Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.

baogiaothong.vn

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành…

Với mục tiêu này, Bộ Công thương cũng được đề ra từng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Tái cơ cấu ngành công nghiệp, tái cơ cấu ngành năng lượng, tái cơ cấu lĩnh vực xuất nhập khẩu, tái cơ cấu thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

tái cơ cấu ngành công thương: loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Tiếp tục đọc “Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng”

Trái phiếu: so sánh với thị trường Mỹ và các vấn đề của Việt Nam

Vũ Quang Việt – Thứ Ba, 27/12/2022

(KTSG) – Bài này sẽ tập trung vào trái phiếu doanh nghiệp vì tính rủi ro của nó.

Có ba hình thức luật cho phép huy động tiền trong dân để tài trợ đầu tư trong nền kinh tế. Hình thức thứ nhất là bỏ tiền hay tài sản cá nhân làm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có (equity) để kinh doanh, và bán cổ phần để gây vốn vì lợi thế là cổ phần có thể dễ bán lại cho người thứ ba.

Để làm tăng nguồn vốn hoạt động, doanh nghiệp có thể dựa vào vay mượn hệ thống ngân hàng hoặc tự phát hành trái phiếu. Hệ thống ngân hàng là mạch máu quan trọng nhất cho nền kinh tế vì có thể hoạt động khắp nơi để thu hút tiền nhàn rỗi và cho người cần vốn vay, với cấp số nhân so với tiền ký gửi.

Vì là mạch máu quan trọng của nền kinh tế, chúng bị đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ để tránh lạm phát, đặc biệt là kiểm soát lượng tín dụng và tiền tệ tạo ra trong nền kinh tế, và quan trọng nhất là tiền gửi được bảo đảm của ngân hàng trung ương.

Tiếp tục đọc “Trái phiếu: so sánh với thị trường Mỹ và các vấn đề của Việt Nam”

Khoảng trống trong ‘tấm khiên’ bảo vệ người tiêu dùng tài chính

Lưu Minh Sang (*) – Thứ Ba, 3/01/2023

Kinh tế Sài Gòn OnlineNgười tiêu dùng tài chính là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương vì phần lớn họ luôn phải đối diện với rất nhiều rủi ro trong quá trình sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính, như là nạn nhân của các vụ lừa đảo phát hành trái phiếu, thao túng chứng khoán, cưỡng ép mua bảo hiểm, cho vay nặng lãi… trong năm nay. Thế nhưng, tấm khiên bảo vệ quyền lợi của họ đang bị thủng nhiều chỗ…

Sơ hở là có thể mất tiền

Tại Việt Nam, người tiêu dùng tài chính đang đối diện đầy đủ những rủi ro trải dài ở hầu hết các lĩnh vực tài chính, từ ngân hàng, chứng khoán đến bảo hiểm và công nghệ tài chính. Nhìn một cách khái quát, người tiêu dùng tài chính đang đối diện với sáu nhóm rủi ro chính như sau:

Tiếp tục đọc “Khoảng trống trong ‘tấm khiên’ bảo vệ người tiêu dùng tài chính”

Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam

(thitruongtaichinhtiente.vn) – Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) được hình thành với mục tiêu trợ giúp cho các đối tượng khó khăn trong xã hội được tiếp cận dịch vụ tài chính, dịch vụ đào tạo, dịch vụ việc làm,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức TCVM vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Chương trình, dự án của các tổ chức TCVM đầu tiên được hình thành và đến với người dân nghèo từ đầu thế kỷ 17 tại châu Âu. Tổ chức TCVM ban đầu chỉ bao gồm tín dụng vi mô và được tài trợ bởi một số cá nhân giàu có, tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong cộng đồng, hoạt động ở khu vực không chính thức, không có tư cách pháp nhân.

Tiếp tục đọc “Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam”

UNDP: Institutional Bottlenecks and Viet Nam’s Prospects for Growth and Development

<object class="wp-block-file__embed" data="https://dcnreserve.files.wordpress.com/2023/02/policy-brief-institutional-bottlenecks-2023.02.15_v2.pdf&quot; type="application/pdf" style="width:100%;height:600px" aria-label="<b>policy-brief-institutional-bottlenecks-2023.02.15_v2policy-brief-institutional-bottlenecks-2023.02.15_v2Tải về

Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé, nhận xét và kiến nghị

Đại biểu Nhân dân – Thứ Hai, 20/02/2023, 06:05

Nguyễn Ngọc Trân – GS. TSKH, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Đối ngoại của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội Khóa IX, X, XI.

Một năm sau khi được khánh thành, Dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (dưới đây gọi tắt Dự án) ra sao? Sau phần cung cấp và phân tích thông tin, bài viết nêu lên bốn nhận xét và kiến nghị.

Công trình thủy lợi cống Cái Lớn – Cái Bé nối huyện Châu Thành và huyện An Biên của tỉnh Kiên Giang
Tiếp tục đọc “Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé, nhận xét và kiến nghị”

11 năm sau vụ cưỡng chế đất đai ở Tiên Lãng (Hải Phòng) ông Đoàn Văn Vươn giờ ra sao?

DV – Nhóm PV Thứ hai, ngày 20/02/2023 15:48 PM

Từng là người nổi tiếng trong vụ án cưỡng chế đất đai ở Tiên Lãng (Hải Phòng) hơn 10 năm trước, đến nay ông Đoàn Văn Vươn đang mở rộng đầu tư trang trại chăn nuôi vịt biển và trồng chuối bao tử để ổn định cuộc sống gia đình.

Những ngày đầu năm 2023, PV Báo Dân Việt về với khu đầm của ông Đoàn Văn Vươn ở Cống Rộc, xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng. Từ xa chúng tôi đã nghe tiếng vịt biển quang quác đòi ăn làm vui thêm khu đầm vắng lặng.

Đón chúng tôi bằng chiếc xe máy cà tàng, nhìn khuôn mặt tươi cười, khỏe mạnh của ông Đoàn Văn Vươn, chúng tôi biết ký ức của câu chuyện sóng gió gần 11 năm trước với ông đã trôi qua.

11 năm sau vụ cưỡng chế đất đai ở Tiên Lãng (Hải Phòng) ông Đoàn Văn Vươn bây giờ ra sao? - Ảnh 1.
ông Đoàn Văn Vươn tại trang trại nuôi vịt của gia đình. Ảnh NĐ

Tiếp tục đọc “11 năm sau vụ cưỡng chế đất đai ở Tiên Lãng (Hải Phòng) ông Đoàn Văn Vươn giờ ra sao?”

Không thực, khó vực được đạo

HUY THỌ 18/02/2023 09:04 GMT+7

TTCTĐang là một đội bóng cực mạnh của làng bóng chuyền nam Việt Nam, đùng một cái CLB TP.HCM chỉ đặt chỉ tiêu trụ hạng năm nay. Vì đâu nên nỗi?

Đang là một đội bóng cực mạnh của làng bóng chuyền nam Việt Nam, đùng một cái CLB TP.HCM chỉ đặt chỉ tiêu trụ hạng ở giải vô địch quốc gia năm nay (khởi tranh từ 24-2). Vấn đề là từ HLV tài năng Bùi Huy Châm đến hàng loạt VĐV trụ cột của đội đều đã giũ áo ra đi. 

Ảnh: T.P.
Ảnh: T.P.

Nguyên nhân là đội bóng không còn tiền để trả lương – nhiều VĐV đã phải khiếu nại, thậm chí là kiện cáo. “Dù yêu đến mấy thì chúng tôi cũng còn cuộc sống, vốn đã chẳng dư dả gì, nay còn nợ lương, nợ tiền phí chuyển nhượng, làm sao chúng tôi sống?”. Đó là tâm sự của tay đập Nguyễn Văn Sang.

Tiếp tục đọc “Không thực, khó vực được đạo”

Vì đâu “Cánh đồng lớn” không lớn?

19/09/2022 | 06:28

TP “Cánh đồng lớn” (CĐL), trước đây là “Cánh đồng mẫu lớn”, là cánh đồng lúa được nông dân trồng một loại giống lúa xác nhận; nông dân được doanh nghiệp (DN) cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, bao tiêu sản phẩm… Mô hình này từng được xem là “hình mẫu tối ưu” cho mối liên kết “bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ lúa gạo, tuy nhiên hiện cũng bộc lộ những bất cập nhất định trong quá trình triển khai.

Mô hình “Cánh đồng lớn” ở Đồng bằng sông Cửu Long bộc lộ những bất cập nhất định trong thực tế triển khai. ẢNH : CẢNH KỲ

Tiếp tục đọc “Vì đâu “Cánh đồng lớn” không lớn?”

An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam

Trần Quốc Hùng (*) – Thứ Năm, 19/01/2023

Kinh tế Sài Gòn Online Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược và mâu thuẫn địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc, tăng cường an ninh kinh tế đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước và doanh nghiệp…

Đội thương thuyền của Việt Nam chỉ chiếm thị phần 7%, còn phần lớn phụ thuộc vào các công ty hàng hải nước ngoài. Ảnh: H.P

Tiếp tục đọc “An ninh kinh tế trong chiến lược phát triển và điểm yếu của Việt Nam”

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – 2 parts

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – Part 1 | People and Power

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – Part 2 | People and Power

Al Jazeera English – 9-2-2023

More than 40 years ago, the world’s largest and most profitable oil companies began to understand the effects their products were having on our climate. Their own scientific research told them so – well before it became common knowledge.

But for the next four decades – time we could have better spent transitioning to greener forms of energy – they sought to discredit and downplay evidence of global warming and the calamities it would lead to; wildfires, rising sea levels, extreme storms and much else besides. Tiếp tục đọc “Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – 2 parts”

Tiếc cho mía đường miền Tây! – Nông dân bỏ mía, nhà máy đường đóng cửa: hãy để thị trường tự điều chỉnh!

Tiếc cho mía đường miền Tây!

Trung Chánh – Thứ Ba, 10/01/2023

Kinh tế Sài Gòn Online Việc áp thuế chống bán phá giá đối với đường mía của Thái Lan cũng như áp thuế chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường mía có nguồn gốc của Thái Lan từ một số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) được xem là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành mía đường Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, điều đó vẫn khó có thể cứu được ngành mía đường ở ĐBSCL khi “căn bệnh” của ngành sản xuất này đã lan rộng.

Hàng loạt nhà máy đường ở miền Tây phải đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng vì không có mía nguyên liệu. Ảnh minh hoạ: CTV

Tiếp tục đọc “Tiếc cho mía đường miền Tây! – Nông dân bỏ mía, nhà máy đường đóng cửa: hãy để thị trường tự điều chỉnh!”

‘Ép’ mua bảo hiểm – 3 kỳ

‘Ép’ mua bảo hiểm: Không mua, chấm dứt khoản vay

TTBÔNG MAI – 13/02/2023 09:52

Dù Ngân hàng Nhà nước đã cấm ép khách mua bảo hiểm, nhưng gần sáu tháng tìm hiểu và đồng hành cùng bạn đọc, phóng viên Tuổi Trẻ vẫn ghi nhận được hàng loạt góc khuất trong việc “gài” thế buộc phải… tự nguyện mua bảo hiểm nhân thọ khi vay vốn.

Tại tòa nhà Prudential Plaza, một khách hàng hoàn tất thủ tục hủy hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, sau đó được hoàn 153,3 triệu đồng - Ảnh: BÔNG MAI
Tại tòa nhà Prudential Plaza, một khách hàng hoàn tất thủ tục hủy hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, sau đó được hoàn 153,3 triệu đồng – Ảnh: BÔNG MAI

Theo quy định, trong vòng 21 ngày cân nhắc – kể từ ngày nhận được hợp đồng bảo hiểm, bên mua có quyền từ chối tiếp tục tham gia và được hoàn lại phí đã đóng, sau khi trừ chi phí hợp lý. Để tránh “đêm dài lắm mộng”, hàng loạt chiêu đã được người bán tung ra.

Sắp tới một số khoản chi của bảo hiểm cho ngân hàng sẽ được khống chế. Mục đích là hạn chế lợi nhuận trả cho ngân hàng khi tham gia hoạt động bán bảo hiểm.

Bộ Tài chính

Tiếp tục đọc “‘Ép’ mua bảo hiểm – 3 kỳ”

Economics: Market failure – Stopping sludge

February 9, 2023
By David Leonhardt, Good Morning, The New York Times, Feb. 9, 2023
Good morning. We explain why the Biden administration is trying to crack down on those sneaky fees charged by hotels, rental cars, internet providers and more.
Ticketmaster is especially aggressive about imposing fees.Paul Sakuma/Associated Press
A market failure
Sneaky fees have become a big part of America’s consumer economy.
Hertz charges almost $6 a day simply for using a toll transponder in a rental car. Marriott and Hilton add nightly “resort fees” to the bill even at hotels that nobody would consider to be resorts. American, Delta and United list one airfare when you first search for a seat — and then add charges for basic features like the ability to sit next to your spouse.
Tiếp tục đọc “Economics: Market failure – Stopping sludge”

Can Chinese Firms Be Truly Private?

bigdata.csis.org

As China’s economy moved away from state planning and policymakers introduced market reforms in the 1980s and 1990s, many observers expected that in addition to promoting the growth of the Chinese economy, privatization would also have substantial political implications. Most importantly, it was thought that the rise of the private sector could lead to the establishment of an independent business class that would seek to defend its interests, both in the short term through greater policy lobbying and over the longer term by pushing for institutionalized political change, including democratization. The actual economic and political trajectory of China’s private sector has been more complicated and has been a central area of contestation for economic and political power between firms and the Chinese party-state. Although Chinese companies have pushed to have greater autonomy, they have also faced immense pressure to adapt and cede authority in order to survive and grow.

Flourish logo

Tiếp tục đọc “Can Chinese Firms Be Truly Private?”