Mặc dù máy tính và các công cụ công nghệ thông tin mang lại nhiều tiềm năng để tác động đến việc học tập, giảng dạy và cung cấp dịch vụ giáo dục theo những cách có lợi, việc sử dụng các công nghệ như vậy cũng mang đến nhiều rủi ro – đặc biệt là cho trẻ em. Mặc dù hầu hết người dùng đều quen thuộc với các tiêu đề thu hút sự chú ý liên quan đến nội dung khiêu dâm, quấy rối tình dục, tải xuống bất hợp pháp và ‘không phù hợp’ hoặc phát ngôn chính trị, đây chỉ là một vài trong số các vấn đề liên quan đến việc giữ an toàn cho trẻ em trực tuyến. Ví dụ, ở một số nơi, đe doạ trực tuyến dường như là mối đe dọa hàng ngày phổ biến hơn đối với nhiều sinh viên, và người dùng cũng ngày càng hiểu được ‘mối đe dọa’ tiềm ẩn đối với trẻ em liên quan đến những thứ như quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu. Tiếp tục đọc “Các nước đang phát triển đang làm gì để đảm bảo an toàn internet cho trẻ em?”
Thẻ: Giáo dục trẻ em – Children education
8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai
Bức thư gửi tới trẻ em thế giới của Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF nhân dịp kỷ niệm 30 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em
Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF
Gửi các con, trẻ em của thế giới hôm nay và mai sau,
Cách đây 30 năm, trong bối cảnh trật tự thế giới thay đổi – sự sụp đổ của Bức tường Berlin, sự tuy tàn của chế độ phân biệt chủng tộc apartheid, sự ra đời của mạng lưới toàn cầu world wide web – thế giới đã đoàn kết lại để bảo vệ trẻ em và tuổi thơ của các con. Mặc dù phần lớn những bậc cha mẹ thời kỳ đó đã lớn lên dưới sự lãnh đạo của những chế độ độc tài hay những chính phủ thất bại, họ vẫn hi vọng cuộc sống tốt đẹp hơn, nhiều cơ hội hơn và nhiều quyền được thực hiện cho con em của mình. Vì vậy, khi các vị lãnh đạo toàn cầu đoàn kết lại vào năm 1989 trong một dịp rất hiếm hoi nhằm đưa ra một cam kết mang tính lịch sử đối với trẻ em thế giới để bảo vệ và thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, chúng ta có một sự hi vọng thực sự cho thế hệ mai sau. Tiếp tục đọc “8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai”
Charity class makes dreams come true for needy children

HCM CITY On an area of 10 square metres in a narrow alley on Sài Gòn riverbank is a special classroom which has operated for more than 20 years making literary dreams come true for many underprivileged children in the city.
The class, affectionately called the ‘Phú Mỹ Love Class’, offers knowledge to about 30 children of different ages including orphans and those with autism or disabilities. Tiếp tục đọc “Charity class makes dreams come true for needy children”
Xoa dịu nỗi đau thời hậu chiến
baodantoc.com – 26 Th4, 2019
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau vẫn còn hiện hữu đến tận bây giờ trên những thân thể mang di chứng của chiến tranh. Tại Hội nạn nhân chất độc da cam Dioxin tỉnh Gia Lai đang có những con người hằng ngày vẫn âm thầm xoa dịu nỗi đau, di chứng chiến tranh để lại. Những hành động tưởng chừng như bình dị nhưng mang ý nghĩa hết sức cao cả.
Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ
“KHÔNG AI HOÀN HẢO” – Sổ tay hướng dẫn cho cha mẹ về Sức khỏe, Hành vi và Trí tuệ ( gồm 3 cuốn sách)
HÀNH VI
SỨC KHỎE

Làm cha mẹ là hành trình mang yêu thương và sự chăm sóc cho con bạn. Làm cha mẹ không hề dễ dàng, đôi khi có thể khiến bạn nản lòng. Bên cạnh niềm vui từ việc nuôi dạy con cái, cha mẹ cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Những khoảng thời gian khó khăn có thể mang lại cơ hội cho bạn học hỏi và trưởng thành trong vai trò là cha mẹ.
Nhờ đến sự giúp đỡ là điều bình thường bởi không ai trong chúng ta là người hoàn hảo. Không có cha mẹ hoàn hảo, con cái hoàn hảo hay người hoàn hảo. Chúng ta chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của mình và bất kỳ ai cũng có thể cần sự giúp đỡ trong một lúc nào đó. Tiếp tục đọc “Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ”
Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân! (3 bài)
- Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân!
- Cuộc sống “8 không”: “Đẻ nhiều, đẻ vô tội vạ!”
- Cuộc sống “8 không”: Giấc mơ mang tên “khai sinh”, “hộ khẩu”
***
Thứ Sáu 05/07/2019 – 09:23
Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân!

Tiếp tục đọc “Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân! (3 bài)”
Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận
Bài cùng chuỗi
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm
Bài cùng chuỗi:
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Rất nhiều ngân hàng có tài khoản tiết kiệm được thiết kế dành riêng cho trẻ em, không có số lượng tiền gửi tối thiểu và không tốn phí nếu tài khoản nằm dưới số dư nhất định. Một điểm cộng nữa là tiền có thể được chuyển dễ dàng từ tài khoản của bạn và con nếu cùng ngân hàng.
Tài khoản ngân hàng dạy con điều gì/ có lợi gì?
Tiếp tục đọc “Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm”
Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh
English: Understanding Invisible Disabilities
Khuyết tật vô hình – Invisible disabilities, là một trong những điểm khó nhất cho những nhà giáo dục để nhận dạng bởi vì chúng chỉ là đúng vậy – vô hình. Học sinh có thể “ ẩn nấp trong tầm nhìn hiển hiện” hoặc cố ý hoặc vì các em không nhận thức được các em có một khuyết tật. Một vài học sinh cùng với cha mẹ các em sợ rằng các em sẽ không được nhận vào đại học hoặc các em sẽ mang một cái nhãn khuyết tật cho đến hết năm lớp 12. Khía cạnh im lặng của những khuyết tật vô hình cũng gây ra khó khăn cho giáo viên để tìm hiểu về những nhu cầu của học sinh trừ khi các khuyết tật được nói thẳng ra.
Khuyết tật vô hình là bất cứ khuyết tật nào mà không thể nhìn thấy được. Đó có thể là chứng rối loạn lo âu, trầm cảm làm ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của học sinh, chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế – obsessive-compulsive disorder – hoặc một khuyết tật học tập không dễ tự nó thể hiện. Một vài sinh viên đại học chọn không chia sẻ khuyết tật của các em với giáo sư hoặc ở trường đại học vì các em có một trải nghiệm tồi tệ ở trường trung học.
Tiếp tục đọc “Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh”
Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
Bài cùng chuỗi:
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Đến bốn tuổi, hầu hết trẻ em để dành bằng việc bỏ tiền vào lợn tiết kiệm và lờ mờ hiểu đó là tiết kiệm. Khi tiết kiệm tiền, việc hữu ích là ta nên đặt mục tiêu sử dụng số tiền đó. Với một số mục tiêu, ta sẽ không cần phải tiết kiệm quá lâu mới có có đủ tiền. Đó được gọi là mục tiêu ngắn hạn và đây chính là những mục tiêu tiền mà hầu hết trẻ nhỏ đều có.
So sánh với thanh thiếu niên ta có thể thấy chúng có thể có những mục tiêu dài hạn để tiết kiệm cho những thứ lớn hơn như để mua xe, tiền học đại học..v..v..
Học cách chờ đợi
Có thể là khó khăn đối với một vài trẻ nhỏ khi phải chờ đợi để được mua những thứ chúng muốn đây là bài học quan trọng cho bé. Có thể hữu ích để bàn với con vào dịp nào đó khi con bạn phải chờ để có những thứ bé muốn: đứng xếp hàng đợi đến lượt ở sân chơi, đợi đến những ngày lễ yêu thích của bé hoặc chờ tới lượt phát biểu ở trường. Hãy chờ đợi cho đến khi con có đủ tiền tiết kiệm cho thứ conmuốn; Nếu nó đáng giá trị thì đáng chờ.
Nếu con bạn thực sự muốn một món đồ chơi (hoặc bất cứ thứ gì khác) nhưng không có đủ tiền mua, hãy giải thích rằng tiền có thể được giữ ở một nơi an toàn – như là lợn tiết kiệm hoặc trong một chiếc lọ – cho đến khi chúng ta tiết kiệm đủ để có thể mua món hàng. Điều đó giúp tạo nên một ngân quỹ nhỏ dành cho việc mua bán hoặc giúp trẻ biết được rằng: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn”
Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
Bài cùng chuỗi:
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Giống như mọi người, con bạn mỗi ngày đều phải đưa ra những lựa chọn xem: nên mặc gì, chơi gì, chọn truyện gì để đọc trước khi ngủ. Mỗi ngày đều có rất nhiều lựa chọn, và ngay cả những trẻ tuổi rất nhỏ cũng có thể đưa ra những quyết định đơn giản. Nếu bây giờ con đủ dũng cảm lựa chọn, thì khi lớn lên dễ đưa ra quyết định hơn bởi chúng đã có kinh nghiệm và tự tin.Những bé rất nhỏ có thể phân tích và lựa chọn giữa hai thứ – ví dụ: “Con muốn ăn kem Socola hay Vani?” hay “Con có 2 đô la để chọn đồ trong cửa hàng đồ chơi. Con muốn lấy bạn ếch hay bạn sư tử?” Những lựa chọn giản dị vậy thôi cũng là cơ hội thực hành tuyệt vời cho các bạn nhỏ. (Bài liên quan: 3 cách giúp bạn giảm chi tiêu cá nhân)
Lựa chọn giữa thứ cần và thứ muốn
Có một điều quan trọng khi lựa chọn, đó là ý thức được sự khác biệt giữa những thứ cần và thứ muốn. Hãy giải thích cho con bạn rằng, việc của bố/mẹ là quan tâm tới những thứ con cần – người lớn ở nhà sẽ luôn phải lo cho những thứ như thức ăn dinh dưỡng hay tiền nhà. Sau tất cả chi phí kể trên, tiền dư lại gia đình sẽ chi tiêu cho những thứ muốn. Vì hầu hết mọi người thường muốn nhiều thứ hơn khả năng chi trả của mình, nên họ thường lựa chọn những gì họ thực sự muốn nhất. Từ tuổi nhỏ trẻ đã có thể học được rằng:
-Tiền là giới hạn Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu”
Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hóa và Dịch vụ
Bài cùng chuỗi:
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Hàng hóa và dịch vụ là hai trong số những khái niệm cơ bản nhất của kinh tế học. Kinh tế học là ngành nghiên cứu về cách các nguồn lực được sử dụng để cung cấp hàng hóa và dịch vụ, hay cách hàng hoá dịch vụ được tạo ra , phân phối, tiêu thụ và trao đổi. Trẻ em và vị thành niên có thể áp dụng hiểu biết của các em về hàng hóa và dịch vụ với các khái niệm kinh tế sâu hơn hơn, ví dụ như khái niệm về sự khan hiếmcung và cầu. Ở độ tuổi nhỏ hơn, trẻ có thể dễ dàng hiểu được chúng ta dùng tiền để mua cả hàng hóa và dịch vụ và điều đó cũng sẽ giúp cho trẻ ý thức được sự khác biệt giữa hai khái niệm một cách dễ dàng hơn. Hay đơn giản hơn, hàng hóa là các loại vật phẩm còn dịch vụ là các hành động.
Hàng hóa
Hàng hóa là thứ được làm hoặc được trồng và là thứ mà bạn có thể sử dụng hay tiêu thụ. Một cách tốt để giải thích cho trẻ khái niệm này là nói với chúng hàng hóa/đồ vật là những thứ chúng có thể chạm vào. Bạn hãy cho con nhìn ngắm quanh phòng trong nhà và tìm xem có bao nhiêu đồ vật/hàng hóa con kể tên được. Danh sách đó có thể bao gồm: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hóa và Dịch vụ”
Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
Bài cùng chuỗi:
– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Bọn trẻ nhỏ biết bạn lấy tiền từ trong ví và qua máy ATM, nhưng chúng có thể không hiểu rằng bố mẹ phải kiếm tiền trước. Bạn hãy giải thích với trẻ rằng, hầu hết người lớn có một công việc vì vậy họ có thể kiếm tiền, đó gọi là thu nhập. Khi con lớn hơn bạn có thể giải thích là, đôi khi có người được trả một số tiền nhất định cho mỗi giờ họ làm việc (tiền công), còn khi khác họ được trả một khoản tiền [cho định kì, ví dụ 1 tháng] (tiền lương) – Không quan trọng làm việc bao nhiêu giờ. Mỗi công việc cần những kĩ năng nhất định, và mọi người thường chọn một công việc (ngắn hạn) hay sự nghiệp (dài hạn) dựa vào mối quan tâm và những kĩ năng mình có. Một số người khi trưởng hành thì đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc học các kĩ năng (ví dụ: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên); những người khác học kĩ năng thông qua kinh nghiệm.
Công việc và tiền bạc Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền”
Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm
Sách cho thiếu nhi – cần một chân trời mộng mơ
Trâm Anh – Thứ Năm, 20/9/2018, 13:50
(TBKTSG) – Viết sách cho thiếu nhi là một công việc nhiều thách thức với các nhà văn, bởi tính chất đặc biệt của thể loại này.
Độc giả thiếu nhi là những độc giả ít sự kiên nhẫn, mọi thứ phải cuốn hút từ đầu. Thiếu nhi cũng có lăng kính hoàn toàn khác với người lớn: không gì là không thể, luôn luôn có lý do cho mọi chuyện, mọi thứ phi logic đều trở nên logic ở sự tưởng tượng trẻ thơ.
Nhà văn Andecxen từng nói: Bất cứ đứa trẻ nào cũng có khả năng nói chuyện với loài vật, nhưng càng lớn, tư chất đó càng mất dần đi. Tiếp tục đọc “Sách cho thiếu nhi – cần một chân trời mộng mơ”