#1 Philippines #2 India #3 Malaysia #4 China #5 Indonesia #6 Myanmar #7 Brazil #8 Vietnam #9 Bangladesh #10 Thailand
Many high-income countries generate high amounts of plastic waste, but are either better at processing it or exporting it to other countries. Meanwhile, many of the middle-income and low-income countries that both demand plastics and receive bulk exports have yet to develop the infrastructure needed to process it.
Visualized: Ocean Plastic Waste Pollution By Country
Chiều nay (10/1), trên trang IQAir, với chỉ số AQI trung bình 173 đơn vị, Hà Nội xếp thứ 5 trong 10 TP có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới. Sáng nay, Hà Nội còn bị xếp thứ 4 với chất lượng không khí rất kém.
Trong ngày 10/1, chất lượng không khí ở nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội rất kém. Toàn TP chìm trong sương mù. Dự báo, trạng thái này còn có thể kéo dài.
Các điểm có chỉ số AQI rất cao như Cầu Giấy 433, phố Phạm Tuấn Tài 305, Trường mầm non thực hành Hoa Sen 451, Thanh Xuân 318, Hoàn Kiếm 376. Cá biệt, Khu đô thị Time City lên tới con số 500.
Scientists ‘shocked’ by rate of change as rapid sea-ice melt drives absorption of CO2 – with ‘huge implications’ for Arctic sea life
Norway’s Svalbard archipelago. Melting sea ice in the Arctic Ocean is driving faster warming and acidification, in a feedback loop known as Arctic amplification. Photograph: Anadolu Agency/Getty
Acidification of the western Arctic Ocean is happening three to four times faster than in other ocean basins, a new study has found.
The ocean, which absorbs a third of all of the carbon dioxide in the atmosphere, has grown more acidic because of fossil fuel use. Rapid loss of sea ice in the Arctic region over the past three decades has accelerated the rate of long-term acidification, according to the study, published in Science on Thursday.
A unique court case, brought by four Nigerian victims of Shell oil spills, in conjunction with Friends of the Earth Netherlands, begins on Thursday 3rd December in the court at The Hague. This is the first time in history that a Dutch company has been brought to trial before a Dutch court for damages abroad. The Nigerian farmers and fishers, who lost their livelihoods after oil from leaking Shell pipelines streamed over their fields and fishing ponds, are claiming compensation from the Anglo-Dutch oil giant…Shell denies all responsibility and contends that the Dutch court has no jurisdiction over its Nigerian subsidiary.
“Shell to pay 15 mln euros in settlement over Nigerian oil spills”, 24 Dec 2022
Shell will pay 15 million euros ($15.9 million) to communities in Nigeria that were affected by multiple oil pipeline leaks in the Niger Delta, the oil company on Friday said in a joint statement with the Dutch division of Friends of the Earth.
The compensation is the result of a Dutch court case brought by Friends of the Earth, in which Shell’s Nigerian subsidiary SPDC last year was found to be responsible for the oil spills and was ordered to pay for damages to farmers.
The money will benefit the communities of Oruma, Goi and Ikot Ada Udo in Nigeria, that were impacted by four oil spills that occurred between 2004 and 2007.
“The settlement is on a no admission of liability basis, and settles all claims and ends all pending litigation related to the spills,” Shell said.
An independent expert had confirmed that SPDC has installed a leak detection system on the KCTL Pipeline in compliance with the appeal court’s orders, the company added…
The case was brought in 2008 by four farmers and environmental group Friends of the Earth, seeking reparations for lost income from contaminated land and waterways in the region, the heart of Nigeria’s oil industry.
After the appeals court’s final ruling last year, Shell said it continued to believe the spills were caused by sabotage.
But the court said Shell had not proven “beyond reasonable doubt” that sabotage had caused the spill, rather than poor maintenance.
Content Type:Article”Shell (SHEL.L) will pay 15 million euros ($15.9 million) to communities in Nigeria that were affected by multiple oil pipeline leaks in the Niger Delta, the oil company on Friday said in a joint statement with the Dutch division of Friends of the Earth”
Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân.
Tháng ba, sau nhiều năm chịu đựng mùi hôi của phân lợn, Nguyễn Thị Bông, 47 tuổi, cùng những phụ nữ thôn 5, xã Phú An, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, kéo nhau lên Ủy ban Nhân dân xã khiếu nại một trại nuôi lợn.
“Không thể thở nổi. Ban đêm đi ngủ còn phải đeo khẩu trang”, Bông ngồi bên hiên nhà kể lại, trong một buổi chiều tháng sáu hiếm hoi có thể mở toang cửa nhà đón gió hè. “Cái mùi ấy hôi tanh nồng nặc làm tôi đau đầu, choáng váng”.
Năm 2014, trại lợn quy mô 10.000 con cùng các hố chứa chất thải lộ thiên mọc lên cạnh nhà bà. Chất thải dẫn ra từ trang trại sớm nhuộm đen ao cá gần nhà. Trong khi đàn ông, người trẻ trong làng đi học, đi làm xa, những phụ nữ trung niên làm việc tại nhà như Bông hứng chịu nhiều nhất sự ô nhiễm này.
Trại lợn đã rút cạn bầu không khí trong lành của một vùng quê với đồi núi bao bọc. Không chỉ mỗi ngôi làng của Bông ngạt thở trong chất thải chăn nuôi. Có hàng loạt ngôi làng như vậy ở Đồng Nai, cũng như trên khắp Việt Nam. Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân bản địa.
Những người phụ nữ ở xã Phú An, Tân Phú, Đồng Nai đang đứng trước một hố nước thải của trại lợn. Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên.
The flow of plastic entering the ocean is expected to double by 2040. To prevent this tsunami of difficult-to-decompose waste, experts have proposed a global treaty which could oblige all nations to reduce how much plastic they produce and emit to the environment.
At a recent meeting of the United Nations Environment Assembly (UNEA) in Nairobi, Kenya, ministers and representatives from 173 countries agreed on the terms for negotiating such a treaty over the next two years.
Is this the turning point for plastic pollution the world needs? And how will it work? We asked Steve Fletcher, a professor of ocean policy and economy at the University of Portsmouth and an advisor to the UN Environment Prograamme on plastic.
What has actually been agreed in Nairobi?
The UNEA is a gathering of all United Nations member states to discuss and adopt policies for tackling global environmental problems. It is the highest environmental decision-making body in the world. On Wednesday March 2 2022, ministers and representatives from 173 countries formally adopted a resolution to start negotiations for a legally binding agreement to end plastic pollution.
The three-day UNEA meeting brought countries together to discuss turning off the plastic tap. EPA-EFE/Daniel Irungu
Agreeing the mandate and focus of the negotiations is just the start. Before the end of 2024, the substance of the agreement will need to be thrashed out.
Green water – the rainwater available to plants in the soil – is indispensable for life on and below the land. But in a new study, we found that widespread pressure on this resource has crossed a critical limit.
The planetary boundaries framework – a concept that scientists first discussed in 2009 – identified nine processes that have remained remarkably steady in the Earth system over the last 11,700 years. These include a relatively stable global climate and an intact biosphere that have allowed civilisations based on agriculture to thrive. Researchers proposed that each of these processes has a boundary that, once crossed, puts the Earth system, or substantial components of it, at risk of upset.
Eight-year-old Chelsea Symonds carries a bucket of collected rainwater in her family’s yard in the drought-affected town of Murrurundi, New South Wales, Australia, on February 17, 2020.
Take-away food and drink packaging is dumped in a public site in Thu Thiem New Urban Area in HCMC, May 2022. Photo by VnExpress/Quynh TranGarbage from take-away food and drinks make up 44 percent of plastic waste found at surveyed sites in Vietnam, according to the World Bank.
Plastic waste at both surveyed river and coastal sites across Vietnam came mostly from take-away-related sources.
Take-away related waste accounted for 43.6 percent in number and 35.1 percent in weight of the total plastic waste, followed by fisheries-related waste (32.6 percent in number and 30.6 percent in weight), and household-related waste (21.6 percent in number and 22.8 percent in weight), according to a World Bank report released this week.Total amount of plastic waste by source on surveyed sites in Vietnam2020-2021Take-away related wasteTake-away related wasteFisheries related waseFisheries related waseHousehold related wasteHousehold related wasteAgriculture related-wasteAgriculture related-wasteSanitary and medical related wasteSanitary and medical related wasteTake-away related waste●
Xu hướng gọi đồ ăn trực tuyến trong giai đoạn dịch COVID-19 làm gia tăng chóng mặt lượng rác thải nhựa, tạo áp lực nặng nề đến môi trường toàn cầu.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon mỗi tháng. Lượng chất thải nhựa và túi nilon hiện tại chiếm khoảng từ 8 – 12% chất thải rắn sinh hoạt, nhưng chỉ có khoảng từ 11 – 12% trong số đó được xử lý tái chế. Số còn lại chủ yếu được chôn lấp, đốt và thải ra ngoài môi trường. Vậy đâu là giải pháp để xử lý rác thải nhựa thông minh và hiệu quả.
Green water – the rainwater available to plants in the soil – is indispensable for life on and below the land. But in a new study, we found that widespread pressure on this resource has crossed a critical limit.
The planetary boundaries framework – a concept that scientists first discussed in 2009 – identified nine processes that have remained remarkably steady in the Earth system over the last 11,700 years. These include a relatively stable global climate and an intact biosphere that have allowed civilisations based on agriculture to thrive. Researchers proposed that each of these processes has a boundary that, once crossed, puts the Earth system, or substantial components of it, at risk of upset.
The Río de la Plata and the city of Buenos Aires, Argentina. A report has warned of the contamination of the world’s rivers by active pharmaceutical ingredients (APIs), especially in developing countries. Copyright: Dan DeLuca/Flickr, (CC BY 2.0).
Pharmaceutical pollution in the world’s rivers is threatening environmental and human health and the attainment of UN goals on water quality, with developing countries the worst affected, a global study warns.
Active pharmaceutical ingredients (APIs) could be contributing to antimicrobial resistance in microorganisms, and may have unknown long-term effects on human health, as well as harming aquatic life, according to the report published in Proceedings of the National Academy of Sciences.
APIs – the chemicals used to make pharmaceutical drugs – can reach the natural environment during their manufacture, use and disposal, according to the study.
“Early results suggest that some of the more polluted mixes are extremely toxic to plants and invertebrates.”
Alistair Boxall, Department of Environment and Geography, University of York, UK
Researchers say they monitored 1,052 sampling sites along 258 rivers in 104 countries, representing the “pharmaceutical fingerprint” of 471 million people linked to these areas.
The highest cumulative concentrations of APIs were seen in Sub-Saharan Africa, South Asia and South America, with the most contaminated sites found in low-to-middle income countries where waste water management infrastructure is often poor, the report says.
After years of largely neglecting the buildup of plastic waste in Earth’s environment, the U.N. Environment Assembly will meet in February and March in the hopes of drafting the first international treaty controlling global plastics pollution.
Discarded plastic is currently killing marine life, threatening food security, contributing to climate change, damaging economies, and dissolving into microplastics that contaminate land, water, the atmosphere and even the human bloodstream.
The U.N. parties will debate how comprehensive the treaty they write will be: Should it, for example, protect just the oceans or the whole planet? Should it focus mainly on reuse/recycling, or control plastics manufacture and every step of the supply chain and waste stream?
The U.S. has changed its position from opposition to such a treaty under President Donald Trump, to support under President Joe Biden, but has yet to articulate exactly what it wants in an agreement. While environmental NGOs are pushing for a comprehensive treaty, plastics companies, who say they support regulation, likely will want to limit the treaty’s scope.
At the end of February, the United Nations Environment Assembly (UNEA) will tackle a challenging task: the creation of a landmark treaty to control plastic pollution worldwide. While most nations have agreed to participate, the scope and timing of such an agreement aren’t settled, with many countries, environmental NGOs, and the plastics industry expressing widely different ideas as to what should be included.
Luật Bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 có hiệu lực từ 01-1-2022 (Luật Môi trường), lần đầu tiên đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường ở nông thôn. Việc bảo vệ môi trường ở nông thôn như đang quay ngược bánh xe về thời quá khứ để tái hiện lại lịch sử bảo vệ môi trường ở nơi đó.
Nông dân đốt rơm, rạ sau mỗi mùa gặt. Ảnh: N.K
Theo quy định tại Luật Môi trường, hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định thì khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi. Chất thải sinh hoạt hữu cơ, chất thải từ chăn nuôi, chế biến và phụ phẩm nông nghiệp phải được thu hồi, tái sử dụng hoặc làm nguyên liệu sản xuất.
Thêm vào đó là trách nhiệm hạn chế sử dụng, giảm thiểu, thải bỏ chất thải là sản phẩm nhựa sử dụng một lần và bao bì nhựa khó phân hủy sinh học theo quy định. Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hoạt động giữ gìn vệ sinh, cải tạo cảnh quan nông thôn; quy định về hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường trên địa bàn nông thôn.
A school of Japanese amberjack at the north-east coast of Taiwan. A new report warns that ocean warming and acidification are affecting the behaviour of fish. Copyright: Vincent C. Chen(CC BY SA 4.0).
Speed read
Warming, acidification of the oceans changing shoal behaviour in fish
Shoal behaviour key to fish survival and seafood supplies
Fish species moving towards the poles, changing temperate ecosystems
[NEW YORK] Ocean acidification and global warming are interfering with the way fish interact in groups, posing a threat to their survival which could affect seafood supplies, researchers say.
Marine ecosystems worldwide have shown an increased dominance of warm water species following seawater temperature rise, with parallel changes in the species composition of fish catches since the 1970s, according to a report by the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).