Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ

tienphong.vn

TPO – Vô số quán cà phê, nhà rường quan chức…được thiết kế với không gian bằng gỗ đẹp, to lớn mọc lên ở TP Pleiku (Gia Lai) và tỉnh Đắk Lắk thời gian gần đây. Có quan chức làm nhà gỗ đồ sộ, nhưng bị kỷ luật mất rừng; thậm chí có vị sử dụng gỗ không nguồn gốc xây tư dinh…

Một biển hiệu rao “Bán gỗ quý 1000 năm” ven Hồ EA KAO, cách không xa trụ sở UBND xã

Căn nhà gỗ này của ông Trần Ngọc Quang, nguyên Chủ tịch UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk). Theo Quyết định thi hành kỷ luật số 1262-QĐTU của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk, ông Trần Ngọc Quang sử dụng 84,81 m3 gỗ thành phẩm, quy gỗ tròn ra gần 136m3 (không có hồ sơ chứng minh). Đến nay, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk chưa công bố kết quả xử lý về nguồn gốc số gỗ của ông Quang

Nhà gỗ của ông Nguyễn Văn Quyến, nguyên Phó giám đốc Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Cư M’lan, nay là Phó tổng giám đốc Cty Chế biến thực phẩm, lâm nghiệp Đắk Lắk nổi tiếng ở tỉnh Đắk Lắk. Hiện ông Quyến đang sở hữu 2 căn nhà gỗ “khủng” ở địa bàn thị trấn Ea Súp (huyện Ea Súp). Ông Quyến từng bị kỷ luật cảnh cáo vì những sai phạm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, để mất hơn 10.500 ha rừng và đất rừng trong lâm phần được giao quản lý và bảo vệ

Tiếp tục đọc “Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ”

The EU just passed a historic anti-deforestation law. Now it needs to go after the banks

globalwitness.org

Governments from across the European Union today adopted a historic new law which will ensure that a raft of commodities linked to deforestation and forest degradation won’t be able to enter the EU market unless proven to be sustainably sourced. 

The green light from EU national governments means that by end of next year, imports of palm oil, cattle, soy, coffee, cocoa, timber and rubber will have to comply with strict traceability obligations and evidence must show that they have not been grown on deforested or degraded land.

It’s the first law of its kind in the world, and a historic blueprint for the approaches that other markets should look at to help preserve the world’s forests – which are essential in the fight against climate breakdown and biodiversity loss.

Now the first milestone towards deforestation-free supply chains has been achieved, it’s time to ensure that the European Union can fully end its role in forest destruction – which means cutting the money pipeline to deforesting businesses.  This is the final piece of the puzzle.

Tiếp tục đọc “The EU just passed a historic anti-deforestation law. Now it needs to go after the banks”

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports

Mongabay – by Carolyn Cowan on 2 February 2022

  • Despite new regulations to clean up Vietnam’s timber sector, importers continue to bring large volumes of tropical hardwood into the country from deforestation hotspots in Africa and Asia for use in products sold domestically.
  • In 2018, Vietnam signed a Voluntary Partnership Agreement with the EU to eliminate illegal timber from the country’s supply chains and boost access to the strictly regulated European markets.
  • However, importers say the new legality requirements introduced in 2020 to verify the legitimacy of timber brought into the country are “too confusing,” and customs data indicate few signs of a reduction in high-risk timber imports from countries including Cambodia, Cameroon, Gabon, Laos and Papua New Guinea.
  • Although Vietnamese authorities are taking steps to improve the situation, meaningful change is expected to take time; a switch by domestic consumers to products that use sustainable, locally grown timber instead of imported tropical hardwoods could solve many underlying problems, experts say.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp”

Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU

Nông nghiệp – Thứ Năm 15/12/2022 , 12:07 (GMT+7)

Cao su, cà phê, ca cao, gỗ… nếu trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU theo một thỏa thuận mới đây.

Cà phê trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, EU đã đạt được thỏa thuận chính trị về luật chống phá rừng và suy thoái rừng toàn cầu được thúc đẩy bởi sản xuất và tiêu dùng của EU.

Thỏa thuận quan trọng này được đưa ra ngay trước khi bắt đầu Hội nghị quan trọng về đa dạng sinh học (COP15) nhằm xác định các mục tiêu bảo vệ thiên nhiên trong nhiều thập kỷ tới.

Tiếp tục đọc “Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU”

Quảng Bình: Liên tiếp các vụ phá rừng bị phát hiện và xử lý

Xử lý chưa đủ răn đe nên phá rừng vẫn diễn biến phức tạp ở Đắk Nông?

baotainguyenmoitruong.vn

TÀI NGUYÊN – Thanh Tùng – 11:25 07/04/2023

(TN&MT) – Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình liên tiếp xảy ra các vụ chặt phá rừng nghiêm trọng. Đáng chú ý, trong số các đối tượng bị phát hiện có cả người nguyên là lãnh đạo chính quyền xã. Thực trạng này đang dấy lên hồi chuông cảnh báo về kỷ cương trong công tác bảo vệ, phát triển rừng tại Quảng Bình.

Liên tiếp các vụ phá rừng

Khoảng giữa tháng 2/2023, nhiều diện tích rừng ở khu vực giáp ranh giữa xã Kim Hoá, Lê Hoá (Tuyên Hoá) và xã Hồng Hóa (Minh Hoá) bị chặt phá, xâm lấn đã bị phát hiện. Theo kết quả điều tra, xác minh của Hạt Kiểm lâm Tuyên Hóa, khu vực rừng bị phá hoại xảy ra tại khoảnh 3, 4, tiểu khu 56B, thuộc địa giới hành chính xã Kim Hóa (Tuyên Hóa). Diện tích thiệt hại hơn 3,4 ha, thuộc trạng thái rừng tự nhiên nghèo kiệt, quy hoạch sản xuất. Tổng khối lượng gỗ bị chặt phá hơn 136 m3.

1(1).jpg
Nhiều cây gỗ lớn bị đốn hạ tại khu vực giáp ranh giữa xã Kim Hoá, Lê Hoá (Tuyên Hoá) và xã Hồng Hóa (Minh Hoá). Ảnh: Baoquangbinh

Khu vực rừng bị phá hoại này đã được cấp có thẩm quyền giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ rừng là ông Phạm Văn Thuyết (SN 1963) và bà Đặng Thị Hướng (SN 1972), cùng trú tại thôn Kim Ninh, xã Kim Hóa (Tuyên Hóa), nhằm mục đích quản lý, bảo vệ.

Tiếp tục đọc “Quảng Bình: Liên tiếp các vụ phá rừng bị phát hiện và xử lý”

Rừng đang ‘chết’ bởi tay ai?

.tuoitre.vn

TTO – Tôi viết những dòng này trong tâm trạng xót xa khi báo chí đưa tin lại có thêm 382ha rừng ở xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, Đắk Lắk bị lâm tặc tàn phá.

Rừng đang chết bởi tay ai? - Ảnh 1.

Hiện trường vụ phá gần 400ha rừng tại xã Ya Tờ Mốt, Ea Súp, Đắk Lắk – Ảnh: TÂM AN

382ha! Một con số không hề nhỏ chút nào! Một vụ phá rừng với diện tích khủng nhất tại địa phương. 

Để phá được chừng ấy diện tích rừng, dù là rừng nghèo, “sản lượng gỗ thất thoát là không đáng kể vì rừng trồng và cây nhỏ, ít có giá trị về kinh tế” như một vị lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh từng nói, hẳn lâm tặc đã phải huy động một lực lượng lớn người, xe cộ và máy móc. 

Chỉ riêng những âm thanh ghê rợn phát ra từ cưa máy, tiếng cây đổ ầm ầm cũng đủ khiến người yếu tim cảm thấy ớn lạnh.

Họ đã ra tay tàn sát những thân cây vô tội, rừng Ea Tờ Mốt đau đớn và tuyệt vọng trước sự bạo tàn của con người. Một cảnh tượng rùng rợn diễn ra trong suốt hai tuần nhưng lại như tàng hình trước tai mắt của chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm. 

Có phải do thời tiết xấu, đêm tối, địa hình phức tạp và cả dịch bệnh COVID-19 nữa đã cản trở “tầm nhìn”, diện “phủ sóng” của nhà chức trách?

Tiếp tục đọc “Rừng đang ‘chết’ bởi tay ai?”

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài

NN – Thứ Hai 27/03/2023 , 11:36 (GMT+7)

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’: [Bài 1] Thu hồi trắng gần 100ha đầm bãi làm kênh thoát nước khu công nghiệp

Gần 100ha đầm bãi nuôi trồng thuỷ sản của huyện Nghĩa Hưng bị thu hồi trắng làm kênh thoát nước thải khu công nghiệp. Nhiều hộ dân lo lắng mất kế sinh nhai.

Ông Vũ Đình Phú, xã Nghĩa Lợi (áo xanh), một trong số những hộ dân nhận được thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê đầm bãi để làm Kênh thoát nước KCN rạng Đông.

LTS: Ngày 19/12/2018, UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch Phát triển kinh tế thủy sản và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2896. Tuy nhiên, chưa đầy 2 năm sau, ngày 10/7/2020, tỉnh Nam Định ban hành QĐ số 1645 về việc chấm dứt hiệu lực thi hành Quy hoạch nói trên. Người thay mặt UBND tỉnh ký ban hành cả hai Quyết định trên là ông Nguyễn Phùng Hoan, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nam Định.

Đằng sau hai Quyết định này là số phận của hàng trăm hộ dân nuôi trồng thuỷ sản bị ảnh hưởng trực tiếp bởi họ đã đầu tư tiền bạc, công sức để khai phá, cải tạo vùng sình lầy, bãi triều hoang hoá… thành những đầm bãi trù phú, nhưng thời gian sử dụng chưa được bao lâu.

Tiếp tục đọc “Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài”

Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation

VNN – February, 25/2023 – 07:36

Việt Nam, one of the EU’s main importer of forestry-based products is facing great challenges in adapting to these new policies from the EU.

The workshop in Green One UN House in Hà Nội on Friday. — Photo courtesy of UNDP Việt Nam

HÀ NỘI — Around 90 per cent of deforestation in the world is currently provoked by the expansion of agricultural land, according to a report from the European Union.

This is one of the main reasons why the EU is enforcing regulations on trade in legal and “deforestation-free” commodities and products.

Tiếp tục đọc “Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation”

In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project

mongabay – by Le Quynh on 19 December 2022

  • Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
  • The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
  • Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
  • While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.

DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.

Tiếp tục đọc “In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project”

Vietnam’s minorities lose right to farm forests

mekongeye – By Nguyen Dac Thanh

7 November 2022 at 9:10 (Updated on 7 November 2022 at 18:17)

Traditional slash and burn farming lands ethnic minorities in jail as authorities try to preserve country’s forests.

minority

Many people in Dakrong district do not own any farmland. Instead, they are surrounded by a protected forest, hydropower plants and a special-use forest. PHOTO: Nguyen Dac Thanh

QUANG TRI, VIETNAM – One afternoon at the end of 2017, officials in Dakrong district in Central Vietnam’s Quang Tri province visited Ho Thi Nieng’s house. They claimed she and her husband had “burned the protected forest to do farming.”

“We had been cultivating that land for a long time and there had never been a problem,” 26-year-old Nieng, who belongs to the Van Kieu ethnic minority in Ta Leng village, said as she recalled her panic at the accusation.

The following year, in 2018, the young mother was sentenced to nine months in jail for burning the forest to farm it. Nieng’s husband, Ho Van Hai, 32, was also charged with the same crime, but received a suspended sentence – he was only “helping his wife” and had two young children.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s minorities lose right to farm forests”

Các con đường đến cửa tử của rừng

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.

Chuyên gia thực vật Võ Quang Trung chỉ tay về dấu tích còn sót lại của cầu Mã Đà được xây trong chiến tranh. Cây cầu nằm giữa địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Phước. Ảnh: Thành Nguyễn.

Võ Quang Trung, 34 tuổi, chuyên gia thực vật của Khu Bảo tồn Văn hóa – Thiên nhiên Đồng Nai, say sưa kể về sự thông minh và tinh nghịch của những chú voi con ở rừng Mã Đà, thuộc khu bảo tồn.

“Ở đây có khoảng 20 con voi hoang dã, là khu vực duy nhất trong cả nước có voi Việt Nam thuần chủng, vì khu rừng không có biên giới với bất kỳ quốc gia nào”, Trung nói.

Vào tháng ba, chính quyền tỉnh Bình Phước, nơi có một phần Mã Đà, đã kiến ​​nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính cho phép xây dựng một tuyến đường cao tốc xuyên qua lõi rừng. Nếu dự án được thông qua, đồng nghĩa 44 ha rừng trong khu bảo tồn sẽ bị đốn hạ.

Mã Đà là một phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Bởi vậy, việc xây dựng đường cao tốc này được cho là bất hợp pháp. Nhưng vẫn có khả năng dự án này sẽ thành hiện thực, đẩy số phận của quần thể voi quý hiếm cũng như của Mã Đà phải đối mặt với một tương lai chấp chới. “Không có sự can thiệp của UNESCO, Việt Nam vẫn có đầy đủ các quy định bảo vệ môi trường tự nhiên, nhưng việc thực thi pháp luật thường không hiệu quả lắm”. Nguyễn Hoàng Trí, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Con người và Sinh quyển của UNESCO cho biết. “Nó [dự án] thậm chí còn không nên có trong suy nghĩ, chứ đừng nói đến việc đưa ra xem xét” ông nói thêm.

Tiếp tục đọc “Các con đường đến cửa tử của rừng”

Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân. 

Tháng ba, sau nhiều năm chịu đựng mùi hôi của phân lợn, Nguyễn Thị Bông, 47 tuổi, cùng những phụ nữ thôn 5, xã Phú An, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, kéo nhau lên Ủy ban Nhân dân xã khiếu nại một trại nuôi lợn.

“Không thể thở nổi. Ban đêm đi ngủ còn phải đeo khẩu trang”, Bông ngồi bên hiên nhà kể lại, trong một buổi chiều tháng sáu hiếm hoi có thể mở toang cửa nhà đón gió hè. “Cái mùi ấy hôi tanh nồng nặc làm tôi đau đầu, choáng váng”.

Năm 2014, trại lợn quy mô 10.000 con cùng các hố chứa chất thải lộ thiên mọc lên cạnh nhà bà. Chất thải dẫn ra từ trang trại sớm nhuộm đen ao cá gần nhà. Trong khi đàn ông, người trẻ trong làng đi học, đi làm xa, những phụ nữ trung niên làm việc tại nhà như Bông hứng chịu nhiều nhất sự ô nhiễm này.

Trại lợn đã rút cạn bầu không khí trong lành của một vùng quê với đồi núi bao bọc. Không chỉ mỗi ngôi làng của Bông ngạt thở trong chất thải chăn nuôi. Có hàng loạt ngôi làng như vậy ở Đồng Nai, cũng như trên khắp Việt Nam. Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân bản địa.

Những người phụ nữ ở xã Phú An, Tân Phú, Đồng Nai đang đứng trước một hố nước thải của trại lợn. Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên.

Tiếp tục đọc “Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?”

Phantom Forests: Why Ambitious Tree Planting Projects Are Failing

e360.yale.edu

High-profile initiatives to plant millions of trees are being touted by governments around the world as major contributions to fighting climate change. But scientists say many of these projects are ill-conceived and poorly managed and often fail to grow any forests at all.

BY FRED PEARCE • OCTOBER 6, 2022

It was perhaps the most spectacular failed tree planting project ever. Certainly the fastest. On March 8, 2012, teams of village volunteers in Camarines Sur province on the Filipino island of Luzon sunk over a million mangrove seedlings into coastal mud in just an hour of frenzied activity. The governor declared it a resounding success for his continuing efforts to green the province. At a hasty ceremony on dry land, an official adjudicator from Guinness World Records declared that nobody had ever planted so many trees in such a short time and handed the governor a certificate proclaiming the world record. Plenty of headlines followed.

But look today at the coastline where most of the trees were planted. There is no sign of the mangroves that, after a decade of growth, should be close to maturity. An on-the-ground study published in 2020 by British mangrove restoration researcher Dominic Wodehouse, then of Bangor University in Wales, found that fewer than 2 percent of them had survived. The other 98 percent had died or were washed away.

Tiếp tục đọc “Phantom Forests: Why Ambitious Tree Planting Projects Are Failing”

Where Did the Phrase “Tree-Hugger” Come From?

earthisland.org

Indian Roots of the Term Speak of a History of Non-Violent Resistance

The first tree huggers were 294 men and 69 women belonging to the Bishnois branch of Hinduism, who, in 1730, died while trying to protect the trees in their village from being turned into the raw material for building a palace. They literally clung to the trees, while being slaughtered by the foresters. But their action led to a royal decree prohibiting the cutting of trees in any Bishnoi village.

Photo courtesy Waging NonviolenceThe Chipko movement (which means “to cling”) started in the 1970s when a group of peasant women in Northern India threw their arms around trees designated to be cut down.

Show the slightest bit of concern for the environment and you get labeled a tree hugger. That’s what poor Newt Gingrich has been dealing with recently, as the other presidential candidates attack his conservative credentials for having once appeared in an ad with Nancy Pelosi in support of renewable energy. Never mind that he has since called the ad the “biggest mistake” of his political career and talked about making Sarah Palin energy secretary. Gingrich will be haunted by the tree hugger label the rest of his life. He might as well grow his hair out, stop showering and start walking around barefoot.

But is that what a tree hugger really is? Just some dazed hippie who goes around giving hugs to trees as way to connect with nature. You might be shocked to learn the real origin of the term.

The first tree huggers were 294 men and 69 women belonging to the Bishnois branch of Hinduism, who, in 1730, died while trying to protect the trees in their village from being turned into the raw material for building a palace. They literally clung to the trees, while being slaughtered by the foresters. But their action led to a royal decree prohibiting the cutting of trees in any Bishnoi village. And now those villages are virtual wooded oases amidst an otherwise desert landscape. Not only that, the Bishnois inspired the Chipko movement (chipko means “to cling” in Hindi) that started in the 1970s, when a group of peasant women in the Himalayan hills of northern India threw their arms around trees designated to be cut down. Within a few years, this tactic, also known as tree satyagraha, had spread across India, ultimately forcing reforms in forestry and a moratorium on tree felling in Himalayan regions.

Tiếp tục đọc “Where Did the Phrase “Tree-Hugger” Come From?”