Rainwater is no longer safe to drink anywhere on Earth, due to ‘forever chemicals’ linked to cancer, study suggests

Morgan McFall-Johnsen  Aug 13, 2022, 4:30 PM

businessinsider.com

young girl carries bucket of water from a lineup of full buckets
Eight-year-old Chelsea Symonds carries a bucket of collected rainwater in her family’s yard in the drought-affected town of Murrurundi, New South Wales, Australia, on February 17, 2020. 
  • Rainwater across Earth contains levels of “forever chemicals” unsafe to drink, a study suggests.
  • Per- and polyfluoroalkyl substances (PFAS), linked to cancer, are pervading homes and environments.
  • PFAS levels across the planet are unsafe, and the substances must be restricted, researchers say.

Tiếp tục đọc “Rainwater is no longer safe to drink anywhere on Earth, due to ‘forever chemicals’ linked to cancer, study suggests”

Decoding Coral Reefs: Exploring Their Status, Risks and Ensuring Their Future

WRI.org

By Lauretta Burke and Katie Wood 

Coral reefs are an undeniably critical part of the ocean. Although these ecosystems only occupy 0.01% of the ocean floor, they support 25% of all marine life, providing crucial habitat for a myriad of fish and invertebrate species. Coral reefs also have a significant impact on coastal communities, with one billion people benefiting from their existence. They provide food and livelihoods, reduce storm surge and flood risk to coastlines across the tropics, protect against erosion and attract tourists to over 100 countries and territories.

Tiếp tục đọc “Decoding Coral Reefs: Exploring Their Status, Risks and Ensuring Their Future”

Asian cities face perfect storm of environmental hazards

phys.org

by Marlowe Hood

Across the globe, more than 400 large cities with a total population of 1.5 billion are at high or extreme risk
Across the globe, more than 400 large cities with a total population of 1.5 billion are at high or extreme risk

Of the 100 cities worldwide most vulnerable to environmental hazards all but one are in Asia, and most are in India or China, according to a risk assessment published Thursday.

Tiếp tục đọc “Asian cities face perfect storm of environmental hazards”

XEM XÉT LẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH LẤN BIỂN CẦN GIỜ

Ký tên vào kiến nghị tại đây 

PETITION FOR THE REVIEW AND INDEPENDENT ASSESSMENT OF THE CAN GIO TOURIST CITY PROJECT IN HO CHI MINH CITY, VIETNAM

KIẾN NGHỊ XEM XÉT LẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP TOÀN BỘ DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH LẤN BIỂN CẦN GIỜ – TPHCM

Kính gửi:  Thủ tướng Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam
Ủy ban Thường vụ Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
UBND Thành phố Hồ Chí Minh

Chúng tôi kí tên dưới đây, là các cá nhân và tổ chức xã hội yêu môi trường, hoạt động trong các lĩnh vực liên quan, đồng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, UBND TPHCM xem xét lại và đánh giá độc lập toàn bộ dự án Khu Đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ 2.870 ha, vì những lí do sau đây:

1. Quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Khu Đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ của Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy các tác động của dự án lên môi trường chưa được đánh giá khách quan, toàn diện. Đặc biệt, những vấn đề quan trọng nhất đã chưa được đánh giá đầy đủ trước khi phê duyệt, như: tác động của việc thực hiện dự án đến Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, vấn đề xói lở, bồi tụ và dòng chảy các khu vực xung quanh dự án, các biện pháp giảm thiểu thích đáng các tác động tiêu cực của dự án.

Nguy cơ Khu Đô thị lấn biển Cần Giờ tác động xấu lên rừng ngập mặn Cần Giờ sẽ kéo theo hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực khác lên khu vực đô thị TPHCM, nơi hiện tại người dân và chính quyền vốn đang phải đối mặt với nhiều gánh nặng về ô nhiễm môi trường, ngập lụt, sụt lún, v.v. Tiếp tục đọc “XEM XÉT LẠI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH LẤN BIỂN CẦN GIỜ”

50 năm ngày trái đất – 50 years of progress and setbacks since the first Earth Day

Nationalgeographic.com

2020: 50 năm ngày Trái Đất | 7,7 tỷ dân
2019: Cháy rừng ở Úc
2019: Cháy rừng nhiệt đới Amazon
2019: Bánh Burger kẹp “Thịt nhân tạo” đã trở thành trào lưu ăn uống mới.
2018: Dân số thế giới đạt 7,6 tỷ dân
2017: Nước Anh nói không với than đá
2016: Loài động vật có vú đầu tiên bị tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu
2016: Thềm băng khổng lồ Larsen C có dấu hiệu bị nứt
2015: Thế giới đạt Thoả thuận khí hậu lịch sử tại Paris
2012: Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục
2012: Siêu bão Sandy tàn phá New York
2011: Thảm hoạ kép động đất sóng thần ở Fukushima Nhật Bản
2010: Vụ nổ giàn khoan dầu Deepwater Horizon
2008: Ngân hàng hạt giống toàn cầu
2008: Ô tô điện đã trở nên thật sàng điệu
2006: Hội chứng mũi trắng khiến dơi chết hàng loạt
2006: Số lượng tổ ong mật giảm mạnh
2006: Săn vi cá mập lấy vây cá – Món súp vi cá mập quét sạch hơn 73 triệu con cá mập mỗi năm
2006: Sự trỗi dậy của Trung Quốc
2006: Rác thải nguy hại tại Bờ Biển Ngà gây ô nhiễm nghiêm trọng
2006: Phim đề tài môi trường của Al Gore đạt giải thưởng danh giá
2005: Cơn bão Katrina
2002: Thềm băng Larsen B sụp đổ một phần
2002: Bang California thúc đẩy sử dụng năng lượng mặt trời
2000: Cách mạng hybrid
1999: Gạo vàng biến đổi gen
1997: Nghị định thư Kyoto
1997: Lời khải huyền của loài lưỡng cư
1996: Mỹ cấm pha chì vào xăng
1995: Số lượng đại bàng đầu trắng được hồi phục
1995: Loài sói được đưa trở lại công viên quốc gia Yellowstone
1995: Suy giảm, mất rừng Amazon
1991: Cháy dầu Kuwait
1991: Nỗ lực thành công mang những chú chồn Ferrets trở lại
1990: Cuộc chiến chống lại các cơn mưa axit
1990: Báo cáo đầu tiên của IPPC
1990: Nhiều nước ký lệnh cấm quốc tế về buôn bán ngà voi
1990: Dân số thế giới đạt ngưỡng 5,3 tỷ dân
1989: Thảm hoạ tràn dầu của tàu Exxon Valdez
1988: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính được phát hiện
1987: Nghị định thư MONTREAL
1987: Giải cứu Kền Kền
1986: Thảm họa Chernobyl
1985 Phát hiện lỗ hổng Ozon
1980: Chương trình Superfund khởi động
1980 Khu bảo tồn hoang dã Alaska được bảo vệ
1980 dân số thế giới đạt 4,5 tỷ
1979: Thảm họa hạt nhân tại đảo Three Mile
1978: Thảm hoạ rò rỉ hoá chất độc hại ở Love Canal
1976: Sự cố nhà máy hóa chất ở Seveso, nước Ý
1972: Làm sạch các con sông
1973: Bảo tồn các loài
1972: Bảo vệ các loài động vật có vú dưới biển (thú biển)
1972: Hoa Kỳ cấm thuốc bảo vệ thực vật
1970: Đại hiến chương môi trường MAGNA CARTA
1970: Ngày Trái Đất đầu tiên | 3,68 tỷ dân

Tiếp tục đọc “50 năm ngày trái đất – 50 years of progress and setbacks since the first Earth Day”

Dự thảo Luật bảo vệ môi trường có… xa dân?

17/02/2020 19:40 GMT+7

TTO – Phân tích dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 2020, đại diện các mạng lưới, liên minh, tổ chức và nhà nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý nhìn nhận dự luật này còn nhiều lý thuyết, ‘xa’ dân.

NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở MIỀN BẮC TỪ ĐÂU?

Báo chí Biến đổi Khí hậu và Năng lượng

NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở MIỀN BẮC LÀ GÌ? CÂU TRẢ LỜI BAN ĐẦU TỪ DỊCH VỤ GIÁM SÁT KHÍ QUYỂN CỦA EU

Sau bài báo của tờ The New York Times về đường đi toàn cầu của bụi mịn sử dụng dữ liệu của Dịch vụ Giám sát Khí quyển Copernicus châu Âu (CAMS), Media Climate Net đã liên hệ với CAMS về các quan sát của họ đối với tình hình ô nhiễm không khí ở Việt Nam. Trả lời câu hỏi về nguồn gây ô nhiễm ở miền Bắc Việt Nam, tiến sĩ Johannes Flemming, nhà nghiên cứu chính của CAMS cho hay:

“Trả lời câu hỏi của các bạn một cách kỹ lưỡng sẽ đòi hỏi các nghiên cứu hết sức kì công. Nhưng tôi nghĩ không nghi ngờ gì, khu vực xung quanh Hà Nội là một nguồn ô nhiễm không khí đáng kể và các chất ô nhiễm di chuyển tầm xa cũng góp phần gây ô nhiễm không khí ở Việt Nam.”

Dịch vụ Giám sát Khí quyển Copernicus đã tiến hành quan sát ô nhiễm không khí trên toàn cầu từ vệ tinh và dự báo chất lượng không khí toàn cầu kể từ 2003. Bên cạnh dữ liệu của các trạm đo trên mặt đất, dữ liệu từ vệ tinh là một nguồn thông tin quan trọng góp phần xác định nguồn gây ô nhiễm. Tiếp tục đọc “NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở MIỀN BẮC TỪ ĐÂU?”

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn

14/08/2019 14:54 GMT+7

TTO – Rác xử lý không cẩn thận làm cả bãi rác đổ ập xuống vườn hoa màu khiến dân bức xúc. Càng bức xúc hơn khi vụ việc xảy ra đã 1 tuần nhưng không được xử lý.

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn - Ảnh 1.Gần như toàn bộ núi rác nghìn tấn đổ xuống vườn dân ở thung lũng

Bằng thiết bị ghi hình từ trên cao, phóng viên Tuổi Trẻ Online ghi nhận không phải một phần bãi tập trung rác của TP Đà Lạt (bãi rác Cam Ly, P.5, Đà Lạt) mà gần như toàn bộ khu tập trung rác đổ xuống vườn dân.

Núi rác sạt một đường dài từ đỉnh xuống thung lũng, nơi có vườn hoa của dân trông như suối rác.

Ghi nhận mỗi ngày có khoảng 200 tấn rác đổ về bãi rác Cam Ly. Như vậy lượng rác đổ xuống vườn dân lên đến hàng ngàn tấn rác.

Tiếp tục đọc “Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn”

Tourist hot-spots are cracking down on visitors as they become victims of their own success

Breaking point.                                                                 Image: REUTERS/Guglielmo Mangiapane

World economic forum

It is not the sheer number of tourists descending on Venice that bothers Italian food blogger Monica Cesarato so much as the type of visitor.
Not so long ago Venice was considered the trip of a lifetime, said Cesarato, who runs gastronomic tours there. Visitors took days, even weeks, to explore the City of Canals, spending money in local restaurants and businesses.

Today they pile off cruise ships and coaches, go on whirlwind tours run by non-locals, take umpteen selfies and buy little more than a cheap trinket made in China. Tiếp tục đọc “Tourist hot-spots are cracking down on visitors as they become victims of their own success”

SUY GIẢM CÔN TRÙNG TOÀN CẦU – LOẠT ĐIỀU TRA CỦA MONGABAY GIÚP XÁC NHẬN

English: Mongabay investigative series helps confirm global insect decline

Trong một bản điều tra bốn phần mới được công bố, Mongabay đi sâu vào khoa học đằng sau cái gọi là “Ngày Tận Thế của Côn Trùng”, gần đây được báo cáo trên phương tiện truyền thông chính thống.

Để tạo nên bản điều tra, Mongabay đã phỏng vấn 24 nhà côn trùng học và các nhà khoa học trên sáu lục địa đang làm việc ở 12 quốc gia, đưa ra báo cáo chuyên sâu nhất cho đến nay bởi bất kỳ hãng phương tiện truyền thông nào về cuộc khủng hoảng côn trùng còn đang mơ hồ.

Trong khi các nghiên cứu đã qua đánh giá chuyên môn còn ít (với bằng chứng cho đến nay dựa trên các phát hiện ở Đức và Puerto Rico), gần như có sự đồng thuận giữa hơn 20 nhà nghiên cứu tham gia khảo sát : Các loài côn trùng có khả năng suy giảm toàn cầu.

Bản báo cáo có bốn phần: 1- Giới thiệu và các đánh giá quan trọng về dữ liệu hiện có đã qua đánh giá chuyên môn, 2 – cái nhìn về sự suy giảm côn trùng ôn đới, 3 – một cuộc điều tra về suy giảm nhiệt đới; 4 – và các giải pháp cho vấn nạn này.

Các nhà nghiên cứu nhất trí: Bảo tồn các loại côn trùng- là bắt buộc để bảo tồn hệ sinh thái của thế giới- là tối quan trọng đối với nhân loại.

Đọc toàn bộ loạt bài của Jeremy Hance Mongabay tại đây.
Tiếp tục đọc “SUY GIẢM CÔN TRÙNG TOÀN CẦU – LOẠT ĐIỀU TRA CỦA MONGABAY GIÚP XÁC NHẬN”

Urban heat islands make VN’s cities hotter than ever

VNN   July 12, 2019 – 09:24

Urban heat islands make HCM City hotter. — VNS Photo Ngọc Diệp

HCM CITY — Urban heat islands in HCM City and other large cities in Việt Nam are causing heat waves with some of the highest recorded temperatures ever in the country, affecting public health. Tiếp tục đọc “Urban heat islands make VN’s cities hotter than ever”

7 câu chuyện về môi trường và phát triển toàn cầu đáng lưu tâm trong năm 2019

English: 7 Environment and Development Stories to Watch in 2019

California wildfire

Một người lính cứu hỏa chiến đấu với cơn hỏa hoạn dọc theo đường cao tốc Ronald Reagan còn được gọi là Quốc lộ 118, ở Thung lũng Simi, Calofornia. Ảnh chụp bởi Ringo H.W. Chiu/AP

Một trăm năm trước, năm 1919 là một năm quan trọng: Các quốc gia ký hiệp ước Versailles kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, Mahatma Gandhi bắt đầu phong trào kháng chiến bất bạo động chống sự thống trị của Đế Quốc Anh, Grand Cranyon (Hẻm núi lớn ở bang Arizona của Hoa Kỳ) trở thành một vườn quốc gia. Và một lưu ý nhẹ, lần đầu tiên lò nướng xuất hiện trong các gian bếp.

Một thế kỷ sau, 2019 cho thấy những dấu hiệu đây sẽ là một năm quan trọng khác – và một năm không ổn định, là Chủ tịch và Giám đốc điều hành của WRI

(World Resources Institute: Viện tài nguyên thế giới ) giải thích tại buổi diễn thuyết hàng năm Những câu chuyện đáng xem của Viện vào ngày 9 tháng 1 tại Washington.

7 câu chuyện sau đây là những câu chuyện đáng xem trong năm nay khi nói về tương lai của môi trường và phát triển quốc tế.

1.    Liệu địa chính trị có ngăn cản hành động vì khí hậu quốc tế? Tiếp tục đọc “7 câu chuyện về môi trường và phát triển toàn cầu đáng lưu tâm trong năm 2019”

Các quốc gia sông Mê Kông đối mặt với các chi phí ẩn nấp từ các con đập của Trung Quốc – Mekong River nations face the hidden costs of China’s dams

Châu Trần 28/12/2018 mekong-cuulong blog

MKR-( nikkei – 09/05/2018 ) Hàng chục dự án thủy điện đe dọa ngành nông nghiệp và đánh bắt thủy sản ở Đông Nam Á. Bởi YUKAKO ONO, phóng viên báo Nikkei, Nhật bản.

Cuộc sống người dân khu vực ven sông Mekong

Sam In, một nông dân trồng lúa 48 tuổi ở tỉnh Stung Treng, phía đông bắc Campuchia, không bao giờ biết rằng người dân phải trả tiền nước cho đến khi anh ta bị buộc phải rời khỏi nhà của mình trên bờ sông Mê Kông hai năm trước. Tiếp tục đọc “Các quốc gia sông Mê Kông đối mặt với các chi phí ẩn nấp từ các con đập của Trung Quốc – Mekong River nations face the hidden costs of China’s dams”

SÔNG MEKONG CÓ TRỞ THÀNH MỘT BIỂN ĐÔNG MỚI CHO NHỮNG TRANH CHẤP TRONG KHU VỰC?

(Is Mekong River set to become the new South China Sea for regional disputes?)

Catherine Wong – Bình Yên Đông lược dịch mekong-cuulong blog

The South China Morning Post – January 2, 2018

Cơ chế Hợp tác Lancang-Mekong do Bắc Kinh đề xướng nhằm làm dịu bớt sự căng thẳng do các dự án phát triển, nhưng nó chưa thuyết phục được các nhóm môi trường.

Tháng qua, ngoại trưởng của sáu quốc gia duyên hà sông Mekong đã hội họp ở miền tây nam Trung Hoa để phê chuẩn bản dự thảo kế hoạch phát triển 5 năm cho dòng sông.  Nhưng khi lãnh đạo các quốc gia chuẩn bị để hoàn tất kế hoạch tại cuộc họp sẽ được tổ chức ở Cambodia vào cuối tháng nầy, các nhóm môi trường đã bày tỏ lo ngại cho thủy lộ dài nhất Đông Nam Á. Tiếp tục đọc “SÔNG MEKONG CÓ TRỞ THÀNH MỘT BIỂN ĐÔNG MỚI CHO NHỮNG TRANH CHẤP TRONG KHU VỰC?”

7 Environment and Development Stories to Watch in 2019

WRI

One hundred years ago, 1919 was a really big year: Countries signed the Treaty of Versailles to end World War I, Mahatma Gandhi began his nonviolent resistance against British rule, the Grand Canyon became a national park. And on a lighter note, pop-up toasters entered kitchens for the first time!

A century later, 2019 shows signs of being another big year—and a precarious one, as WRI President and CEO Andrew Steer explained at the Institute’s annual Stories to Watch presentation on January 9 in Washington. Tiếp tục đọc “7 Environment and Development Stories to Watch in 2019”