Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition 

The key question is whether ASEAN can make a constructive and meaningful contribution to resolving its own internal divisions, let alone to influencing the behavior of China and the United States. Such outcomes may be unlikely but not impossible if the ASEAN states can develop a coherent, continuing, and collective response to the challenges they face.

Mark Beeson Global Studies Quarterly, Volume 2, Issue 1, January 2022, ksab044, https://doi.org/10.1093/isagsq/ksab044 Published: 21 January 2022 Article history

  • Abstract
  • The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) currently faces a series of major, historically unprecedented, challenges. Perhaps the most consequential of these new threats is the intensifying strategic, economic, and even institutional competition between the United States and China. ASEAN’s rather predictable response to this geopolitical contest has been to “hedge” and avoid choosing between the two great powers. While this strategy may be understandable, it threatens to undermine ASEAN’s much vaunted “centrality” and the geopolitical and diplomatic relevance of the organization as a whole. This article explores the background to these developments and Southeast Asia’s relationship with both the United States and China. I argue that the limited impact of ASEAN-style multilateralism helps to explain why great powers are creating alternative forums or simply paying lip service to the notion of ASEAN centrality.
  • Tiếp tục đọc “Decentered? ASEAN’s Struggle to Accommodate Great Power Competition “

Russia’s war in Ukraine challenges old comrades in Southeast Asia

AljazeeraVladimir Putin’s absence from the G20 Summit in Bali also undermines talk of a Russian pivot to the Asia-Pacific region.

Indonesian police line up during a security parade on November 7, 2022 in preparation for the G20 meeting in Bali, Indonesia.
Indonesian police line up during a security parade on November 7, 2022, in preparation for the G20 meeting in Bali, Indonesia [File: Firdia Lisnawati/AP] (AP Photo)

By Al Jazeera Staff

Published On 15 Nov 202215 Nov 2022

Russian President Vladimir Putin has oozed a casual resentment when describing the “irreversible and even tectonic changes” that he says have led the West to become a spent force in the world.

“Western countries are striving to maintain a former world order that is beneficial only to them,” he told attendees at the Eastern Economic Forum in the Russian city of Vladivostok in September.

Tiếp tục đọc “Russia’s war in Ukraine challenges old comrades in Southeast Asia”

Southeast Asians sticking with China on Taiwan: survey

asiatimesDemocracy Perception Index survey shows most Southeast Asians would not support cutting economic ties with China if it invades Taiwan

By DAVID HUTTJUNE 1, 2022Print

Military helicopters carrying large Taiwan flags do a flyby rehearsal on October 5, 2021, ahead of National Day celebrations amid escalating tensions between Taipei and Beijing. Photo: AFP / Ceng Shou Yi / NurPhoto

A recent Democracy Perception Index survey of worldwide public opinion found that a majority of Southeast Asians would not support their governments cutting economic ties with China if Beijing launched an invasion of Taiwan. 

The same report found that only Singaporeans, from the six Southeast Asian countries surveyed, favored cutting economic ties with Russia because of its invasion of Ukraine in February. Indonesians and Vietnamese were two of the three nationalities who believed most strongly that ties with Russia should be maintained.  

The Democracy Perception Index 2022 survey, published this month by Latana and the Alliance of Democracies Foundation, asked respondents: “If China started a military invasion of Taiwan, do you think your country should cut economic ties with China?” 

Tiếp tục đọc “Southeast Asians sticking with China on Taiwan: survey”

SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay

channelnewsasia.com

SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
A Vietnamese gymnast takes part in a training session ahead of the 31st Southeast Asian Games (SEA Games) at Quan Ngua gymnasium in Hanoi on May 5, 2022. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
A Vietnamese gymnast takes part in a training session ahead of the 31st Southeast Asian Games (SEA Games) at Quan Ngua gymnasium in Hanoi on May 5, 2022. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
Malaysia’s Nur Dhabitah Sabri won the first gold at the SEA Games in Hanoi. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)
SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay
The SEA Games will officially begin on May 12, 2022 in Hanoi. (Photo: AFP/Nhac Nguyen)

HANOI: The Southeast Asian Games open in the Vietnamese capital Hanoi on Thursday (May 12) after a six-month COVID-19 delay with Southeast Asian pride at stake in everything from football to bodybuilding and e-sports.

More than 5,000 athletes including Olympic champions are vying for more than 500 gold medals in the event, which is staged every two years, in what should be packed arenas.

The 11-nation Games include traditional Olympic sports such as athletics, swimming and boxing, but also regional ones like sepak takraw, an eye-catching volleyball-style game where teams kick a rattan ball.

Tiếp tục đọc “SEA Games to light up Hanoi after COVID-19 delay”

The Struggle for Myanmar – Podcast

Is Myanmar heading into civil war — or already there?

Nikkei – Nikkei staff writers – February 5, 2022 09:29 JST

NEW YORK — Welcome to Nikkei Asia’s podcast: Asia Stream.

Every week, Asia Stream tracks and analyzes the Indo-Pacific with a mix of interviews and reporting by our correspondents from across the globe.

New episodes are recorded weekly and available on Apple PodcastsSpotify and all other major platforms, and on our YouTube channel

LISTEN HERE

Tiếp tục đọc “The Struggle for Myanmar – Podcast”

2022 State of Southeast Asia Survey: Diverse Perspectives and Hard Realities

fulcrum.sg

PUBLISHED 16 FEB 2022

TERENCE CHONG

The US has gained ground against China in the contest for regional influence in Southeast Asia, according to the latest State of Southeast Asia Survey. ASEAN continues to be seen as ineffective in the eyes of respondents; at the same time, they are willing to give it credit when it is due.

The United States is gaining significant ground against China in the battle to win friends and influence countries, with respondents across Southeast Asia confident that Washington would be able to lead on issues such as championing free trade and upholding the rules-based regional order. 

A fresh reading of The State of Southeast Asia Survey also showed that pressing issues — the Covid-19 pandemic, unemployment and economic retraction as well as climate change – continue to be prioritised by respondents. In their view, however, ASEAN is seen as too slow and ineffective to cope with rapid developments.

Tiếp tục đọc “2022 State of Southeast Asia Survey: Diverse Perspectives and Hard Realities”

COC đang ở đâu sau 1/4 thế kỷ “thai nghén”?

VOV – 25/01/2022 – 11:57

Cách đây hơn 1/4 thế kỷ, ý tưởng về  COC đã được các Bộ trưởng Ngoại giao Đông Nam Á đề cập nhưng cho đến nay, bộ quy tắc này vẫn chưa ra đời sau gần 30 năm “thai nghén”

Khi các tranh chấp là vấn đề nổi cộm ở Biển Đông, có rất nhiều ví dụ về các thỏa thuận quản lý nghề cá, khai thác dầu khí… có thể giúp ích cho các cuộc đàm phán về xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Nhưng câu hỏi cơ bản là liệu Bắc Kinh đã sẵn sàng đưa ra bất kỳ nhượng bộ thiện chí nào để đạt được thỏa thuận như vậy hay chưa? Suốt hơn 20 năm qua, câu trả lời chỉ là không.

Tiếp tục đọc “COC đang ở đâu sau 1/4 thế kỷ “thai nghén”?”

Myanmar bên bờ vực nội chiến

D.KIM THOA 18/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

 Từ “nội chiến” đã được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về tình hình Myanmar lúc này. Ảnh: AP

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin AP trước khi mãn nhiệm, bà Burgener, một người Thụy Sĩ, đã dùng thẳng từ “nội chiến” để mô tả tình trạng bạo lực và bất ổn đang lan tràn khắp nơi tại Myanmar lúc này. 

Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế cân nhắc các biện pháp cụ thể và dứt khoát hơn để giúp quốc gia này sớm tìm được lối ra cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.

Tiếp tục đọc “Myanmar bên bờ vực nội chiến”

Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông

TT – 17/01/2022 – 15:56

Cục diện cấu trúc an ninh ở Biển Đông dường như đã tiến triển sang một giai đoạn mới khi Indonesia, nơi đặt trụ sở của tổ chức ASEAN, quyết định thúc đẩy các hoạt động hợp tác an ninh hàng hải mang tính đa phương với các quốc gia trong khu vực.

Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông - Ảnh 1.

Một tàu hải cảnh Trung Quốc được nhìn từ tàu hải quân Indonesia đang trong cuộc tuần tra ở khu vực Biển Bắc Natuna – Ảnh: REUTERS

Điều này cũng trùng hợp với căng thẳng gần đây giữa Indonesia với Trung Quốc ở khu vực ngoài khơi quần đảo Natuna thuộc chủ quyền Indonesia.

Tiếp tục đọc “Tiểu đa phương ASEAN ở Biển Đông”

ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific

29 December 2021 Author: Amitav Acharya, American University

eastasiaforum.org

Southeast Asia is no stranger to strategic competition. But its ‘new geopolitics’ is different from those that existed during the Cold War.

China Premier Li Keqiang attends Southeast Asian leaders virtual summit Tuesday 26 October 2021 without Myanmar military leader Min Aung Hlaing after its top general failure of Myanmar's army to adhere to a peace road map it had agreed with the southeast Asian bloc following the coup in February.

In fighting communism, the United States extended its security umbrella to the region. This gave ASEAN members breathing space and allowed them to focus on economic growth and domestic stability. It also stimulated unity among Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and the Philippines due to fear of being entangled in great power intervention. Aid and investment from Japan, a US ally and Asia’s then fastest rising economy, helped industrialise several Southeast Asian countries.

Now, China has displaced Japan as Asia’s largest economy and ASEAN’s largest trade partner. China’s GDP today is more than five times that of ASEAN’s combined. It spends five times more on defence. Unlike the Soviet Union, China is Southeast Asia’s immediate neighbour — a dragon breathing down its neck.

Tiếp tục đọc “ASEAN and the new geopolitics of the Indo-Pacific”

Xếp sau Camphuchia, năng suất lao động Việt Nam kém nhất ASEAN

06:55, 22/05/2018

(VnMedia) – Theo thống kê, hiện năng suất lao động của Việt Nam đang thấp nhất trong khối Asean. Trong đó, năng suất các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông xếp sau cả Campuchia.

Năng suất lao động của Việt Nam xếp sau cả Campuchia ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông. Ảnh minh họa
Năng suất lao động của Việt Nam xếp sau cả Campuchia ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, truyền thông. Ảnh minh họa Tiếp tục đọc “Xếp sau Camphuchia, năng suất lao động Việt Nam kém nhất ASEAN”

Cáp quang biển Việt Nam đứt 10 lần/năm, mỗi lần 1 tháng

VNN – 16/12/2021    15:08 GMT+7

Đây là một thực tế đáng buồn, đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp khắc phục để sớm tăng cường cơ sở hạ tầng kết nối Internet quốc tế ngang hàng với các nước khác trong khu vực.

Chia sẻ tổng quan về thực trạng cáp quang biển tại Việt Nam và khu vực, ông Hoàng Đức Dũng – Trung tâm Khai thác toàn cầu (Viettel Network) cho biết, các tuyến cáp quang biển quốc tế từ Việt Nam chủ yếu kết nối đến các hub chính là Singapore, Hồng Kông, Mỹ và Pháp.

Xét riêng trong khối các nước Đông Nam Á, mức độ đảm bảo về hạ tầng quốc tế phục vụ kết nối Internet cho người dùng Việt Nam hiện ở mức thấp nhất trong khu vực.

Cáp quang biển Việt Nam đứt 10 lần/năm, mỗi lần 1 tháng - VietNamNet
Tổng quan về hạ tầng cáp quang biển Việt Nam và các nước khác trong khu vực. Hiện Việt Nam có tổng cộng 7 tuyến cáp quang biển, 5 tuyến đang hoạt động và 2 tuyến sẽ đưa vào vận hành trong những năm tới đây.

Tiếp tục đọc “Cáp quang biển Việt Nam đứt 10 lần/năm, mỗi lần 1 tháng”

Southeast Asia risks stumbling toward a South American future

asia.nikkei.com

Current trajectory suggests region will struggle to escape middle-income trap

William Bratton November 28, 2021 05:00 JST

Workers arrange blades at an assembly line in Rayong province, east of Bangkok, in April 2016: many of the necessary ingredients for productivity-led development are missing across much of  Southeast Asia.   © Reuters

William Bratton is author of “China’s Rise, Asia’s Decline.” He was previously head of equity research, Asia-Pacific, at HSBC.

It is easy to forget that it was South America, not Asia, that was once seen as the world’s emerging economic hot spot.

Many of the region’s countries were relatively prosperous in the first half of the 20th century. Argentina, for example, was then one of the world’s richest countries. They also achieved impressive growth rates in the immediate aftermath of World War II.

But South America has fallen far since those halcyon days. The region’s combined gross domestic product, in constant dollar terms, was 22% of the U.S.’s in 1980 but just 17% in 2020. This relative decline is even more stark on a per capita basis. Brazil’s GDP per capita was 22% of the U.S.’s in 1980 but only 14% in 2020, while Mexico’s fell from 25% to 15% over the same period.

Tiếp tục đọc “Southeast Asia risks stumbling toward a South American future”

India and Vietnam will define the future of Asia: Kurt Campbell

Japan to host next Quad summit in 2022, U.S. Indo-Pacific coordinator says

asia.nikkei.com

Kurt Campbell, the U.S. National Security Council Indo-Pacific coordinator speaks at the United States Institute of Peace on Nov. 19. (Screenshot)KEN MORIYASU, Nikkei Asia chief desk editorNovember 20, 2021 03:20 JST

NEW YORK — U.S. President Joe Biden’s administration views India and Vietnam as key countries to strengthen relations with, his Indo-Pacific point man said Friday.

India will be a key fulcrum player on the global stage in the 21st century, and successive American administrations have been united in that assessment, said Kurt Campbell, the National Security Council’s coordinator for the Indo-Pacific, at an event hosted by the Washington-based United States Institute of Peace.

“I’m very bullish about the future with India. I think we all recognize that the critical, crucial member in the Quad is India,” Campbell said, referring to the Quadrilateral Security Dialogue among the U.S., Japan, India and Australia.

->

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

CFB – 04/03/2019 04:36 PM 

Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh: “Mình mua cái này bao giờ nhỉ” hay là “Không có gì để mặc”?

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển đã dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng.

Trong lĩnh vực kinh tế học, thuật ngữ “Chủ nghĩa tiêu dùng” dùng để chỉ các chính sách kinh tế trọng cầu. Chủ nghĩa này cho thấy sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng sẽ quyết định cấu trúc kinh tế của xã hội. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì phát triển ngành dịch vụ hướng tới người tiêu dùng là một quá trình tất yếu.

Tiêu dùng quá mức được hiểu là hành vi mua nhiều và liên tục các loại hàng hóa và dịch vụ không phải là nhu yếu phẩm như thực phẩm, nước, quần áo… mà tiêu dùng theo xu hướng hoặc thời trang.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?”