Sudan conflict leaves health system in ‘total collapse’

Red Cross teams at the border areas in Egypt, Chad and Ethiopia provide basic health services to the displaced people

Red Cross teams at the border areas in Egypt, Chad and Ethiopia provide basic health services to the displaced people. Copyright: ICRC

Science.dev

Speed read

  • Hundreds killed, thousands wounded in Sudan fighting
  • Thirteen hospitals bombed, 19 forcibly evacuated
  • Damage to health system could be felt for decades – WHO

By: Mouttasem Albarodi

Sudan’s health system is disintegrating under the weight of the fighting raging in the country since mid-April, doctors and health officials warn, with the damage expected to last for decades.

Health and relief institutions say the conflict threatens to become a humanitarian catastrophe as tens of thousands flee for safety to neighbouring South Sudan, Chad, Egypt and Ethiopia amid intense fighting between the army and militia.

Services have ceased in more than 70 per cent of hospitals in areas hit by the clashes in a number of Sudanese states, Sudan’s doctors’ syndicate said Tuesday (25 April). In total, 13 of the hospitals were bombed, while 19 others forcibly evacuated.

“We are in a state of total collapse,” said Atiya Abdullah Atiya, a key member of the syndicate, in a phone call to SciDev.Net.

“Our drug stocks are depleted, health institutions have been destroyed, and our medical teams have been killed in battle.”

The shortage of staff and medical supplies and constant power outages threaten to shut down the remaining functioning hospitals, while the number of victims of the ongoing clashes continues to rise, according to Atiya.

Fighting erupted on 15 April in the capital Khartoum between the army and a paramilitary group known as the Rapid Support Forces. A fragile US-brokered ceasefire which came into effect Tuesday was due to end later today (Thursday), with negotiations ongoing.

Tiếp tục đọc “Sudan conflict leaves health system in ‘total collapse’”

Why it is so hard to predict where and when earthquakes will strike

April 28, 2015 6.27am BST

https://62e528761d0685343e1c-f3d1b99a743ffa4142d9d7f1978d9686.ssl.cf2.rackcdn.com/files/79494/width926/image-20150427-18128-13s2szx.jpg

There is currently no technique that could have helped Nepal predict when the recent earthquake would strike. AP/PA/Niranjan Shrestha

theconversation – Can earthquakes ever be predicted? This question is timely after the magnitude 7.8 earthquake that struck Nepal recently. If authorities had more warning that the earthquake was coming, they may have been able to save more lives.

While Nepal is a documented area of previous seismic activity, at the moment there is no technique that provides predictions of sufficient clarity to allow for evacuations at short notice. So if we cannot predict these events now, are there avenues of research to provide useful predictions in the future?

The key word here is “useful”. It is possible to make long-term forecasts about future earthquake activity, partly by using the past record of earthquakes as a guide. There is no reason to believe that a region of the Earth is going to behave differently in the next few thousands of years from its pattern over the same range back in time. In the short term, seismologists can draw on data from recording stations, with records going back roughly 40 years on a global scale. Tiếp tục đọc “Why it is so hard to predict where and when earthquakes will strike”

THE WORLD MOSQUITOES PROGRAM

WHEN AEDES AEGYPTI MOSQUITOES CARRY NATURAL BACTERIA CALLED WOLBACHIA, THEY REDUCE THE MOSQUITOES’ ABILITY TO TRANSMIT VIRUSES LIKE DENGUE, ZIKA, CHIKUNGUNYA AND YELLOW FEVER. FIND OUT HOW.

worldmosquitoprogram.org

How mosquitoes spread disease

Mosquitoes pick up viruses by biting infected people. When they bite again, they can transmit the virus to the next person. This is how mosquito-borne diseases spread.

Mosquitoes do not naturally carry viruses – they can only get them from infected people. 

Since only female mosquitoes bite humans, only female mosquitoes can transmit viruses.

The Aedes aegypti mosquito is the main transmitter of dengue, Zika, chikungunya and yellow fever viruses.

Aedes aegypti

Aedes aegypti mosquitoes originated in Africa, but they have spread through tropical and subtropical regions around the world.

Tiếp tục đọc “THE WORLD MOSQUITOES PROGRAM”

Amazing volunteers give their all in pandemic battle

VNN – Update: January, 23/2022 – 08:07

Dr Đặng Minh Hiệu before and after having his head shaved to facilitate his work in COVID-19 prevention and control. — Photo tienphong.vn

Thousands of people of different generations have volunteered to join the country’s efforts in the fight against COVID-19, and their acts of kindness have contributed to helping many overcome the most difficult times in their lives.

They include not only medical workers and soldiers but also normal people willing to work for the good of others.

Tiếp tục đọc “Amazing volunteers give their all in pandemic battle”

Sản xuất vaccine Việt Nam: Tình huống trớ trêu

 
KHPTSau khi mất gần hai năm phát triển và sản xuất vaccine COVID, dồn tâm huyết và cả nguồn lực để chạy đua với đại dịch, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn chưa thể về đích khi sản phẩm của họ mới chỉ tồn tại với cái mũ vaccine dự tuyển. Trước mắt điều gì chờ đón họ?

Chỉ có sự bất định, dẫu đại dịch vẫn đang tiếp diễn và virus SARS-CoV-2 đã tự “hoán cải” qua bao lần đột biến…

Vì sao vậy? Đó là câu hỏi mà cả Nanogen và IVAC – hai công ty phát triển và sản xuất vaccine COVID-19 là Nanocovax và COVIVAC, còn ngơ ngác chưa thể trả lời ngay được, dẫu là người nhập cuộc với quyết tâm làm bằng được một vaccine “make in Vietnam” để có thể giúp chủ động ngăn chặn đại dịch trong nước bởi họ cảm thấy trách nhiệm của mình ở đó.

Nghiên cứu và phát triển vaccine COVID. Nguồn: Báo Chính phủ Tiếp tục đọc “Sản xuất vaccine Việt Nam: Tình huống trớ trêu”

Giá vắc xin COVID đội lên ít nhất 5 lần vì độc quyền

Bản tiếng Anh bên dưới

oxfarm – Thursday, July 29, 2021

Chi phí tiêm vắc xin ngừa COVID-19 có thể giảm xuống ít nhất 5 lần nếu các hãng dược không giữ thế độc quyền để thu lợi riêng, đây là tuyên bố mới nhất ngày hôm nay của Liên minh Vắc xin cho Tất cả mọi người.

Bộ Y tế trả lời về tiêm vắc xin COVID-19 cho học sinh trung học phổ thông

Tiếp tục đọc “Giá vắc xin COVID đội lên ít nhất 5 lần vì độc quyền”

Will ‘Investor-State Arbitration’ Survive the COVID-19 Crisis?

07.05.20 | 0 Comments

opinionjuris.org

[Somesh Dutta specializes in international dispute resolution. He is currently working with the Max Planck Institute Luxembourg for International, European & Regulatory Procedural Law as a Research Fellow and is a member of the International Max Planck Research School for Successful Dispute Resolution (IMPRS-SDR).]

In particular, developing economies with a large consumer base may have a crucial role in shaping the future of international investment adjudication, and thus an influence on the future flow of capital for global economic growth.

Tiếp tục đọc “Will ‘Investor-State Arbitration’ Survive the COVID-19 Crisis?”

Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn

NĐT –  09:09 | Thứ ba, 16/11/2021 

Đại dịch COVID-19 sớm muộn gì rồi cũng phải chấm dứt theo cách này hay cách khác. Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra?

Khi đại dịch qua đi, một cuộc cầu siêu cho những nạn nhân đã tử nạn vì COVID-19 như ý kiến của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên là điều hợp tình hợp lý: Nhà nước nên đứng ra tổ chức cầu siêu và các tôn giáo tùy theo nghi thức riêng cũng có thể tổ chức cầu siêu cho các nạn nhân của đại dịch. 

Và rồi, sau những tiếng thở dài vừa nhẹ nhõm vừa đau đớn vì những mất mát không gì bù đắp nổi, chắc chắn chúng ta sẽ phải tự vấn: Vì sao điều ấy lại xảy ra? Vì sao lại mất mát, thiệt hại về nhiều mặt khủng khiếp đến thế? Và tiếp đến, phải làm gì để ngăn ngừa tai họa tái diễn? Phải làm gì để không bỏ phí những bài học quá đắt giá? Cuộc tự vấn càng sâu, càng nghiêm khắc, càng có cơ may giúp tránh được việc lặp lại những sai lầm tương tự trong tương lai.

Lấy thí dụ TP.HCM. Đại dịch COVID-19 đã như một loại thuốc thử làm trôi đi nhiều lớp sơn hào nhoáng và để lộ ra những thiếu thốn, yếu kém, bất cập trong sự phát triển lâu dài của thành phố. Nhìn chung, nếu sự phát triển của thành phố (cũng như của các tỉnh thành trong vùng) trong những năm qua hướng đến con người hơn, tập trung cho con người hơn thì những thực tế đau lòng mà chúng ta chứng kiến trong mấy tháng đại dịch sẽ giảm đi nhiều. 

Tiếp tục đọc “Như một lời cảnh báo: Sự phát triển cần hướng đến con người hơn”

Đừng gọi họ là anh hùng!

LÊ QUANG 21/9/2021 7:05 GMT+7

TTCTHôm qua họ còn là y tá, nhân viên thu ngân, thầy thuốc, bỗng dưng họ trở thành anh hùng. Điều này thực ra nói về mặc cảm của xã hội nhiều hơn là về chính những con người này.

 Ngay cả một nền y tế hàng đầu thế giới như Đức cũng chật vật vì đại dịch. Ảnh: br.de

 Vấn đề không hề mới: năm 2018, sau hàng loạt nỗ lực ít kết quả và chắc chắn không thể có kết quả sớm để kiếm nguồn điều dưỡng viên từ Mông Cổ, Trung Quốc và Việt Nam, Chính phủ Đức quyết định ban hành luật củng cố nhân lực điều dưỡng PpSG, nhằm cấp tốc tuyển thêm 13.000 y tá và điều dưỡng viên cũng như về lâu dài ngăn các bệnh viện tiết kiệm bằng cách giảm chi phí điều dưỡng.

Tiếp tục đọc “Đừng gọi họ là anh hùng!”

Vietnam’s Ho Chi Minh City has highest COVID death rate in region

Asia.NikkeiRestrictions in commercial hub likely to stay beyond Sept. 15, experts say

Health care workers transfer a COVID-19 patient to an ambulance in Ho Chi Minh City: Southern Vietnam’s business hub has an unusually high death rate from the coronavirus.   © AFP/JijiTOMOYA ONISHI and GRACE LI, Nikkei staff writersSeptember 11, 2021 12:00 JST

HANOI/TOKYO — Ho Chi Minh City, Vietnam’s southern commercial hub, has a death rate from COVID-19 of 4.95%, well above the national average and that of its peers in Southeast Asia.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s Ho Chi Minh City has highest COVID death rate in region”

Thiện nguyện mùa COVID: Khơi thông các nguồn lực?

TS – 08/09/2021 10:50 – Nguyễn Phương Anh

Tưởng như những nỗ lực cộng đồng là mạnh mẽ và rộng lớn nhưng thực chất chúng vẫn luôn nằm ở “bên lề” chính sách.

Nhà sáng lập ATM oxy Hoàng Tuấn Anh. Ảnh: Nhân dân.

Khi lòng trắc ẩn dẫn lối

Làn sóng COVID thứ tư ỏ Việt Nam dẫn đến những thách thức chưa từng có cho cả chính quyền lẫn người dân trong việc ứng phó. Tinh thần thiện nguyện và những hoạt động cứu trợ trong tình huống này càng trở nên cần thiết. Trong cơn bĩ cực chung, người ta dễ thấu cảm và để cho lòng trắc ẩn của mình dẫn lối.

Tiếp tục đọc “Thiện nguyện mùa COVID: Khơi thông các nguồn lực?”

Bệnh viện tư điều trị COVID theo yêu cầu: Giúp giảm áp lực hệ thống y tế công

TS – 04/09/2021 07:30 – Nguyễn Ngọc Anh, Trần Nam Bình, Lê Văn Cường

Nếu cho phép người có khả năng chi trả được tự chi trả khi sử dụng dịch vụ của các cơ sở y tế tư nhân, thì nguồn lực và ngân sách công mà họ không sử dụng sẽ được dùng để phục vụ người không có điều kiện chi trả.

Báo Tiền phong phản ánh, ở các bệnh viện điều trị COVID, tình trạng quá tải diễn ra ở tất cả các tầng từ bệnh nhẹ đến bệnh nặng và nguy kịch. Nguồn ảnh: Tiền phong. 

Trong hoàn cảnh số lượng ca nhiễm tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam đặc biệt tăng cao, gây áp lực nghiêm trọng đến khả năng điều trị của các cơ sở y tế công, đe dọa đến tính mạng của nhiều người dân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế do phải tiếp tục kéo dài giãn cách xã hội, Bộ trưởng Bộ Y tế, thay mặt Đảng và Chính phủ, đã kêu gọi sự chung tay của các bệnh viện, cơ sở y tế tư nhân.

Tiếp tục đọc “Bệnh viện tư điều trị COVID theo yêu cầu: Giúp giảm áp lực hệ thống y tế công”

Chiến lược tiêm vaccine cho Việt Nam

TS – 01/09/2021 12:13 – Nguyễn Ngọc Anh, Trần Nam Bình, Lê Văn Cường

Hiện nay chính phủ và các chuyên gia đã đồng thuận rằng chiến lược tiêm vaccine phải là ưu tiên số một của Việt Nam trong tình hình dịch COVID bùng nổ.

Do đó, chúng tôi đề xuất một chiến lược tiêm vaccine COVID nhất quán, mạch lạc và minh bạch cho Việt Nam, để bảo đảm giảm tối đa các ca tử vong hay bệnh nặng xảy ra cho độ tuổi trên 65 và những người có bệnh nền, đồng thời đảm bảo sẽ có cơ hội phục hồi kinh tế tương đối (1).

Cụ thể hơn, bài viết sẽ (i) ước lượng số lượng vaccine tối thiểu để đảm bảo người trên 65 tuổi và người có bệnh nền – là hai nhóm tử vong và tăng nặng nhất hiện nay (2) – được tiêm vaccine, và (ii) đề xuất cách thức phân bổ vaccine cho các vùng kinh tế để nền kinh tế có thể hoạt động trở lại trong điều kiện Việt Nam chưa chủ động được nguồn vaccine. Để bảo đảm quá trình điều phối và thực thi một chiến lược tiêm vaccine nhất quán và minh bạch, chúng tôi cũng đề xuất chính phủ thành lập một Ban Chiến lược tiêm Vaccine toàn quốc.

Tiêm vaccine tại Nhà Thi đấu Phú Thọ, Q.11 – TP.HCM. Ảnh: HCDC

Tiếp tục đọc “Chiến lược tiêm vaccine cho Việt Nam”

Tiêm vaccine COVID: Ưu tiên người già để giảm thiểu tử vong

TS – 04/09/2021 08:00 – Hoàng Xuân Trung – Nguyễn Ngọc Anh – Đào Nguyên Thắng

Trong điều kiện nguồn cung vaccine còn hạn chế, phương án tiêm ngay cho người già sẽ vừa đạt được mục tiêu giảm được thiệt hại sinh mạng, giảm số người nhập viện và tránh sụp đổ hệ thống y tế, nhờ đó nền kinh tế có thể sớm mở cửa.


Tiêm vaccine tại TP HCM. Ảnh: Trương Thanh Tùng. 

Việt Nam đang ở trong một tình thế lưỡng nan – nền kinh tế không chịu đựng nổi giãn cách quá lâu, nhưng nếu mở cửa thì nền y tế cũng không chịu đựng được số ca nhiễm tăng quá cao. Nếu y tế sụp đổ cũng sẽ dẫn tới sụp đổ kinh tế. Chúng ta đều biết, với biến chủng Delta, chiến lược kiểm soát COVID đưa số ca mắc về 0 là điều vô cùng khó khăn, nhất là khi số ca nhiễm của Việt Nam đã lên gần nửa triệu người. Việt Nam chưa chủ động được nguồn cung vaccine, vì vậy vấn đề quan trọng là tính toán chiến lược tiêm sao cho vừa giảm tối đa số ca tăng nặng và tử vong vừa nới lỏng giãn cách một cách sớm nhất có thể với một lượng vaccine khan hiếm. 

Tiếp tục đọc “Tiêm vaccine COVID: Ưu tiên người già để giảm thiểu tử vong”