Muốn chống ngập phải biết… giữ nước

 NĐT – 09:39 | Chủ nhật, 13/11/2016 0

Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM.

Người đi đường ở TP.HCM đánh vật với dòng nước sau trận mưa lớn chiều 26.9 vừa qua. Ảnh: Zing


Đầu tư gần 30.000 tỉ đồng từ năm 2008, nhiều khu vực trước đây ở TP.HCM được ví như “rốn ngập” nay đã không còn nữa, nhưng những tuyến đường chưa từng ngập giờ trở thành “sông”. Tương tự, số điểm ngập bắt đầu tăng trở lại (năm 2008: 126 điểm ngập, năm 2011: 58 điểm, năm 2015 còn 23 điểm ngập, năm 2016 tăng 59 điểm).

Tuy nhiên theo các chuyên gia, con số này vẫn chưa phản ánh hết thực trạng. Cùng với kinh nghiệm và nghiên cứu của mình, theo ông nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng này?

Tiếp tục đọc “Muốn chống ngập phải biết… giữ nước”

Hồ Tây: một cái tên, hai số phận

NĐT –  15:33 | Thứ năm, 08/09/2022 0

Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.

Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.

Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.

Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh

Cảnh Hồ Tây, bán đảo Quảng An (Hà Nội). Ảnh: Võ Thanh Tùng

Tiếp tục đọc “Hồ Tây: một cái tên, hai số phận”

Human disruption to Earth’s freshwater cycle has exceeded the safe limit 

theconversation.com

Green water – the rainwater available to plants in the soil – is indispensable for life on and below the land. But in a new study, we found that widespread pressure on this resource has crossed a critical limit.

The planetary boundaries framework – a concept that scientists first discussed in 2009 – identified nine processes that have remained remarkably steady in the Earth system over the last 11,700 years. These include a relatively stable global climate and an intact biosphere that have allowed civilisations based on agriculture to thrive. Researchers proposed that each of these processes has a boundary that, once crossed, puts the Earth system, or substantial components of it, at risk of upset.

Tiếp tục đọc “Human disruption to Earth’s freshwater cycle has exceeded the safe limit “

Drugs pollute rivers, add to resistance crisis

farmacos rios

The Río de la Plata and the city of Buenos Aires, Argentina. A report has warned of the contamination of the world’s rivers by active pharmaceutical ingredients (APIs), especially in developing countries. Copyright: Dan DeLuca/Flickr(CC BY 2.0).

sciendev.net

Speed read

  • Pharmaceutical pollution could contribute to antimicrobial resistance and affect human health
  • Rivers study finds highest concentrations in Africa, South Asia and South America
  • Mismanaged pharma waste puts UN goals on water quality at risk

By: Pablo Corso

 

Pharmaceutical pollution in the world’s rivers is threatening environmental and human health and the attainment of UN goals on water quality, with developing countries the worst affected, a global study warns.

Active pharmaceutical ingredients (APIs) could be contributing to antimicrobial resistance in microorganisms, and may have unknown long-term effects on human health, as well as harming aquatic life, according to the report published in Proceedings of the National Academy of Sciences.

APIs – the chemicals used to make pharmaceutical drugs – can reach the natural environment during their manufacture, use and disposal, according to the study.

“Early results suggest that some of the more polluted mixes are extremely toxic to plants and invertebrates.”

Alistair Boxall, Department of Environment and Geography, University of York, UK

Researchers say they monitored 1,052 sampling sites along 258 rivers in 104 countries, representing the “pharmaceutical fingerprint” of 471 million people linked to these areas.

The highest cumulative concentrations of APIs were seen in Sub-Saharan Africa, South Asia and South America, with the most contaminated sites found in low-to-middle income countries where waste water management infrastructure is often poor, the report says.

Tiếp tục đọc “Drugs pollute rivers, add to resistance crisis”

Vietnam approves $9 billion development within mangrove reserve

Water sector draws investment

Update: July, 11/2020 – 08:59 VNS

Share facebookChia sẻ bài viết lên TwitterShare google+|

 

A worker of Hà Nội Water Co Ltd (Hawacom). Hawacom is among the enterprises that occupy the largest market shares in the water supply industry. Photo hawacom.vn

HÀ NỘI — The water supply and drainage sector is drawing investment thanks to its high profit margins and good growth potential.

According to the HCM City Securities Corporation (HSC), the water industry has positive prospects as rapid urbanisation and population growth have led to a higher demand for water for industrial production and clean water consumption. Tiếp tục đọc “Water sector draws investment”

Bình Định experiences most serious drought in 15 years

VNN – July, 19/2019 – 08:26

The biggest fresh lake in Hoài Nhơn District – Mỹ Bình Lake – had its water level reached the dead level. This means over 5,000 households living in Tam Quan Bắc Area in Hoài Nhơn District is facing risk of water shortage. — VNA/VNS Photo Nguyên Linh

BÌNH ĐỊNH — The south central province of Bình Định is experiencing its most serious drought in the last 15 years, with 4,000 households and 3,400ha of crops lacking water. Tiếp tục đọc “Bình Định experiences most serious drought in 15 years”

Hot weather parches central province, residents suffer from lack of water

Update: May, 23/2019 – 14:48 vietnamnews

People in drought-hit Thạnh Mỹ Commune, Quảng Nam Province, need to travel hours every day to get water from a stream in the forest. — Photo vov.vn

QUẢNG NAM — People in the central province of Quảng Nam are suffering from a severe water shortage due to extreme and prolonged hot weather and drought.

The 50m – long downstream section of the Đắk Mi River in Phước Sơn and Nam Giang districts has been dry for long and local people have to dig the riverbed for water, online newspaper vov.vn paper reported. Tiếp tục đọc “Hot weather parches central province, residents suffer from lack of water”

Nước và nghịch lý thừa – thiếu

  • QUANG KHẢI
  • 07.05.2019, 07:00

TTCT – Với mức lũ năm 2.000 và diện tích lúa vùng tứ giác Long Xuyên có khả năng hấp thu 9,2 tỉ m3 nước lũ. Năm 2011 khả năng hấp thu lũ giảm, chỉ còn khoảng 4,7 tỉ m3 vì các hệ thống đê bao, cống đập… 1/2 lượng nước còn lại đi vào các đô thị gây ngập.

Nước và nghịch lý thừa - thiếu
Ông Nguyễn Hữu Thiện. Ảnh: Chí Quốc

Chuyên gia Nguyễn Hữu Thiện cho biết: Sông Mekong là sông có tổng lượng nước đứng thứ 3 trên thế giới, khoảng 475 tỉ m3, sau sông Trường Giang (Dương Tử) ở Trung Quốc, sông Congo ở Trung Phi.

Dù trên hệ thống sông này có nhiều đập thủy điện góp phần làm giảm nguồn lợi thủy sản, sự đa dạng sinh thái, giảm lượng phù sa, tăng sạt lở… nhưng nó không làm thay đổi nhiều tổng lượng nước hàng năm. Vấn đề thiếu tài nguyên nước một phần ở biến đổi khí hậu nhưng chủ yếu là do con người. Tiếp tục đọc “Nước và nghịch lý thừa – thiếu”

Ngày Nước Thế Giới 2019: Nước sạch có đủ cho tất cả tại Việt Nam?

Trung Khang, RFA
2019-03-20

Ngày Nước Thế Giới 2019

Ngày Nước Thế Giới 2019

 Photo courtesy of unwater.org
“Nước cho tất cả – Không để ai bị bỏ lại phía sau” là chủ đề của Ngày Nước Thế Giới 2019. Thực tế tại Việt Nam như thế nào?

Chủ đề của Ngày Nước Thế Giới năm nay nhằm hướng đến tuyên truyền, vận động về khả năng tiếp cận với nước sạch của cộng đồng nhằm thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 6 về Nước sạch và vệ sinh, theo đó đảm bảo sự sẵn có, quản lý bền vững nước và vệ sinh cho tất cả mọi người.

Việt Nam là một thành viên của Tổ chức UN – Water thuộc Liên Hiệp Quốc và hàng năm Việt Nam đều có hưởng ứng Ngày Nước Thế Giới. Tiếp tục đọc “Ngày Nước Thế Giới 2019: Nước sạch có đủ cho tất cả tại Việt Nam?”

ĐBSCL khẩn cấp gặt lúa chạy lũ ở vùng biên giới

SGGPO

Liên tục những ngày qua nước lũ từ Campuchia đổ rất mạnh về các huyện biên giới của tỉnh An Giang, gây ngập tràn lan. Theo ghi nhận của PV Báo SGGP, tại vùng biên giới huyện Tri Tôn (An Giang) ngày 29-8, mực nước lũ ở các xã Lạc Quới, Vĩnh Gia… đã cao hơn cùng kỳ năm ngoái khoảng 1,2m.

Tin liên quan

Phòng NN-PTNT huyện Tri Tôn cho biết, đến nay nông dân trong huyện đã xuống giống 13.088 ha lúa thu đông; trong đó có hơn 8.000 ha lúa nằm ngoài đê bao.

Nguyên nhân của việc sản xuất lúa thu đông ào ạt ngoài đê bao là do người dân chủ quan bởi những năm trước lũ nhỏ; nhiều hộ đã thuê đất nên tăng cường canh tác 3 vụ/năm nhằm tăng nguồn thu… Tiếp tục đọc “ĐBSCL khẩn cấp gặt lúa chạy lũ ở vùng biên giới”

Việt Nam họp khẩn để bàn cách ứng phó với nước lũ từ đập thủy điện Lào


(NTD) – Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai tổ chức cuộc họp khẩn chiều nay (25/7) để đánh giá những tác động của vụ vỡ đập thủy điện Xe Pian – Xe Namnoy đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.TIN LIÊN QUAN

Attapeu8
Người dân Lào chuẩn bị sơ tán sáng 25/7. Dự báo nước lũ sẽ có thể tiếp tục dâng cao trong những ngày tới do mưa lớn ở Attapeu và các tỉnh phụ cận. (Ảnh: ABC Lao News)

Tiếp tục đọc “Việt Nam họp khẩn để bàn cách ứng phó với nước lũ từ đập thủy điện Lào”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Vietnam needs $10.2 billion for clean water supply projects

Last update 07:38 | 07/11/2017

Vietnam needs up to US$10.2 billion to invest in new water supply and sewerage projects to meet increasing clean water demand, which will approximate 10 million cubic meters a day by 2020.

Vietnam needs $10.2 billion for clean water supply projects, social news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news, Vietnam breaking news

Residents use tap water in Phuoc Kien commune, Nha Be district, HCMC

According to Technical Infrastructure Bureau under the Ministry of Construction, Vietnam now has nearly 800 urban areas with clean water supply capacity totaling 7.4 million cubic meters a day, up 1.6 times over ten years ago.

By 2020, the number of urban residents is forecast to reach 44 million people and clean water demand will increase to 9.6-10 million cubic meters a day.

So the country needs $3.3 billion to build new water plants and improve the existing water supply systems and other works. Investment need in urban household wastewater treatment facilities will reach $6.9 billion in the next five years Tiếp tục đọc “Vietnam needs $10.2 billion for clean water supply projects”

Freshwater under stress as acidity rises, scientists say

Friday, 12 January 2018 16:49 GMT

The first manifestation of freshwater acidification could be poor water quality due to a bacteria known for producing toxins

By Thin Lei Win

ROME, Jan 12 (Thomson Reuters Foundation) – Some freshwater ecosystems are acidifying rapidly as carbon dioxide emissions rise, according to research by German scientists, raising fears over fish stocks and water quality.

Only 1 percent of the world’s water is freshwater, but 40 percent of all fish are found there. Tiếp tục đọc “Freshwater under stress as acidity rises, scientists say”