A law that cancels cancel culture? This country is considering it

By Heather Chen, CNN

Published 9:57 PM EDT, Fri May 12, 2023

‘Cancel culture’ or corporate cowardice?

07:49 – Source: CNN — 

Cancel culture, the online trend of calling out people, celebrities, brands and organizations – rightly or wrongly – for perceived social indiscretions or offensive behaviors, has become a polarizing topic of debate.

To some, it’s an important means of social justice and holding powerful figures to account. But to others, it’s often “misused and misdirected” and has become a form of mob rule.

But one country wants to put an end to the deeply contested online phenomena by introducing what legal experts and observers say would be the world’s first law against cancel culture – raising alarm among rights activists who fear that such legal powers could be used to stifle free speech.

Over the past year, Singapore’s government has been “looking at ways to deal with cancel culture,” a spokesperson told CNN – amid what some say is a brewing culture war between gay rights supporters and the religious right following the recent decriminalization of homosexuality in the largely conservative city-state.

Tiếp tục đọc “A law that cancels cancel culture? This country is considering it”

“Tôi xin làm vật vô tri…”

TƯỜNG ANH – 12/01/2023 06:51 GMT+7

TTCTThừa nhận đa dạng giới là một chuyện, nhưng cùng lúc việc thúc đẩy chuyển giới trong năm qua đã bộc lộ nhiều vấn đề của nó.

Một trong những vấn đề ít được công khai nhưng đã và đang len lỏi tới từng ngóc ngách các hoạt động năm qua trên thế giới: bản dạng giới và chuyển giới. Đấy cũng sẽ là vấn đề tiếp tục đặt ra những thách thức mới cho ứng xử của mỗi chúng ta và mỗi quốc gia.

Tiếp tục đọc ““Tôi xin làm vật vô tri…””

Thể thao sẽ phải chia mấy?

HUY ĐĂNG – 12/04/2023 10:25 GMT+7

TTCT Làng thể thao đỉnh cao thế giới đã trải qua hơn 100 năm lịch sử với mô hình hai nội dung nam – nữ. Nhưng đừng ngạc nhiên nếu trong tương lai, một hạng mục thứ ba, thứ tư… sẽ xuất hiện.

Tuần rồi, Liên đoàn Điền kinh thế giới (IAAF) ra một quyết định được coi là đặt dấu chấm hết cho các VĐV chuyển giới. Cụ thể, VĐV chuyển giới đã trải qua giai đoạn dậy thì khi còn là nam giới sẽ không được tham gia thi đấu các giải nữ thuộc hệ thống IAAF nữa. 

Tức để được thi đấu, VĐV chuyển giới phải phẫu thuật, hoặc trải qua những hình thức chuyển giới trước khi khoảng 12 tuổi.

Coco Telfer: “VĐV chuyển giới có những thiệt thòi mà các VĐV nữ khác không trải qua”. Ảnh: Folxhealth.com
Tiếp tục đọc “Thể thao sẽ phải chia mấy?”

A federal judge spoke at Stanford Law School. Chaos ensued.

March 24, 2023, The New York Times, Good Morning
By David Leonhardt
Stanford University.Ben Margot/Associated Press
A heckler’s veto
Stuart Kyle Duncan — a federal appeals court judge appointed by Donald Trump — visited Stanford Law School this month to give a talk. It didn’t go well.
Students frequently interrupted him with heckling. One protester called for his daughters to be raped, Duncan said. When he asked Stanford administrators to calm the crowd, the associate dean for diversity, equity and inclusion walked to the lectern and instead began her remarks by criticizing him. “For many people here, your work has caused harm,” she told him.
Tiếp tục đọc “A federal judge spoke at Stanford Law School. Chaos ensued.”

Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài

 Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – Bài 1: Giấc mơ sinh được con trai

07/12/2021 – 06:25

PNOTheo bản báo cáo ngày 5/7/2021 về tình hình thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản tại TP.HCM giai đoạn 2016-2020, trong năm 2020, tỷ lệ nạo phá thai ở TP.HCM là 33,46 ca nạo/100 ca sinh. Trong số các ca nạo phá thai, có những ca nhằm mục đích chọn giới tính thai nhi, tức bỏ con gái để chờ sinh cho được con trai.

1. Buổi sáng Chủ nhật, tại phòng khám sản, Bệnh viện H.Bình Chánh, một vài bà bầu ngồi chờ đến lượt mình. Trong phòng, bác sĩ đang siêu âm bốn chiều cho một bà bầu khác. Vừa rê đầu máy siêu âm, bác sĩ vừa đọc tình trạng sức khỏe của thai nhi cho thai phụ nghe, nhưng bà mẹ vẫn luôn miệng hỏi: “Con trai hay con gái vậy bác?”. 

Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ
Bác sĩ Bệnh viện H.Bình Chánh khám và tư vấn cho thai phụ

Câu hỏi quen thuộc của trên 20 bà bầu khám thai sáng đó là con trai hay con gái: “Bác coi kỹ giúp em nha, phải chắc con trai không?”. Yêu thích con trai vẫn là giấc mơ của những cặp vợ chồng có con lần đầu tiên, càng thôi thúc hơn nếu sinh lần hai mà bé trước là con gái. Nhưng thực tế, ít ông bố, bà mẹ nào dám khẳng định rằng mình đang mong con trai. 

Tiếp tục đọc “Phía sau những ca phá thai để tìm “thằng cu nối dõi” – 3 bài”

Vietnam’s environmental NGOs face uncertain status, shrinking civic space

news.mongabay.com

by Hướng Thiện on 13 February 2023

  • A wave of recent closures of environment organizations in Vietnam, as well as the arrests of NGO leaders, reflects the difficult position that activists face in the one-party state.
  • Nonprofit organizations have an unclear legal status in the country, and are vulnerable to pressure from the state as well as from powerful private interests.
  • Though the communist-led government has at times recognized the value of NGOs as partners in implementing social and environmental programs, it has also attacked the concept of civil society as a threat to official ideology and morality.

Thuý, who helped run environmental programs at a nonprofit based in Ho Chi Minh City, had for weeks pondered quitting her job to pursue an advanced degree. The 24-year-old, who like all NGO workers interviewed for this story used a pseudonym due to fear of reprisals, was at a loss as to how to communicate her hard decision to her supervisors. While she felt it was time to move on, Thuý was grateful for the open-minded and dynamic working environment that had allowed her to grow tremendously.

Much to Thuý’s surprise, it was her supervisors who initiated a conversation about her career, advising her to be prepared to leave soon, because their organization was being told “from above” to shut down.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s environmental NGOs face uncertain status, shrinking civic space”

Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái

PV 11/07/2022 – 19:19 (GMT+7)

Ảnh minh hoạ

Khó khăn lớn nhất trong công tác dân số của thành phố Hà Nội chính là việc phải hạ thấp tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh.

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố. Quy mô dân số đông, địa bàn rộng, có sự chênh lệch khá lớn tình hình thực hiện các chỉ tiêu công tác dân số giữa 12 quận và 18 huyện, thị xã.

Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2022, số trẻ chào đời trên địa bàn thành phố là 42.868 trẻ, giảm 1.978 trẻ so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tỷ lệ sàng lọc trước sinh đạt 84,24% (tăng 0,31% so với cùng kỳ năm 2021); sàng lọc sơ sinh là 89,17% (tăng 1,02% so với cùng kỳ năm 2021).

Đặc biệt, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao (6 tháng đầu năm 2022 là 112,7 trẻ trai/100 trẻ gái), trong đó có một số huyện ở mức rất cao trên 120 trẻ trai/100 trẻ gái, như: Quốc Oai, Thanh Oai, Thường Tín.

Tiếp tục đọc “Người Hà Nội vẫn sinh con trai nhiều hơn con gái”

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar

Al Jazeera English – 19-3-2019

With almost 90 percent of Myanmar’s population being devoted Buddhists, the religion has been at the heart of the nation’s very identity for centuries.

But while the pillars of Buddhist teachings are love, compassion and peace, there is a very different variation to the philosophy being taught at the Ma Ba Tha monastery in Yangon’s Insein township.

The monks there are connected to one of the world’s worst humanitarian crises, the systematic persecution and genocide of the Rohingya in Rakhine state.

Al Jazeera’s unprecedented access to the Ma Ba Tha monastery and its leaders offers a glimpse into how their ultra-nationalist agenda is becoming the blueprint for the political structure of the country. Is the joining of forces between monks and generals threatening Myanmar’s young and fragile democracy?

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar | Featured Documentary

Europe’s New Moral Crusade: A campaign against progressive values

Al Jazeera English – 24-12-2022

Encouraged by the reversal of pro-abortion rights in the United States, a loose coalition of evangelical Christians, far-right politicians and Russian oligarchs are now engaged in a fierce campaign against progressive, liberal values in Europe.

But what is driving this so-called moral crusade? And who is funding it?

For People & Power, filmmakers Sarah Spiller, Mark Williams and Callum Macrae went in search of answers.

Europe’s New Moral Crusade: A campaign against progressive values | People and Power

Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt

VNN – 29/01/2023   15:58 (GMT+07:00)

Nguyễn Huế

Khi chiếc nồi đất được đập vỡ tại sân đền Đức Bà, hàng trăm thanh niên và cả người trung tuổi xông vào giằng co để cướp bằng được manh chiếu cói tại Lễ hội Đúc Bụt đầu năm mới.

Lễ hội Đúc Bụt (huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc) tái hiện hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền tích Ngọc Kinh công chúa chiêu tập nghĩa sĩ rèn đúc vũ khí tụ nghĩa được tổ chức sáng 29/1 (mùng 8 tháng Giêng).

Tiếp tục đọc “Thanh niên lao vào giành giật manh chiếu để sinh con trai ở Lễ hội Đúc Bụt”

Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law

cfr.org

Sharia guides the personal religious practices of Muslims worldwide, but whether it should influence modern legal systems remains a subject of intense debate.

Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan.
Friday prayers at the Wazir Khan mosque in Lahore, Pakistan. Damir Sagolj/Reuters

WRITTEN BY Kali Robinson Last updated December 17, 2021 2:00 pm (EST)

Summary

  • Sharia is the ideal form of divine guidance that Muslims follow to live a righteous life. Human interpretations of sharia, or fiqh, are the basis of Islamic law today.
  • About half the world’s Muslim-majority countries have sharia-based laws, and most Muslims worldwide follow aspects of sharia in their private religious practices.
  • Debate continues to flare over sharia’s place in the modern world, particularly with regard to its teachings relating to criminal justice, democracy, and social equality.

What is sharia?

Why is it so controversial?

How much room is there for reform?

How do governments in the Muslim world use sharia?

How do extremist groups interpret sharia?How do Muslim-minority countries approach sharia?

Recommended Resources

Introduction

Most of the world’s nearly fifty Muslim-majority countries have laws that reference sharia, the guidance Muslims believe God provided them on a range of spiritual and worldly matters. Some of these nations have laws that call for what critics say are cruel criminal punishments, or place undue restrictions on the lives of women and minority groups. However, there is great diversity in how governments interpret and apply sharia, and people often misunderstand the role it plays in legal systems and the lives of individuals.

What is sharia?

Sharia means “the correct path” in Arabic. In Islam, it refers to the divine counsel that Muslims follow to live moral lives and grow close to God. Sharia is derived from two main sources: the Quran, which is considered the direct word of God, and hadith—thousands of sayings and practices attributed to the Prophet Mohammed that collectively form the Sunna. Some of the traditions and narratives included in these sources evolved from those in Judaism and Christianity, the other major Abrahamic religions. Shiite Muslims include the words and deeds of some of the prophet’s family in the Sunna. However, sharia largely comprises the interpretive tradition of Muslim scholars.

Tiếp tục đọc “Understanding Sharia: The Intersection of Islam and the Law”

Rule of Law and Development

UN.org

In the Declaration of the High-level Meeting on the Rule of Law, Member States noted that “the rule of law and development are strongly interrelated and mutually reinforcing, that the advancement of the rule of law at the national and international levels is essential for sustained and inclusive economic growth, sustainable development, the eradication of poverty and hunger and the full realization of all human rights and fundamental freedoms, including the right to development, all of which in turn reinforce the rule of law”. They therefore called for consideration of that interrelationship in the post-2015 international development agenda. At the international level, the body of international instruments, including those concerning international trade and finance, climate change and protection of the environment and the right to development, establishes internationally agreed standards which support sustainable development.

At the national level, the rule of law is necessary to create an environment for providing sustainable livelihoods and eradicating poverty. Poverty often stems from disempowerment, exclusion and discrimination. The rule of law fosters development through strengthening the voices of individuals and communities, by providing access to justice , ensuring due process and establishing remedies for the violation of rights . Security of livelihoods, shelter, tenure and contracts can enable and empower the poor to defend themselves against violations of their rights. Legal empowerment goes beyond the provision of legal remedies and supports better economic opportunities.

Tiếp tục đọc “Rule of Law and Development”

UN: 2022 tough for gender-based violence in Ukraine, Iran, Afghanistan and Europe

By Sofia Stuart Leeson | EURACTIV.com

 22 Dec 2022 (updated:  22 Dec 2022)

epa10363106 Pro-government supporters, including families of killed Iranian soldiers, protest against the UN and western countries in front of the United Nation office in Tehran, Iran, 13 December 2022. EPA-EFE/ABEDIN TAHERKENAREH

2022 has been a year where high-profile international cases of violence against women, such as in Iran, Ukraine, and Afghanistan, have made headlines, but this is just part of a trend that permeates every aspect of society, according to United Nations (UN) officials interviewed by EURACTIV.

UN Women Brussels Director Dagmar Schumacher and the UN’s Director in Brussels Camilla Bruckner sat down with EURACTIV to discuss progress in Europe and the situation for women outside of the Union following the 16 Days of Activism against Gender-Based Violence.

Tiếp tục đọc “UN: 2022 tough for gender-based violence in Ukraine, Iran, Afghanistan and Europe”

Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh

ANH QUÂN 29/11/2022 06:49 GMT+7

TTCT Không giống các đại học hàng đầu trên thế giới, đại học ở Mỹ không đơn thuần chọn sinh viên xuất sắc nhất mà cân đối cả từ hoạt động ngoại khóa, tài sản gia đình đến sắc tộc. Yếu tố cuối này được cho là không công bằng, và điều này có thể sẽ thay đổi.

Ô chủng tộc trong hồ sơ tuyển sinh - Ảnh 1.

Ảnh: Mark Peterson/Corbis/Getty Images

Tiếp tục đọc “Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh”