Gia Lai: Làng hiếu học ở Rbai

11/03/2022 10:22 | TTXVN 

Làng Rbai, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai), ngôi làng có 90% là người đồng bào dân tộc thiểu số nhưng nổi tiếng khắp vùng là ngôi làng hiếu học. Mặc cho cảnh đói nghèo bủa vây lấy đời sống người dân, nhưng họ vẫn đồng lòng cho con cái theo học cái chữ. Cũng bởi lẽ vậy, làng Rbai có rất nhiều người con hiện là cán bộ, công chức, viên chức, đại biểu quốc hội đã và đang đóng góp xây dựng quê hương ngày càng vững mạnh.

Làng hiếu học ở Gia Lai, 90% là người dân tộc thiểu số, nhưng có 3 thạc sỹ, có cả đại biểu Quốc hội - Ảnh 1.

Gia đình ông Nay Trơ là một trong những điển hình tiêu biểu của gia đình hiếu học trong làng với 8 đứa con đều đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN

Làng hiếu học ở Gia Lai, 90% là người dân tộc thiểu số, nhưng có 3 thạc sỹ, có cả đại biểu Quốc hội - Ảnh 3.

Truyền thống hiếu học được người dân làng Rbai, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện (Gia Lai) lưu truyền từ nhiều đời nay. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN.

Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN

Bóng đá Nhật: Vào đại học để thành ngôi sao

HUY ĐĂNG 18/02/2023 20:12 GMT+7

TTCTHầu hết những cầu thủ trẻ trên khắp thế giới khát khao tìm được một bản hợp đồng chuyên nghiệp ngay từ độ tuổi U18. Nhưng Kaoru Mitoma ngược lại, anh đã từ chối cơ hội sớm đổi đời để vào đại học…

Chính xác hơn, tiền vệ người Nhật chỉ tạm hoãn hành trình cầu thủ chuyên nghiệp. Anh chọn con đường giống như bao cầu thủ chuyên nghiệp khác của Nhật.

Mitoma được xem là một trong những cầu thủ rê bóng hay nhất Premier League hiện tại.  Ảnh: REUTERS
Mitoma được xem là một trong những cầu thủ rê bóng hay nhất Premier League hiện tại. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Bóng đá Nhật: Vào đại học để thành ngôi sao”

RMIT Vietnam sees first blind Chevening scholarship recipient

The Saigon Times – October 10, 2022

Nguyen Thanh Vinh, RMIT Vietnam’s first blind Chevening scholarship recipient – PHOTO: RMIT UNIVERSITY (VIETNAM)

HCMC – Nguyen Thanh Vinh, despite his visual impairment, has received a Chevening scholarship to do a master’s degree in Special Education in the UK.

As Vinh graduated from RMIT University Vietnam with the support of the Dream Wings Scholarship that the school offers to disadvantaged students, he realized that the difficulties in high school were not due to his own abilities, but instead to the lack of effective communication and understanding between teachers and students.

Tiếp tục đọc “RMIT Vietnam sees first blind Chevening scholarship recipient”

Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh

ANH QUÂN 29/11/2022 06:49 GMT+7

TTCT Không giống các đại học hàng đầu trên thế giới, đại học ở Mỹ không đơn thuần chọn sinh viên xuất sắc nhất mà cân đối cả từ hoạt động ngoại khóa, tài sản gia đình đến sắc tộc. Yếu tố cuối này được cho là không công bằng, và điều này có thể sẽ thay đổi.

Ô chủng tộc trong hồ sơ tuyển sinh - Ảnh 1.

Ảnh: Mark Peterson/Corbis/Getty Images

Tiếp tục đọc “Ô “chủng tộc” trong hồ sơ tuyển sinh”

Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản

Tiasang – Klaus Krickeberg

Ngành sức khỏe công cộng luôn có đóng góp quan trọng, nếu không muốn nói là hơn so với ngành y học lâm sàng trong việc bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cả cộng đồng. Tuy nhiên, phải sau thời kì giải phóng, Việt Nam mới bắt đầu chú ý đến ngành khoa học này. Theo đó, các khoa chuyên ngành hoặc Đại học Y đều phải có bộ môn Y tế Công cộng. Chương trình học của sinh viên Y cũng phải có nội dung về Y tế Công cộng.

Tiêm cho từng người là việc của ngành y tế lâm sàng nhưng lên kế hoạch tiêm chủng trên diện rộng là nhiệm vụ của ngành sức khỏe công cộng. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Nhờ đó, ngành sức khỏe công cộng của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, nhưng sự phát triển của ngành này trong những năm qua vẫn trì trệ mà phần lớn là do bộ máy hành chính quan liêu. Tiếp tục đọc “Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản”

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học

laodong.vn

HUYÊN NGUYỄN  –  Thứ sáu, 17/09/2021 08:41 (GMT+7)

Hai ngày sau công bố điểm chuẩn, Hoàng Thu Giang (một nữ sinh tại Thái Bình) vẫn chưa thể vượt qua cú sốc “đầu đời” rằng mình đã trượt đại học dù em được 25 điểm và đăng ký 8 nguyện vọng.

Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Ảnh: Huyên Nguyễn

Điểm cao vẫn trượt đại học 

Nhận kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, Hoàng Thu Giang khá vui mừng khi em được 25 điểm tổ hợp A00 (Toán, Lí, Hoá). Với mức điểm này, Giang tự tin đăng ký vào ngành Công nghệ thông tin và ngành Kinh tế. Em sắp xếp nguyện vọng ưu tiên hai nhóm ngành này có mức điểm tương đương điểm của mình năm trước, sau đó thêm nguyện vọng vào một số ngành “chống trượt” với mức điểm chuẩn năm ngoái thấp hơn điểm của Giang vài điểm.

“Sau khi nghiên cứu điểm chuẩn của năm 2020, em khá tự tin khi đăng ký nguyện vọng năm nay ở tổ hợp A00 vào các ngành Kinh tế, Công nghệ thông tin. Thế nhưng sau khi xem điểm chuẩn năm 2020, em mới tá hỏa vì cả 8 nguyện vọng của em đều trượt hết. Ngay cả ngành “chống trượt” cũng tăng gần 3 điểm so với năm ngoái”, Giang chia sẻ.

Giang kể thêm: “Em không thể tin nổi vào mắt mình khi chỉ thiếu 0,25 điểm để đỗ nguyện vọng số 8, còn nguyện vọng số 7 vào Quản trị Kinh doanh của Học viện Chính sách và Phát triển cũng tăng 3 điểm nên em cũng thiếu 0,5 điểm”, Giang nói.

Tiếp tục đọc “Thí sinh sốc nặng khi 25 điểm vẫn trượt đại học”

Từ bộ đề thi ngột ngạt…

THƯ HIÊN – 15/10/2012 21:10 GMT+7

TTCTCuộc bàn thảo về giáo dục gần đây của nhiều chuyên gia, nhà giáo, trí thức… đọng lại trong dư luận xã hội nỗi buồn về sự “lạc lối” của giáo dục nước nhà. Trong đó, đầu bảng là kiểu dạy và học chỉ để đi thi, lấy bằng mà “bộ đề thi” (giai đoạn 1988-1997) là một ví dụ.

“Sơ yếu lý lịch” bộ đề

Trong một lần trả lời phỏng vấn gần đây, GS Nguyễn Cảnh Toàn nhắc đến cụm từ “bộ đề thi” để nói về một giải pháp sai lầm lớn nhất mà Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp lúc đó (gọi tắt là Bộ ĐH) đã triển khai. “Tôi là một trong những người đã cảnh báo: ra bộ đề thi thì sẽ dẫn tới học tủ. Và học tủ thì mất tính sáng tạo, học tủ thì không còn quá trình nỗ lực nữa rồi, nghĩa là anh chỉ nhớ lấy một cái tủ rồi làm theo cái hình mẫu ấy. Thế nhưng Bộ ĐH không nghe” – ông nhớ lại.

Tiếp tục đọc “Từ bộ đề thi ngột ngạt…”

Tự do học thuật và an ninh quốc gia

HOA KIM 27/11/2021 18:10 GMT+7

TTCTĐào tạo sinh viên nước ngoài là hoạt động giao lưu nhân dân có ý nghĩa nhưng cũng là mối lo của nhiều cường quốc trước nguy cơ gián điệp kiểu mới.

 Ảnh: CNN

Nhật Bản là quốc gia mới nhất yêu cầu các trường đại học phải xin giấy phép trước khi chuyển giao công nghệ liên quan đến an ninh quốc phòng cho sinh viên quốc tế. Theo tạp chí Nikkei, quy định này áp dụng cho các sinh viên nước ngoài học tập tại Nhật từ 6 tháng trở lên và “chịu ảnh hưởng” từ nước khác, ví dụ như có hơn 25% thu nhập đến từ tài trợ của một chính phủ nước ngoài. Các trường hợp này phải được báo cáo về Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp (METI) để được cấp phép.

Tiếp tục đọc “Tự do học thuật và an ninh quốc gia”

Universities admit purge of ‘challenging’ books to protect students

telegraph.co.uk

Investigation finds institutions are dropping books containing depictions of suicide and slavery from syllabuses

By Telegraph Reporters 9 August 2022 • 11:51pm

Works by William Shakespeare were among those deemed to require warnings
Works by William Shakespeare were among those deemed to require warnings CREDIT: GETTY IMAGES

Universities have removed books from reading lists to protect students from “challenging” content, an investigation has found.

Essex and Sussex admitted removing texts from study lists after freedom of information (FOI) requests were issued to 140 UK universities by The Times.

The universities are thought to be the first in the UK that have purged books altogether.

Tiếp tục đọc “Universities admit purge of ‘challenging’ books to protect students”

China on campus

China on campus | 101 East

Al Jazeera English – 13-2-2020

Australia’s universities are embroiled in a growing geopolitical storm.

In recent months, pro and anti-Beijing groups have clashed on campuses amid rising concerns over the Chinese government’s expanding power abroad.

Universities earn billions of dollars a year from student fees and research collaborations with China, but there are growing fears these lucrative arrangements may be putting academic institutions, and even national security, at risk.

As government ministers warn that the country faces an “unprecedented level of threat” from foreign interference, 101 East investigates the infiltration of Australia’s universities by Beijing.

Họ tưởng chúng tôi là con nít

TƯỜNG ANH 25/08/2022 06:17 GMT+7

TTCTHơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh.

Họ tưởng chúng tôi là con nít - Ảnh 1.

Hơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh. Trong số này có các kiệt tác của William Shakespeare, Charles Dicken, Jane Austen, Charles Bronte… và cả của những tác giả hiện đại mà sách của họ vừa được vinh danh, theo tường thuật hôm 10-8 của The Times.

Tiếp tục đọc “Họ tưởng chúng tôi là con nít”

Ngành sư phạm phớt lờ quy luật cung – cầu ? 

SỸ PHU 21/08/2017 02:08 GMT+7

TTCT – Một dự báo đưa ra con số 70.000 giáo viên có thể bị dư thừa đến năm 2020. Cầu giảm làm giáo viên dư thừa. Thế nhưng ngành sư phạm có biết điều chỉnh để giảm cung không? Không hề.

 Chúng ta hãy thử dùng cách thu hẹp thế giới lại để dễ hình dung: Một thị trấn nhỏ có chừng ba chục bác sĩ và mỗi năm cần đào tạo thêm một bác sĩ để thay thế người về hưu. Bỗng dưng dân số thị trấn giảm mạnh vì nhiều người dọn đi nơi khác sinh sống, trong ba chục bác sĩ có cả chục người không có bệnh nhân.

Rồi trường đại học vùng đó thay vì đào tạo một bác sĩ lại ồ ạt tuyển sinh đào tạo chừng chục bác sĩ mỗi năm. Rất dễ hình dung trước đây trường thoải mái chọn em học sinh tốt nghiệp 30 điểm vào để đào tạo, nay hạ điểm chuẩn còn 10 điểm cũng không tìm đủ người chịu vào học.

Ai bỏ công học suốt chừng ấy năm nếu biết chắc ra trường họ sẽ không thể hành nghề bác sĩ vì thị trấn không có nhu cầu?

Tiếp tục đọc “Ngành sư phạm phớt lờ quy luật cung – cầu ? “

Sau World Cup là đại học

HUY ĐĂNG – TẤN PHÚC 24/3/2022 6:00 GMT+7

TTCTBên cạnh các khoản thưởng tiền tỉ, những lời tán dương không dứt, các cô gái của bóng đá Việt Nam còn nhận một phần quà đặc biệt ý nghĩa sau thành tích giành vé dự World Cup: suất học bổng đại học.

 Đội trưởng tuyển nữ Việt Nam Huỳnh Như. Ảnh: Nguyên Khôi

Với riêng các nữ tuyển thủ ở TP.HCM, có ít nhất hai trường đại học trao tặng học bổng cho họ, là Đại học Hoa Sen và Đại học Công nghệ thông tin.

Tiếp tục đọc “Sau World Cup là đại học”

Why are there so many Indian students in Ukraine?

For over 30 years, Ukraine has been a popular destination for Indians to study medicine, dentistry, and nursing. Now many of them are left stranded in a war zone.

thediplomat – By Neeta Lal – March 04, 2022

Why Are There So Many Indian Students in Ukraine?
Activists of All India Democratic Students Organization shout slogans during a protest against the Russian invasion on Ukraine, in Kolkata, India, Thursday, March 3, 2022.Credit: AP Photo/Bikas Das

The tragic death of an Indian medical student, Naveen Shekharappa Gyanagoudar, in war-torn Ukraine, due to Russian shelling, has roiled India while spotlighting the desperation of thousands of Indians to rush to study in this east European nation every year.

Tiếp tục đọc “Why are there so many Indian students in Ukraine?”

Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!”

12/03/2018    07:33 GMT+7

VNN – Bao nhiêu phần trăm sinh viên đại học, học viên cao học ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam biết cách viết một bài tiểu luận đảm bảo tiêu chuẩn về đạo đức học thuật? Bao nhiêu phần trăm biết cách trích dẫn đúng trong một luận văn, luận án tốt nghiệp?

Con số đó là cực kỳ thấp, kể cả ở những trường đại học tốp đầu Việt Nam. Đó là nhận định của chính các giảng viên đang giảng dạy trong trường đại học. Thậm chí, một bộ phận lớn vẫn còn rất xa lạ với khái niệm “đạo văn” và mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết sơ khai về vấn đề này. 

Sinh viên Việt Nam: Ý thức chống đạo văn gần như bằng 0

Tiếp tục đọc “Chống đạo văn: “Có ai nói cho các em đâu!””