Thủ tướng Hun Sen, kỹ năng chính trị và kiến thức của ông là vô song. CPP
Kavi Chongkittavorn
19 Tháng Tư, 2023
Biên dịch: GaD
Đối với Samdech Akka Moha Sena Padei Techo Hun Sen [Lãnh chúa chỉ huy quân sự tối cao Hun Sen], Thủ tướng Campuchia, thời gian là tất cả. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhà lãnh đạo tại vị lâu nhất thế giới gần đây đã phát tín hiệu rằng ông sẽ từ chức chính trường. Không thể tin được, phải không? Ông từng nói rằng ông sẽ nắm quyền cho đến năm 90 tuổi. Nếu ông ta không nói trực tiếp điều đó, sẽ không ai tin. Quyết định được cân nhắc cẩn thận của ông được đưa ra vào thời điểm quan trọng nhất do các điều kiện bên trong và bên ngoài hiện tại và những hậu quả lâu dài có thể xảy ra.
Quan trọng hơn, nó cũng chứng tỏ khả năng của Hun Sen vượt qua mọi cơn gió chính trị đang ập đến mình. Sức mạnh bền bỉ ấy là đặc biệt nhờ bản năng chính trị của ông – điều mà người Campuchia sẽ mô tả là “Noyubuy..Ascha Nas!” Và, nó đang lan rộng ra bên ngoài đất nước.
The 2022 ASEAN summit took place at the Cambodian capital Phnom Penh, this past weekend, with China as an official guest. At the event, Chinese Premier Li Keqiang announced Beijing’s approval of Chinese investment in significant infrastructure projects in the ASEAN region.
Among these is a US$1.6 billion expressway to be built from Phnom Penh to Bavet, at the Cambodian-Vietnamese border, and financial support for a rail link between Phnom Penh, Bangkok, and Vientiane, Laos, from which a high-speed rail link has already been constructed into China.
Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.
EXECUTIVE SUMMARY
Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.
*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.
By Adnan Aamir, Marwaan Macan-Markar, Shaun Turton and Cissy Zhou – AUGUST 10, 2022
The drive to Pakistan’s port of Gwadar takes seven and a half hours from Karachi via the Makran coastal highway. Much of the 600-km route is deserted, with no restaurants, restrooms or even fuel stations. On a recent journey, around 200 vehicles in total could be counted during the entire drive.
Arriving in the city on Pakistan’s Indian Ocean coast, Chinese and Pakistani flags are ubiquitous, and Chinese-financed construction projects loom, but the city is spookily devoid of economic activity. Near the seafront, broad avenues are curiously empty of vehicles. Inside the city center, the roads are narrow, congested and covered with foul smelling drain water, with few multistory buildings aside from the Chinese-built port compound.
It is hard to visualize Gwadar as the launch pad of a new global paradigm, but that is what Beijing would have the world believe.
Nine years ago it was plucked out of obscurity — a backwater in Pakistan’s restive Balochistan region — and presented as China’s commercial window onto the Indian Ocean, a hub for regional integration under the Belt and Road Initiative, which was to harness the juggernaut of the Chinese economy to the goal of Asian economic development.
The BRI is an audacious program of lending, aid and infrastructure contracts totaling over $880 billion, according to the American Enterprise Institute.
The initiative, which includes pledges to 149 countries, aims to promote Chinese-led regional integration — and sow economic dependence on Beijing.
First announced in a speech by Chinese President Xi Jinping in 2013 as the “Silk Road,” the BRI was fleshed out in April 2015 with the announcement of the China-Pakistan Economic Corridor (CPEC), stretching from Gwadar to the Chinese city of Kashgar, in Xinjiang. The CPEC showcased the China-Pakistan “all-weather friendship” with $46 billion in pledged funds that has since grown to $50 billion. It was to be the backbone of the now renamed Belt and Road Initiative.
Chinese cyber-scam operations are stealing tens of billions of dollars from victims around the world.
But few realise that thousands of those perpetrating these frauds are victims too.
Young men and women are enslaved, tortured and forced to scam in countries like Cambodia.
In an exclusive report, 101 East investigates Chinese cyber-slave syndicates operating in Cambodia and exposes the powerful and politically connected people protecting them.
Forced to Scam: Cambodia’s Cyber Slaves | 101 East Documentary
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Mỹ ngày 21.1 cho biết nhiều tàu hút cát đã được phát hiện ngoài khơi căn cứ hải quân Ream của Campuchia.
Ảnh vệ tinh ngày 16.1 cho thấy tàu hút cát hoạt động ngoài khơi căn cứ Ream của CampuchiaCHỤP MÀN HÌNH TWITTER
Reuters dẫn lại báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Mỹ đưa ra ngày 21.1 cho biết các tàu hút cát đã xuất hiện gần căn cứ Ream trong những bức ảnh chính phủ Campuchia công bố tháng này và ảnh vệ tinh thương mại.
TTCT – Thứ năm 14-11-1991, Hoàng thân Sihanouk hồi loan từ Bắc Kinh, cùng theo ông có hoàng tử Ranariddh. Chủ nhật 5-12-2021 vừa rồi, hoàng tử hồi hương từ Paris trong một quan tài, sau nhiều năm dài xa xứ. Cũng tuần rồi, Thủ tướng Hun Sen giới thiệu con trai cả là ứng viên thủ tướng thay ông. Trong 30 năm qua, Campuchia thay đổi chính thể, triều đại, nền kinh tế, song có một thứ không thay đổi: quan hệ với Trung Quốc.
9h sáng thứ hai 6-12-2021, báo Khmer Times hoan hỉ đăng tin: “Đại sứ Trung Quốc tại Campuchia Vương Văn Thiên cho biết dự kiến Campuchia sẽ sản xuất vắc xin Covid-19 vào năm tới”. Số là ông đại sứ sáng đầu tuần ấy dự lễ khánh thành một con đường ở tỉnh Prey Veng, nhân tiện báo tin tốt lành đó.
Ông Hun Sen (phải) và đại sứ Trung Quốc Vương Văn Thiên. Ảnh: AFP
Đập thủy điện Lower Sesan 2 ở phía Bắc Campuchia năm 2018. Ảnh: Nikkei Asia Review.
“Chúng tôi đã mất ngôi nhà nơi tổ tiên chúng tôi sinh sống, những ngôi mộ chìm dưới nước. Chúng tôi mất nông trại, lúa gạo, rau, xoài và cây dừa”, Sran Lanj nói.
Người dân mất nhà, sông mất cá
Bốn năm trước, các cửa của đập thủy điện Lower Sesan 2 lần đầu tiên đóng lại, dồn nước vào nơi sẽ trở thành một hồ chứa rộng 300 km vuông bao phủ vùng đất từng là nơi sinh sống của gần 5.000 người.
Sran Lanj chứng kiến mực nước sông dâng cao và vùng đất – nơi sinh sống của cộng đồng người Bunong bản địa của cô qua nhiều thế hệ – biến mất.
Chính phủ Campuchia coi khoản nợ Mỹ từ thời Tướng Lon Nol là bất hợp pháp và đã nhiều lần thúc giục Washington xóa nợ.
Giữa Mỹ và Campuchia vẫn còn một “món nợ lịch sử” chưa được giải quyết: Đó là khoản vay 278 triệu USD từ thời chính quyền Tướng Lon Nol, nay cộng thêm lãi đã lên đến gần 700 triệu USD (theo thông tin của truyền thông Campuchia).
Chính phủ Campuchia coi khoản nợ này là bất hợp pháp, và đã nhiều lần thúc giục Washington xóa nợ vì đối với Phnom Penh, Mỹ còn nợ người dân Campuchia món nợ tinh thần to lớn.
Trong bài bình luận dưới đây, nhà báo chính trị David Hutt của tờ Asia Times đã phân tích về khoản tiền Campuchia nợ Mỹ từ thời Lon Nol và những được-mất cùng điều kiện để Washington xóa nợ hoặc giảm nợ cho Phnom Penh.
The Cambodian government has demolished a U.S.-built facility at the country’s Ream Naval Base, according to satellite imagery collected on October 1. The demolition occurred sometime after September 5—likely around September 10—though imagery of sufficient resolution to confirm was not available at that time. The building was one of several U.S.-funded facilities on the base which were reportedly to be relocated after Cambodia struck a secret deal to grant China access to Ream. The recent demolition seems to confirm that changes are underway at the naval base and again raises questions about rumored Chinese access. Tiếp tục đọc “Changes Underway at Cambodia’s Ream Naval Base”→
Tuần này, truyền thông loan tin rằng Campuchia có thể đã bí mật ký thỏa thuận cho phép Trung Quốc sử dụng căn cứ hải quân Ream, đồng thời một dự án quy mô khác ở Dara Sakor cũng bị nghi ngờ là nhằm phục vụ mục đích quân sự.
Trên truyền thông xã hội Campuchia gần đây xôn xao đồn đoán khi thấy sự xuất hiện của một số bộ đội Việt Nam trên khu vực biên giới. Điều đó đã khiến Thủ tướng Hun Sen phải lên tiếng trấn an.
Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.
Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.
A satellite image of the suspiciously long runway at the airport in Koh Kong. Photo: Handout
It’s only natural that Beijing might show an interest in a tourism development that aims to lure big-spending Chinese tourists to the shores of Cambodia with the promise of casinos, golf courses and luxury resorts.
600.000 quân Trung Quốc được huy động để thực hiện một cuộc phá hoại rộng lớn trên đất Việt Nam. Mọi chuyện không như ý muốn của kẻ thù.
***
VNE – Nhiều năm sau này, người trong vùng vẫn kể về cái đêm con trai cô Dén chết. Đoàn người sơ tán từ thị xã Cao Bằng, lần rừng về cầu Tài Hồ Sìn, tìm đường xuôi về Bắc Kạn, Thái Nguyên, những vùng chiến sự chưa lan tới. Gặp một trại lính Trung Quốc, đoàn người bấm nhau đi thật khẽ. Đúng lúc, từ phía nhà cô Dén có tiếng ọ ọe của trẻ con. Thằng bé bú no nê và được ủ ấm, đã thức giấc. Cô Dén loay hoay tìm cách để nó thôi khóc. Tiếp tục đọc “Biên giới 1979 trước “biển người” phương Bắc”→