chương trình phổ thông có hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, nên tôi và một số giáo viên của trường đã hướng dẫn các em đưa ra hướng xử lý bã cà phê đó, biến chúng thành những giá thể có ích để trồng rau”, trao đổi với phóng viên Giáo dục Việt Nam, thầy Đinh Anh Công – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.
Các em học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hướng Phùng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đang chăm sóc những giá thể trồng rau xanh. Ảnh: Thầy Công cung cấp.
KTĐT – Ngày 1/11, do ảnh hưởng của mưa bão kéo dài, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (Urenco) đã có văn bản hỏa tốc gửi các đơn vị có liên quan về việc tạm dừng tiếp nhận rác ô chôn lấp rác thải tại bãi Nam Sơn để phòng tránh sự cố chất thải. Có thể nói, quyết định trên khiến nhiều người không khỏi hoang mang lo lắng, song dưới góc độ chuyên môn, đây là điều đã được dự báo từ lâu.
Bãi rác Nam Sơn dừng tiếp nhận rác do các hồ chứa nước rác đã quá tải (Ảnh: https://kinhtedothi.vn/)
Vẫn còn 6,3% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị và 17% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn không được thu gom và bị thải bỏ ra môi trường xung quanh.
Theo đánh giá của Chính phủ, rác thải sinh hoạt đô thị, nông thôn chưa được phân loại, thu gom, xử lý hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường, mất vệ sinh.
Hiện nay, khoảng 70% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom được xử lý bằng phương pháp chôn lấp với khối lượng khoảng 35.000 tấn/ngày nhưng chỉ có khoảng 20% trong số các bãi chôn lấp là bãi chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã.
Đó là thực tế được nêu tại báo cáo vê công tác bảo vệ môi trường năm 2020 của Chính phủ gửi đến các vị đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 11 vừa qua.
Kể từ ngày 1/1/2021, Trung Quốc sẽ không còn chấp nhận chất thải đến từ nước khác, đối với Việt Nam, Thái Lan và Indonesia có thể sẽ cảm thấy đây là gánh nặng từ chính sách mới
Mặc dù ba quốc gia này đã thực hiện nhiều biện pháp để đối phó với rác thải nhưng do còn nhiều tham nhũng, và các chính sách yếu có thể khiến các quốc gia bị chôn vùi trong rác
Trung Quốc, quốc gia đã từng là vua cứu cánh của thế giới, đang đóng cửa đối với tất cả các hoạt động nhập khẩu chất thải trong ngày đầu tiên của năm mới. Thông báo gần đây đã gây ra sự lo lắng tương tự đối với các nước xuất khẩu rác thải vào năm 2018, khi Trung Quốc ban hành chính sách “Chiến dịch thanh kiếm toàn quốc” đó là cấm nhập khẩu 24 loại rác thải rắn, bao gồm cả rác thải nhựa Tiếp tục đọc “Đông Nam Á đối phó với bãi đổ rác khi Trung Quốc thực thi lệnh cấm nhập khẩu rác thải”→
On January 1, China will no longer be accepting waste from other countries, with Vietnam, Thailand and Indonesia likely to feel the brunt of the new policy
Although the three countries have taken steps to deal with mounting trash, corruption and weak policies could doom them to remain buried in refuse
A river canal in Ho Chi Minh City choked by mostly plastic waste. Photo: Sen Nguyen
China, which used to be the world’s salvage king, is shutting its door to all waste imports starting the first day of the new year. The recent announcement triggered the same kind of anxiety among waste-exporting countries as in 2018, when China enacted its “Operation National Sword” policy, which banned the import of 24 types of solid waste, including plastic waste.
The 2018 policy switch caused the world’s major waste-exporting countries – Europe, Britain, the US and Australia – to scramble for alternative destinations, including
nations like Thailand, Vietnam, and Indonesia, which quickly became overwhelmed by the volume of refuse they received. Soon after, these countries began to impose their own bans and restrictions on waste imports.
With China’s latest announcement about a blanket waste ban, concerns have been raised about the effects this might have on Southeast Asian countries, where limited waste-management capacities are common.
Plastic pollution plagues Southeast Asia amid Covid-19 lockdowns
, which borders China and was one of the countries most affected by Beijing’s 2018 waste policy, might not be ready for more imported waste. According to a national report released last month, various types of solid waste imported for manufacturing do not only not meet the national technical standard in regards to
but also put more pressure on waste-management services in the country.
Meanwhile, most of the domestically made solid waste processing equipment is unsynchronized, incomplete and not yet common in the country – going by the National Environmental Status Report in 2019 issued by the Ministry of Natural Resources and Environment. No specific national guidelines exist on what technology to use to treat municipal solid waste.
Since 2018, the Vietnamese government has kept a tight rein of its scrap imports through various policies, including amending the country’s technical standard to ensure only quality scrap is allowed in and cracking down on illegal shipments of thousands of containers of paper, plastic and metal scrap. Vietnam imported 9.2 million tons of scrap in the same year, a 14 per cent year-on-year increase, according to Vietnam customs statistics.
More than 71% of wards and communes in Ho Chi Minh City have been recognised as “clean” areas – one of the outstanding results of the 200-day emulation movement held to celebrate its upcoming municipal Party Congress.
The movement also had a positive spill-over effect, helping the city take steps towards becoming “a rubbish-free city”.
Located in the heart of the downtown area, Nguyen Thai Binh Market in District 1 used to be a pollution black spot. Today, though, it’s become much cleaner. After every market session, under the supervision of the market’s management board, traders voluntarily clean up any waste around their area.
Several provinces may be investing too much in incineration, overlooking improvements in waste sorting and recycling.
A liquified waste incinerator in China. Image: Fast Future Industrial ServicThe vision to make China an “ecological civilisation” has been espoused at the highest political level. It includes, among other things, efficiently using resources, reducing waste and using extracted materials in a circular manner. Reaching these objectives will require timely and well-planned investments in waste-management capacity.China has invested largely in incineration over the past decade to help manage the massive growth in the amount of municipal solid waste, produced by homes and businesses. The latest government data, from 2018, shows that 99 per cent of collected waste was managed, up from 67 per cent in just 10 years. Tiếp tục đọc “Is China building more waste incinerators than it needs?”→
The slow development of a waste collection, transport and treatment system in Vietnam is caused mostly by limited financial resources.
According to the Directorate General of Environment, 13,000 tons of waste is generated every day in HCM City, including 8,300 tons of domestic waste, 1,500-2,000 tons of industrial waste, 1,200-1,600 tons of waste from construction works, 22 tons of medical waste and 2,000 tons of sludge of different kinds.