Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa

Nông nghiệp – Thứ Tư 06/07/2022 , 06:35 (GMT+7)

Khi thấy cô người mẫu Tây mặc váy dệt bằng sợi tơ dứa của mình trình diễn tại Thụy Sĩ, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Thị Liễu – đồng sáng lập Ecosoi mừng muốn phát khóc.

Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Một bộ váy 5 – 6 triệu

Không mừng sao được khi các công ty may đang loay hoay tìm vùng nguyên liệu xanh và bền vững để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, trong khi đó Công ty CP Nghiên cứu sản xuất và Phát triển sợi (Ecosoi) mới thành lập đã tiên phong khai thác sợi từ lá dứa, biến rác phế phẩm nông nghiệp thành tài nguyên.

Tiếp tục đọc “Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa”

Lãng phí thực phẩm – bài toán khó của phát triển bền vững tại Việt Nam

Hồ Nguyên Thảo

Thứ Ba, 6/09/2022

Kinh tế Sài Gòn Online Việt Nam hiện đứng thứ hai trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương về nạn lãng phí thực phẩm, với hơn 8 triệu tấn thực phẩm bị thất thoát hay vất bỏ mỗi năm khi vẫn còn ăn được hoặc tận dụng được, gây tổn hại khoảng 3,9 tỉ đô la Mỹ mỗi năm, gần 2% GDP hiện nay. Tỷ lệ lãng phí thực phẩm của Việt Nam hiện cao gấp hai lần các nền kinh tế tiên tiến và giàu có trên thế giới.

Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu tại Việt Nam khiến hàng hóa tiêu dùng tăng nhanh, cùng với đó là nạn lãng phí thực phẩm nhiều gấp đôi các nước phát triển. Ảnh: Reuters

Chống lãng phí thực phẩm đòi hỏi sự tham gia trên nhiều lĩnh vực của người dân, doanh nghiệp và nhà nước. Và đây cũng là một mục tiêu phát triển bền vững mà Liên hiệp quốc đề ra.

Tiếp tục đọc “Lãng phí thực phẩm – bài toán khó của phát triển bền vững tại Việt Nam”

Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn

 NĐT – 03:34 | Thứ bảy, 24/02/2018 0

Anh lái xe nghêu ngao hát: “Dù có đi bốn phương trời, mà vẫn ngỡ đang ở Nhổn…” lúc chúng tôi chạy tránh thị trấn Sapa để vượt đèo Ô Quy Hồ sang Bình Lư đi Sìn Hồ (Lai Châu). Không chỉ chúng tôi, những người từng yêu Sapa nay đều hầu như không còn ai muốn chui vào “đống bê tông lổn nhổn” ấy nữa, dù nó ngay trước mặt.

Nếu lấy mốc 1897 chính quyền Pháp mở cuộc điều tra dân số đầu tiên về các tộc người vùng núi cao, từ đó Sapa được phát hiện, tính đến nay tròn 120 năm. Tôi lên đó đầu những năm 90 thế kỷ trước, rồi còn vài lần nữa, nhưng không sao nhớ nổi chuyện mỗi lần, hơn 30 năm rồi còn gì.

Sapa có ba giá trị lớn: khí hậu, cảnh quan và cuộc sống người thiểu số. Ảnh: Thanh Vy

Tiếp tục đọc “Sapa: thấy dự án, không thấy giang sơn”

ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện

ILOLao động giúp việc gia đình đóng góp quan trọng cho xã hội, cung cấp dịch vụ chăm sóc thiết yếu cho gia đình và hộ gia đình, nhưng họ vẫn chưa được đánh giá đúng mức.

Ngày 16 tháng 6 năm 2022

© Kate Holt / Solidarity Center

GENEVA ‒ Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), chỉ có 6% lao động giúp việc gia đình trên toàn thế giới được tiếp cận an sinh xã hội toàn diện.

Điều này đồng nghĩa với việc hơn 94% trong số họ không được tiếp cận đầy đủ các cơ chế bảo vệ, bao gồm chế độ liên quan đến chăm sóc y tế, ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạn nghề nghiệp, gia đình, thai sản, thương tật và tử tuất.

Tiếp tục đọc “ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện”

Poverty and equity are now more than just reducing extreme poverty

VNN – April, 29/2022 – 08:45

Panelists at the launch of the 2022 Poverty and Equity Assessment by World Bank in Việt Nam. — VNS Photo Nhật Hồng

HÀ NỘI — The poverty and equity agenda is no longer only about raising minimum living standards and tackling chronic poverty – it is also about creating new, sustainable economic pathways for a more aspirational population.

The statement was introduced by Judy Yang, World Bank senior economist and co-author of the institution’s latest Poverty and Equity Assessment in Việt Nam. 

Tiếp tục đọc “Poverty and equity are now more than just reducing extreme poverty”

Khu đô thị mới ở Việt Nam – Xây thành phố vì người dân hay vì lợi nhuận?

ZN – Quá trình xâm lấn đô thị làm gia tăng khoảng cách xã hội giữa những cư dân ngoại ô giàu có và hàng nghìn người dân “bị bỏ lại phía sau”.

rung be tong anh 2

rung be tong anh 3
Danielle Labbé, Chuyên gia quy hoạch đô thị
Danielle Labbé là phó giáo sư quy hoạch đô thị của Đại học Montreal (Canada). Bà từng theo học tại Đại học Xây dựng Hà Nội năm 2001 và nghiên cứu rất nhiều về quy hoạch ở khu phố cổ Hà Nội. Hiện nay Labbe đang sống và làm việc tại Québec, chủ yếu nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề liên quan đến quy hoạch đô thị.

Hơn 20 năm trước, mô hình khu đô thị mới lần đầu tiên được đề xuất ở Việt Nam. Các nhà quy hoạch, làm chính sách lẫn người dân đều kỳ vọng khu đô thị mới sẽ cung cấp đầy đủ nhà ở cho cư dân thành thị trong không gian sống tiện nghi.

Đồng thời, khu đô thị mới được xây dựng sẽ giải quyết vấn đề phát triển đô thị hỗn loạn, tự phát khắp Việt Nam. Thay vào đó nó được kỳ vọng tạo ra cảnh quan đô thị mới hiện đại, văn minh và đồng bộ.

Tuy nhiên sau hai thập kỷ, viễn cảnh về những khu đô thị mới hiện đại, người dân có nhà để ở, chủ đầu tư thu lợi từ dự án không hề tốt đẹp như đã hứa.

Tiếp tục đọc “Khu đô thị mới ở Việt Nam – Xây thành phố vì người dân hay vì lợi nhuận?”

Seven Transformations for More Equitable and Sustainable Cities

WRI.org

Foreword

Our planet needs successful cities-cities that are centers of innovation and productivity, cities where every family thrives, cities that realize the promise of low-carbon prosperity.

We are not yet building the cities we need. One in two people live in cities and 2.5 billion more will do so by 2050. Cities produce over 80% of GDP but also 70% of global GHG emissions. Our cities are growing, while inequality widens and livelihoods dwindle. Urban infrastructure is not keeping pace with the surge in residents. With many cities already struggling to meet people’s basic needs, global development and climate challenges are increasingly urban challenges. A sustainable future depends on whether cities can transform. Is there a path to transformative change that can make cities more prosperous, more equal, and low-carbon at the same time?

Tiếp tục đọc “Seven Transformations for More Equitable and Sustainable Cities”

Climate Benefits of Iconic Protected Forests Are Under Threat

WRI.org

Last month, nine philanthropic organizations pledged $5 billion to protect 30% of the planet over the next decade — the largest commitment of private funding ever made for the conservation of nature. These organizations intend to address three interrelated global crises — the climate crisis, the biodiversity crisis and the public health crisis — while working with Indigenous Peoples and local communities. 

The pledges arrive not a moment too soon. A new report released on October 28, 2021 by WRI, the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO), and the International Union for Conservation of Nature (IUCN) reveals that despite substantial carbon stored and absorbed by forests across UNESCO’s World Heritage network, the climate benefits of even some of the world’s most iconic and protected places are under pressure from land use and climate change. Continued reliance on these forests’ carbon sinks and storage depends upon stronger protection measures.

Tiếp tục đọc “Climate Benefits of Iconic Protected Forests Are Under Threat”

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

CFB – 04/03/2019 04:36 PM 

Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh: “Mình mua cái này bao giờ nhỉ” hay là “Không có gì để mặc”?

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển đã dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng.

Trong lĩnh vực kinh tế học, thuật ngữ “Chủ nghĩa tiêu dùng” dùng để chỉ các chính sách kinh tế trọng cầu. Chủ nghĩa này cho thấy sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng sẽ quyết định cấu trúc kinh tế của xã hội. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì phát triển ngành dịch vụ hướng tới người tiêu dùng là một quá trình tất yếu.

Tiêu dùng quá mức được hiểu là hành vi mua nhiều và liên tục các loại hàng hóa và dịch vụ không phải là nhu yếu phẩm như thực phẩm, nước, quần áo… mà tiêu dùng theo xu hướng hoặc thời trang.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?”

Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững

 KTVDB – 09:33 | 22/09/2021

Việt Nam đang trên đường đạt được 5 mục tiêu và gần đạt được 6-7 mục tiêu trong 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp quốc. HSBC nhận định và đánh giá, Việt Nam đang đi đúng hướng trong tiến trình này.

Đánh giá việc thực thi 17 mục tiêu SDG của Việt Nam

Báo cáo có chủ đề “ESG – những bước đi đầu cho một thị trường cận biên châu Á” công bố ngày 21/9/2021 của HSBC cho biết, Liên Hợp Quốc đã đặt ra 17 mục tiêu SDG hướng tới đạt được sự phát triển xã hội và môi trường lâu dài và tốt hơn trên toàn thế giới (xem Sustainability engaged – An investor engagement guide to the UN’s SDGs, 15/9/2019). Việt Nam đã đặt chỉ tiêu cho từng mục trong số 17 mục tiêu SDG và hiện xếp thứ 51 trên 165 quốc gia với điểm chỉ số SDG là 72,8 (theo The Decade of Action for the Sustainable Development Goals: Sustainable Development Report 2021; Cambridge University Press; Sachs, J., Kroll, C., Lafortune, G., Fuller, G., Woelm, F.).

Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững
HSBC cho biết, Việt Nam đang trên đường đạt được 5 mục tiêu và gần đạt được 6-7 mục tiêu khác trong 17 mục tiêu SDG của Liên Hợp quốc

Tiếp tục đọc “Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững”

The Global Sustainable Competitiveness Index 2021

solability.com

  • Scandinavia keeps topping the GSCI: Sweden is leading the Sustainable Competitiveness Index, closely followed by Denmark, Iceland & Finland, while Norway is ranked 9
  • The top 20 are dominated by Northern European countries, including the Baltic states
  • Of the top twenty nations only one is not European – New Zealand on 11
  • The UK is ranked 15, Germany 22
  • The World’s largest economy, the US, is ranked 32. The US ranks particularly low in resource efficiency, but also social capital – potentially undermining the global status of the US in the future
  • Of the large emerging economies (BRICs), China is ranked 37, Brazil 49, Russia 51, and India 130.
  • Tiếp tục đọc “The Global Sustainable Competitiveness Index 2021”

Việt Nam mạnh giàu: Giấc mơ từ bên ngoài Tổ quốc

03/09/2021 07:14 GMT+7

tuoitre.vn

TTO – Khi thế giới trở nên phẳng, những giấc mơ cũng không có “quốc tịch”. Ước mong về một Việt Nam mạnh giàu, khởi sinh bên ngoài lãnh thổ, nói với ta nhiều hơn về cái di sản hiện tồn trên đường phát triển đó.

Việt Nam mạnh giàu: Giấc mơ từ bên ngoài Tổ quốc - Ảnh 1.

Trưng bày sách “Thơ Việt Nam đương đại” tại phòng đọc Thư viện Quốc gia Pháp

Họ đang tìm mọi cơ hội để hướng về và phát triển đất nước. Cũng có thể là người chẳng có máu mủ ruột rà gì với quốc gia bé nhỏ này nhưng họ lại bị hai chữ “Việt Nam” quyến luyến và không ngừng cổ vũ cho sự phát triển của nó.

Khi thế giới trở nên phẳng, những giấc mơ cũng không có “quốc tịch”. Ước mong về một Việt Nam mạnh giàu, khởi sinh bên ngoài lãnh thổ, nói với ta nhiều hơn về cái di sản hiện tồn trên đường phát triển đó.

Tiếp tục đọc “Việt Nam mạnh giàu: Giấc mơ từ bên ngoài Tổ quốc”

Cuộc sống lên tầng, văn hóa “lên” đâu?

Hà Nội mới – 23-8-2019

KHOẢNG 20H NGÀY 9-5-2019, CƯ DÂN CHUNG CƯ AN BÌNH CITY (QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI) CUỐNG CUỒNG TÌM ĐƯỜNG CHẠY KHI CÓ TIN BÁO CHÁY.

KHÓI ĐEN XUẤT HIỆN TỪ MỘT CĂN HỘ Ở TẦNG 17 RỒI LAN ĐẾN TẦNG 23. CHỦ CĂN HỘ ĐI VẮNG, MỌI NGƯỜI TÌM CÁCH VÀO ĐỂ DẬP LỬA VÀ PHÁT HIỆN ĐIỀU KHÓ TIN: ĐÁM CHÁY XUẤT PHÁT TỪ HÀNH LANG, NƠI CHỦ NHÀ TẬP KẾT HÀNG TRĂM VIÊN THAN TỔ ONG, HỘP CÁC TÔNG ĐỂ ĐUN NẤU….

Tiếp tục đọc “Cuộc sống lên tầng, văn hóa “lên” đâu?”

Tầm nhìn trăm năm cho TP.HCM: Kịch bản phát triển kinh tế biển nào cho Cần Giờ?

Diễn đàn chuyên gia “Cần Giờ trong tầm nhìn kinh tế biển”:

 NĐT – 12:49 | Thứ tư, 26/05/2021 0

Sự thành bại của Cần Giờ trong tương lai sẽ tùy thuộc vào việc chọn được kịch bản phát triển bền vững phù hợp, và việc chuẩn bị tốt thế nào để ứng phó với các tác động môi trường và nguy cơ tiềm ẩn, để thế hệ mai sau được hưởng lợi ích dài lâu…

Trong 280 năm phát triển kể từ 1698, Sài Gòn không có biển. TP.HCM chỉ mới nối ra biển Đông từ khi huyện Duyên Hải (nay là huyện Cần Giờ) được sáp nhập vào năm 1978.

Nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 50 km, Cần Giờ là huyện duy nhất của thành phố giáp biển, với 23 km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, và các cửa sông lớn từ các sông Lòng Tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh. Cần Giờ có trên 70% là rừng ngập mặn và sông rạch, là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú phát triển các loại hình du lịch sinh thái biển, rừng, sông… 

Cần Giờ là huyện duy nhất của TP.HCM giáp biểncó nguồn thiên nhiên phong phú với trên 70% là rừng ngập mặn và sông rạch… Ảnh: Trung Dũng

Tiếp tục đọc “Tầm nhìn trăm năm cho TP.HCM: Kịch bản phát triển kinh tế biển nào cho Cần Giờ?”