Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.

baogiaothong.vn

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành…

Với mục tiêu này, Bộ Công thương cũng được đề ra từng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Tái cơ cấu ngành công nghiệp, tái cơ cấu ngành năng lượng, tái cơ cấu lĩnh vực xuất nhập khẩu, tái cơ cấu thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

tái cơ cấu ngành công thương: loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Tiếp tục đọc “Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng”

Trợ cấp nhiên liệu đi ngược xu hướng phát triển bền vững

Song Hảo – Thứ Bảy, 10/09/2022

(KTSG) – Đức đã quyết định tăng thêm 40 tỉ euro (40 tỉ đô la) cho trợ cấp năng lượng để giúp người dân đỡ gánh nặng chi tiêu trong mùa đông khắc nghiệt sắp tới. Trong khi đó, Indonesia lại quyết định tăng giá nhiên liệu thêm 30% sau khi lo ngại ngân khố không kham nổi.

Hai chính sách có vẻ trái chiều của hai nền kinh tế lớn nhất EU và ASEAN buộc các nhà quan sát nhìn lại mặt trái của chính sách trợ cấp nhiên liệu. Liệu người nghèo có được bảo vệ tốt hơn trong các chính sách này và liệu các gói trợ cấp như vậy có đang song hành với trào lưu năng lượng sạch trên toàn cầu.

Tiếp tục đọc “Trợ cấp nhiên liệu đi ngược xu hướng phát triển bền vững”

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – 2 parts

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – Part 1 | People and Power

Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – Part 2 | People and Power

Al Jazeera English – 9-2-2023

More than 40 years ago, the world’s largest and most profitable oil companies began to understand the effects their products were having on our climate. Their own scientific research told them so – well before it became common knowledge.

But for the next four decades – time we could have better spent transitioning to greener forms of energy – they sought to discredit and downplay evidence of global warming and the calamities it would lead to; wildfires, rising sea levels, extreme storms and much else besides. Tiếp tục đọc “Big Oil’s Big Lies: How the industry denied global warming – 2 parts”

Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

tiasang  – Thanh An

Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu khiến cơn khát “giọt nước, giọt vàng” xuất hiện thường xuyên ở nhiều vùng đất, qua đó châm ngòi cho những xung đột nguồn nước.

Dòng Vu Gia – Thu Bồn là khởi nguồn của xung đột nguồn nước diễn ra trong nhiều năm. Nguồn: Báo Đà nẵng.

Một tương lai ngày càng khát

Chảy qua hai xã cạnh nhau là Đại Đồng và Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), suối Mơ và suối Thơ không chỉ có vẻ đẹp nguyên sơ thu hút nhiều du khách mà còn là nguồn cấp nước quan trọng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cuộc sống xoay quanh hai con suối không thơ mộng như cái tên của nó: “Hầu như năm nào ở đây cũng xảy ra xung đột nghiêm trọng vào mùa khô do khan hiếm nước. Cả hai xã đều cho rằng nguồn nước không được quản lý và phân bổ công bằng. Xung đột vẫn diễn ra hằng năm và vẫn chưa tìm được biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề”, PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, kể lại sau chuyến khảo sát về tình trạng tranh chấp nước ở khu vực này vào năm 2019.

Tiếp tục đọc “Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?”

The Global Energy Crisis 2021-2023 and Political Upheaval: Could It Get Worse?

energytracker.com

What started as a sharp post-pandemic rise in energy prices in mid-2020 has turned into a full-blown global energy crisis. How is this affecting the political stability of countries?

17 January 2023 – by Heba Hashem

Last updated on 24 January 2023

The world is going through a global energy crisis. Fuel costs affect many parts of daily life, including energy for heating and lighting, individual travel and commodities transportation.

The world is now facing a cost-of-living catastrophe. Millions of households are struggling to cover basic needs after energy prices spiked to levels not seen in decades.

Is There a Global Energy Crisis Today in 2023?

Actually, there is a global energy crisis. From Indonesia to the UK and Peru, people across the globe have taken their anger to the streets. As many as 92 countries witnessed protests against high fuel prices between January and September 2022. These include developed European countries like France, Spain and the UK.

Tiếp tục đọc “The Global Energy Crisis 2021-2023 and Political Upheaval: Could It Get Worse?”

REPowerEU: affordable, secure and sustainable energy for Europe

Tweet

European Commission  @EU_Commission

EU official organization

Contrary to Russia’s plans, Europe has secured enough energy to be safe this winter. Thanks to the efforts of Europeans, we have cut our gas use by 20%, well above our target of 15% set in July. More about the #REPowerEU plan → http://europa.eu/!wbD6NW

________________

Tiếp tục đọc “REPowerEU: affordable, secure and sustainable energy for Europe”

Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?

TS – Thanh Nhàn

Nếu đơn thuần chỉ nhìn vào lợi ích kinh tế, rất nhiều người không thấy được giá trị mà cơ sở hạ tầng khoa học và các thiết bị nghiên cứu lớn như lò phản ứng nghiên cứu có thể đem lại cho một ngành, nhiều ngành, thậm chí cho cả xã hội.

Đoàn công tác VINATOM làm việc với TS. Khaled Toukan, Chủ tịch Ủy ban Năng lượng nguyên tử Jordan và các cán bộ của Ủy ban.

Jordan tháng mười một, khoảng thời gian đẹp nhất, dễ chịu nhất trong năm của quốc gia có khí hậu theo kiểu Địa Trung Hải: mát mẻ, nhiều mưa vào mùa đông và nóng khô mùa hè. Mặc dù thuộc về khu vực Trung Đông, kho dầu mỏ hàng đầu thế giới, nhưng vùng đất này không có nhiều tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt không có dầu mỏ. Có lẽ, đây là một phần lý do giải thích vì sao giữa các quốc gia Trung Đông giàu có nhờ khai thác vàng đen như UAE, Qatar, Kuwait… thì Jordan lại có vẻ kém tiếng, thậm chí lép vế. Tuy nhiên đó đã là quá khứ bởi từ năm, sáu năm trở lại đây, Jordan đã nổi lên như một hiện tượng. “Jordan hầu như đã đạt tới tầm quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, họ đang dần dần phát triển theo hướng đó bởi có trong tay những cơ sở hạ tầng mơ ước nhất về năng lượng nguyên tử và vật lý hạt nhân là lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu và trung tâm máy gia tốc Synchrotron. Và hơn nữa, họ có những con người có năng lực và tầm nhìn”, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), nhận xét như vậy ngay khi còn chưa rời Jordan.

Tiếp tục đọc “Đầu tư cho KH&CN hạt nhân thế nào cho hiệu quả?”

Thổn thức bản nghèo (3 kỳ)

Thổn thức bản nghèo-Kỳ 1: Bóng tối dưới chân đèn

02/08/2022 | 10:32

TP Trong chiều dài một km nhưng sông Nậm Mộ đã phải gánh 3 nhà máy thủy điện. Hệ lụy nhãn tiền, người dân oằn mình chịu đựng. Lợi đâu chưa thấy nhưng khó khổ đã thấy nhiều.

Những hộ dân ở bến thượng lưu lòng hồ thủy điện Bản Vẽ

Ngược dòng Nậm Mộ

Giữa tháng 7, chúng tôi trở lại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Con đường xưa cũ nay được mở rộng, thảm nhựa giúp chúng tôi đến với Tà Cạ nhanh hơn. Những bản làng nằm vắt vẻo bên sườn núi, bờ sông là nơi sinh tồn bao đời nay của cộng đồng dân tộc Thái, Khơ Mú…. Giao thông đã thuận lợi hơn những năm về trước nhưng Tà Cạ vẫn thế, như một đóa hoa rừng chưa đến thì bung nở. “Thủy điện lần lượt chắn dòng, sông Nậm Mộ bị chia cắt thành nhiều đoạn, chỉ 1km đã có 3 nhà máy, nếu tính mật độ và số lượng nhà máy thủy điện thì không địa phương nào nhiều hơn Tà Cạ. Thế nhưng, 3 bản của xã vẫn chưa có điện lưới. Ánh sáng từ điện còn chưa có, nói gì đến phát triển kinh tế”, ông Vi Văn Mằn – Chủ tịch xã Tà Cạ trầm buồn lí giải.

Tiếp tục đọc “Thổn thức bản nghèo (3 kỳ)”

Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower

Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost

Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)

Ming Li Yong

the third pole – August 23, 2022

On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).

However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.

Tiếp tục đọc “Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower”

In the Mekong Basin, an ‘unnecessary’ dam poses an outsized threat

  • A dam being built in Laos near the border with Cambodia imperils downstream communities and the Mekong ecosystem as a whole, experts and affected community members say.
  • The Sekong A dam will close off the Sekong River by the end of this year, restricting its water flow, blocking vital sediment from reaching the Mekong Delta in Vietnam, and cutting off migration routes for a range of fish species.
  • Experts say the energy to be generated by the dam — 86 megawatts — doesn’t justify the negative impacts, calling it “an absolutely unnecessary project.”
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

Tiếp tục đọc “In the Mekong Basin, an ‘unnecessary’ dam poses an outsized threat”

Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Cuộc chiến tranh hạ tầng

TƯỜNG ANH 04/12/2022 09:37 GMT+7

TTCTTrên mạng Internet những ngày này lan truyền hình ảnh vệ tinh cho thấy hầu hết các thành phố lớn của Ukraine chìm trong bóng tối. Các cuộc tấn công của Matxcơva vào hạ tầng năng lượng Kiev đang ảnh hưởng thế nào tới cục diện chiến sự?

Cuộc chiến tranh hạ tầng - Ảnh 1.

Ekaterina Martynyuk thắp nến trong căn hộ của bà ở Kherson, Ukraine, ngày 15-11, cả thành phố đã cúp điện và nước từ khi quân Nga rút đi năm ngày trước. Ảnh: Getty Images

Từ 23-11, lần đầu tiên trong lịch sử Ukraine, ba nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này (Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraine) được đặt ở chế độ khẩn cấp, hầu hết các nhà máy nhiệt điện tạm thời cúp điện, 11 khu vực chìm trong bóng tối, bao gồm Kiev, Lvov và Odessa. 

Hệ thống nước và sưởi ấm đã ngừng hoạt động ở nhiều thành phố. Kiev mất điện 70%. Thông tin liên lạc và giao thông một số nơi cũng gián đoạn. Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko kêu gọi người dân, những ai có thể, tạm thời sơ tán về vùng quê để trụ qua mùa đông 2022 này.

Tiếp tục đọc “Cuộc chiến tranh hạ tầng”

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Tiếp tục đọc “Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”