‘Acidifying, warming seas affecting seafood supplies’

scidev.net

Japanese amberjack

A school of Japanese amberjack at the north-east coast of Taiwan. A new report warns that ocean warming and acidification are affecting the behaviour of fish. Copyright: Vincent C. Chen(CC BY SA 4.0)

Speed read

  • Warming, acidification of the oceans changing shoal behaviour in fish
  • Shoal behaviour key to fish survival and seafood supplies
  • Fish species moving towards the poles, changing temperate ecosystems

By: Claudia Caruana

[NEW YORK] Ocean acidification and global warming are interfering with the way fish interact in groups, posing a threat to their survival which could affect seafood supplies, researchers say.

Marine ecosystems worldwide have shown an increased dominance of warm water species following seawater temperature rise, with parallel changes in the species composition of fish catches since the 1970s, according to a report by the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).

Tiếp tục đọc “‘Acidifying, warming seas affecting seafood supplies’”

The Looming Environmental Catastrophe in the South China Sea

Heated maritime and territorial disputes conceal the severe damage being done beneath the waves.

thediplomat.com

By Murray Hiebert January 14, 2022   

Much of the focus on the South China Sea over the past decade has centered around the nationalistic territorial disputes between China and four Southeast Asian claimants and a geopolitical tussle between China and the United States over freedom of navigation in the contested waters. What is going on beneath the surface of the sea – overfishing, destruction of coral reefs, climate change, plastics pollution, ocean acidification – is equally threatening and may have a longer-term impact on the survivability of the sea with its rich fishing beds, potential gas and oil reserves, and bustling sea lanes.

Tiếp tục đọc “The Looming Environmental Catastrophe in the South China Sea”

Giống sữa, nhưng không có bò…

XUÂN TÙNG 6/1/2022 7:05 GMT+7

TTCTTừ chỗ chỉ là sản phẩm thay thế sữa động vật, chủ yếu là sữa bò, sữa yến mạch (oat milk) đang trở thành cơn sốt thực phẩm mới nhất tại các nước phương Tây trong mấy năm gần đây, đúng vào lúc các mối quan tâm về môi trường và sức khỏe đang khiến bơ, sữa, phô mai động vật trở nên kém hấp dẫn hơn bao giờ hết.

 Ảnh: FT

Tiếp tục đọc “Giống sữa, nhưng không có bò…”

Trẻ em Việt Nam có “nguy cơ cao” chịu tác động của khủng hoảng khí hậu – UNICEF

Children in Viet Nam at ‘high risk’ of the impacts of the climate crisis – UNICEF

Unicef.org

Lần đầu tiên, UNICEF xếp hạng các quốc gia dựa trên nguy cơ rủi ro và mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc về khí hậu và môi trường; trong đó, trẻ em Việt Nam xếp thứ 37 trên thế giới về mức độ dễ bị tổn thương

Trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.
UNICEF Việt Nam\Trương Việt HùngTrẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.

NEW YORK, HÀ NỘI ngày 20/8/2021 – Theo báo cáo của UNICEF phát hành ngày hôm nay, thanh thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác động của biến đổi khí hậu; điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của các em.

‘Khủng hoảng khí hậu là cuộc khủng hoảng về quyền trẻ em: Giới thiệu chỉ số rủi ro khí hậu liên quan tới trẻ em’ là phân tích toàn diện đầu tiên được thực hiện về rủi ro khí hậu từ góc độ của trẻ em. Trong phân tích này, các quốc gia được xếp hạng dựa trên nguy cơ rủi ro của trẻ em trước các cú sốc về khí hậu và môi trường, chẳng hạn như lốc xoáy và các đợt nắng nóng, cũng như mức độ dễ bị tổn thương của trẻ em trước các cú sốc, dựa trên khả năng tiếp cận các dịch vụ thiết yếu của trẻ em.

Báo cáo được thực hiện và phát hành với sự hợp tác của tổ chức Fridays for Future nhân dịp kỷ niệm ba năm phong trào biểu tình vì khí hậu toàn cầu do thanh niên lãnh đạo. Báo cáo cho thấy khoảng 1 tỷ trẻ em – gần một nửa trong số 2,2 tỷ trẻ em trên toàn thế giới – sống tại 33 quốc gia được phân loại là có “nguy cơ cực kỳ cao”. Các kết quả của báo cáo cho thấy số lượng trẻ em hiện đang bị ảnh hưởng; các con số có thể trở nên tồi tệ hơn khi tác động của biến đổi khí hậu tăng nhanh.

Tiếp tục đọc “Trẻ em Việt Nam có “nguy cơ cao” chịu tác động của khủng hoảng khí hậu – UNICEF”

Tìm lời giải cho bài toán xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề

scem.gov.vn

 Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 5.400 làng nghề, trong đó có khoảng 2.000 làng nghề truyền thống đã được công nhận. Trong đó, có 60% làng nghề tập trung khu vực phía Bắc, miền Trung chiếm khoảng 23,6% và miền Nam chiếm khoảng 16,6%. Hiện các làng nghề phát triển đang theo hình thức tự phát, là nguyên nhân chính khiến tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ở mức báo động, ảnh hưởng đến môi trường và đời sống người dân.

Điểm tập kết rác thải thôn Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh quá tải và ô nhiễm nghiêm trọng
Điểm tập kết rác thải thôn Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh quá tải và ô nhiễm nghiêm trọng

Tiếp tục đọc “Tìm lời giải cho bài toán xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề”

Air pollution: Asia’s deadliest public health crisis is not Covid

(Notably : India, Indonesia, Vietnam, China, Bangladesh) 

ft.com

As governments fail to curb the world’s worst air, millions are dying avoidable deaths

Bad air in New Delhi, India, in January: less than 8% of the world has safe air as defined by the World Health

Earth Day is an annual event held on April 22 to celebrate the environment and support environmental issues. By focusing on air pollution on this week’s cover story, Nikkei Asia is adding its voice to a global call — to world leaders, innovators, industry and investment leaders and influencers — to take concerted action and find better solutions to restore our planet.

Chiang Rai is among Thailand’s most glorious provinces, with its rolling hills, forests, elephant camps, sparkling waters and top-quality farm produce. At its northernmost point is the confluence of the mighty Mekong River, flowing down from China, and the smaller, winding Ruak River. These form the Golden Triangle where Thailand, Laos and Myanmar meet, infamous for its historical links to the opium trade.

Perched up on a ridge nearby, the Anantara Golden Triangle Resort is among a cluster of five-star properties that pander to moneyed hikers, elephant lovers and sightseers. During the week of April 12, however, only a handful of rooms were occupied. It is not Covid-19 keeping tourists away, but the annual dry-season haze that clouds the spectacular views.

Tiếp tục đọc “Air pollution: Asia’s deadliest public health crisis is not Covid”

“Giải pháp lắm chân” cho cái đói

CHỦNG HẠNH 14/10/2021 9:05 GMT+7

TTCTBánh mì kẹp sâu cho bữa sáng, sữa gián và sữa ruồi đen luôn sẵn có ở căngtin, và món cháo dế sẽ sưởi ấm những đêm mưa rét. Đây là những loại thực phẩm thân thiện với môi trường, hứa hẹn sẽ cách tân chế độ ăn uống “xấu xí” của loài người trong tương lai.

 Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc ““Giải pháp lắm chân” cho cái đói”

Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội

TP – 12/04/2021 | 12:13

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội

Những con sông chảy qua nội thành Hà Nội gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Nhuệ và kênh Vạn Phúc đang biến thành những dòng “sông đen”. Đã có nhiều phương án cải tạo nhưng đến nay nước sông vẫn trong tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc bất kể điều kiện thời tiết.

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội ảnh 1

Khu vực sông Kim Ngưu thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng – nơi tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự quá tải hạ tầng, ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội”

Người dân chặn xe vào Hòa Phát – Lời hứa của ông Chủ tịch – Và cột mốc 1.10

NGƯỜI DÂN QUANH KHU VỰC NHÀ MÁY THÉP HOÀ PHÁT – DUNG QUẤT, QUẢNG NGÃI ĐÃ KHÔNG CÒN DỰNG LỀU, CHẶN XE RA VÀO NHÀ MÁY SAU BUỔI GẶP GỠ VÀ LỜI XIN LỖI CỦA ÔNG CHỦ TỊCH TỈNH. NHƯNG VẪN CÒN TỚI 3 THÁNG ĐỂ ĐẾN CỘT MỐC 1.10 – THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ CHO NGƯỜI DÂN.

Người dân chặn xe vào Hoà Phát - Lời hứa của ông Chủ tịch - Và cột mốc 1.10

Tiếp tục đọc “Người dân chặn xe vào Hòa Phát – Lời hứa của ông Chủ tịch – Và cột mốc 1.10”

Sông Sài Gòn oằn mình đợi ngày… được hóa kiếp

Huy Nam (*) Thứ Sáu,  19/2/2021, 19:40

(TBKTSG Xuân) – Nhìn từ trên cao, sông Sài Gòn uốn lượn như dải lụa sinh động trước khi hợp lưu vào ngã ba Nhà Bè Đồng Nai, tạo nên một vùng hạ lưu vực quý giá dài ra tới biển. Xuôi về cuối nguồn là “bộ rễ” kênh rạch đan sâu vào hai bờ tả hữu, tạo ra các vùng đất lành quần cư không riêng cho con người. Nhưng chùm rễ kênh rạch đan dày hai bờ tả hữu hạ nguồn đã chết dần…

Cầu Thủ Thiêm 2 kết nối trung tâm quận 1 với Thủ Thiêm. Ảnh: Hoài Phương.

Từ giữa thế kỷ 17, phố thị Sài Gòn đã hình thành giữa hai rạch Bến Nghé và Thị Nghè. Tuy vậy, cho đến trước năm 1975 và sau đó vài chục năm nữa, việc phát triển Sài Gòn chủ yếu là phía bờ Tây. Vùng đất trù phú phía Đông có địa hình đẹp vẫn còn khá hoang sơ như chính số phận dòng sông.

Đó một phần vì chiến tranh, vì cuộc sống lúc ấy còn nặng cơm áo, cả nguồn lực và sự lãng mạn chưa đủ để thăng hoa sông nước. Mặt khác là phương tiện vượt sông nghèo nàn, là thiếu các cây cầu. Một thành phố lớn và quan trọng nhất nước, nổi tiếng năm châu, mà đến đầu năm 2012 từ quận 1 qua quận 2 phải đi bằng ghe và phà. Và cho tới nay, số cầu bắc qua bờ Đông vẫn kém xa Đà Nẵng. Tiếc! Tiếp tục đọc “Sông Sài Gòn oằn mình đợi ngày… được hóa kiếp”

Not to put too fine a point on it, fine dust kills

By Nguyen Dang Anh Thi   January 21, 2021 | 07:00 am GMT+7 vnexpress

The full stop at the end of this sentence is 1,000 times bigger, which only makes fine dust a silent, deadly assassin.

Nguyen Dang Anh Thi
Nguyen Dang Anh Thi

So when we talk about fine dust, let us not forget that coal-fired power plants are a major producer of this killer.

On learning that China had spent $17.3 billion to clear the air in its capital Beijing for the 2008 Summer Olympics, I decided to visit the city two years later.

Beijing, where the Great Wall of China stands, had been on my go-to list for years. But I kept putting it off because The Lancet, a peer-reviewed general medical journal that’s among the world’s oldest and best-known publications, once called the city “the air pollution capital of the world” with 400,000 deaths a year from dirty air.

Tiếp tục đọc “Not to put too fine a point on it, fine dust kills”

Why Investors Should Consider Vietnam’s Electric Vehicle Market

 June 29, 2021 Posted byVietnam Briefing Written byPritesh Samuel Reading Time:6 minutes

  • Vietnam’s electric vehicle market remains in its infancy, but there are plenty of opportunities as we are likely to see a paradigm shift from gasoline to electric-powered vehicles.
  • With a rising population and an expanding middle class, consumers are increasingly aware of the environment, fuel efficiency, and increasing pollution levels in cities.
  • Vietnam Briefing outlines the opportunities in Vietnam’s electric vehicle market despite the slow progress till date.

The electric vehicle market in Vietnam has not garnered as much attention compared to other countries in the region and globally, but this doesn’t mean that opportunities are not there. Electric vehicles are an irreversible trend and will be the future as governments move towards clean energy and consider the environment. This means that investors that are interested can set up the groundwork including production facilities, supply chains, and manpower to prepare for this future shift.

With a population of more than 96 million, about half of Vietnam’s population owns motorcycles, while car ownership is at a ratio of 23 per 1,000 people. Major cities such as Hanoi and Ho Chi Minh City are gridlocked with motorbikes on streets, alleys, and even sidewalks. This in turn has resulted in increased pollution and congestion. Hanoi and Ho Chi Minh City have ranked high in pollution levels globally several times. A poll by IQAir listed Vietnam as the 15th most polluted country in the world.

Tiếp tục đọc “Why Investors Should Consider Vietnam’s Electric Vehicle Market”

Rốn nước Đà Lạt Đankia – Suối Vàng đang chết

24/04/2021 09:23 GMT+7

TTOHồ Đankia – Suối Vàng là nguồn cấp nước cho toàn TP Đà Lạt và vùng lân cận. Nay phần lớn lòng hồ cạn khô, nứt nẻ. Hồ tuyệt đẹp giữa rừng đang chết và nước đang cạn kiệt từng ngày. Cách nào cứu nguồn nước cho Đà Lạt?

Rốn nước Đà Lạt Đankia - Suối Vàng đang chết - Ảnh 1.

Lượng nước rất nhỏ dồn lại ở khu vực trũng giữa lòng hồ, hai nhà máy nước sử dụng nước tại đây để lọc cấp cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương – Ảnh: ĐỨC THỌ

Nếu để hồ Đankia – Suối Vàng tiếp tục khô cạn và ô nhiễm, 10 năm nữa Đà Lạt không có nước uống – đó là cảnh báo được nêu ra trong một kỳ họp HĐND tỉnh Lâm Đồng năm 2017. Nay người Đà Lạt đang lo âu, có vẻ như điều tồi tệ nhất đang đến sớm hơn dự kiến.

Tiếp tục đọc “Rốn nước Đà Lạt Đankia – Suối Vàng đang chết”

TẠI SAO CẦN ĐẦU TƯ VÀO NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NGAY BÂY GIỜ?

English: 3 Reasons to Invest in Renewable Energy Now

Man installing panels

Ảnh: Roland Balik: Các nghiên cứu chỉ ra rằng các khoản đầu tư cho năng lượng tái tạo mang lại doanh thu cao và tạo ra nhiều việc làm.

Khi thảm kịch đại dịch Covid-19 của nhân loại trở nên tệ hơn, các hạn chế toàn cầu để ngăn chặn sự lây lan của vi rút bao gồm lệnh ở tại nhà, đóng cửa kinh doanh và lệnh cấm đi lại – có thể góp phần cho một cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ Đại suy thoái – The Great Depression tại Mỹ trước thế chiến thứ II. Virus đã gây ra tác động không thể quên cho ngành năng lượng: năng lượng sử dụng toàn cầu dự đoán sẽ giảm 6% trong trong năm 2020; ngành công nghiệp năng lượng tái tạo cũng không đứng ngoài cuộc

Theo như ước tính của Wood Mackenize , công suất lắp đặt toàn cầu của năng lượng mặt trời và pin tích điện năm 2020 dự kiến sẽ giảm gần 20% so với dự báo trước COVID -19, công suất lắp đặt tua bin gió dự kiến giảm 4,9 GW, tương đương 6%. Việc giảm công suất lắp đặt năng lượng tái tạo và các biện pháp tiết kiếm năng lượng dẫn đến mất 106,000 việc làm trong tháng 3 tại Hoa Kỳ, so với mất 51,000 việc làm trong lĩnh vực dầu khí trong cùng thời gian. Phân tích cũng chỉ ra rằng 15% tổng lượng lao động trong lĩnh vực năng lượng sạch của Mỹ có thể bị mất việc trong những tháng tới- nghĩa là hơn nửa triệu việc làm. Tiếp tục đọc “TẠI SAO CẦN ĐẦU TƯ VÀO NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NGAY BÂY GIỜ?”