Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái – Sơn La

ĐỖ QUANG TUẤN HOÀNG  –  Thứ hai, 12/07/2021 16:50 (GMT+7)

LĐCTTừ những phụ nữ Thái đen chỉ biết trồng, hái và bán cà phê xô, sau ba năm bà con đã làm chủ quy trình chăm sóc, thu hái, chế biến, đánh giá đúng kỹ thuật theo tiêu chuẩn cà phê đặc sản.

Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái - Sơn La
Cầm Thị Mòn đã làm cuộc cách mạng cho cây cà phê arabica ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Ảnh: Giang Phạm

Xã Chiềng Chung nằm ở độ cao từ 1.000m đến 1.300m so với mực nước biển. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm trên 10 độ C. Đêm từ 16 độ C đến 20 độ C, ngày từ 27 độ C đến 32 độ C. Tháng 4 đến tháng 5 nóng nhất, tháng 6 đến tháng 8 là mùa mưa. Nhiệt độ trung bình là 24,02 độ C; hằng năm có sáu tháng có nhiệt độ trung bình 24,02 độ C. Ông Lò Văn Mầng, 98 tuổi, người Thái đen ở bản Lọng Nghịu, cho biết: Nhận thấy thổ nhưỡng, khí hậu tốt nên từ trước năm 1945, người Pháp đã mang cây cà phê arabica lên trồng ở đất này.

Đến nay, gần một nửa sản lượng cà phê arabica của Việt Nam được trồng ở tỉnh Sơn La, tập trung ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh của huyện Mai Sơn. Nhưng mãi đến gần đây thương hiệu cà phê arabica Sơn La mới được nhiều người biết đến.

Tiếp tục đọc “Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái – Sơn La”

Mang cái chữ đến với phụ nữ vùng cao

PNVN – 29/10/2022 12:00 – Bích Nguyên

Hàng chục lớp học xóa mù chữ đã được tổ chức tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, mang lại cơ hội học tập, xóa nghèo thông tin, cung cấp kiến thức để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho những phụ nữ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn.

Đi học chữ vì quá khổ

Thời điểm này, lớp học xóa mù chữ ở bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, do Đồn Biên phòng Mường Lạn tổ chức vẫn sáng đèn mỗi đêm. Tất cả học viên của lớp đều là phụ nữ Mông ở các độ tuổi khác nhau. Khuôn mặt mỗi người đều ánh lên niềm vui tươi, hứng khởi. Họ chăm chú  lắng nghe từng lời giảng của thầy giáo Biên phòng, dõi theo từng nét chữ của thầy giáo rồi chép lại vào vở.

Tiếp tục đọc “Mang cái chữ đến với phụ nữ vùng cao”

Huế dạy môn nữ công gia chánh trong trường học, khôi phục nét đẹp ‘tiếng dạ, tiếng thưa’

12/03/2021 | 17:11

TPO Ngoài việc bồi dưỡng kỹ năng về nữ công gia chánh, các tiết học của môn này còn là nơi truyền dạy nét văn hóa ứng xử, tác phong của người phụ nữ Huế từ “tiếng dạ, tiếng thưa” đến cách ăn mặc, đi đứng, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, gia đình và cộng đồng…

Chiều 12/3, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh TT-Huế cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ vừa họp với đại diện các sở, ngành, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn, nhằm thống nhất chủ trương cho thí điểm khôi phục lại việc dạy nữ công gia chánh tại Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế) để làm cơ sở nhân rộng ra toàn tỉnh.

Trường THPT Hai Bà Trưng (Huế) được chọn thực hiện thí điểm. – Nguồn internet

Tiếp tục đọc “Huế dạy môn nữ công gia chánh trong trường học, khôi phục nét đẹp ‘tiếng dạ, tiếng thưa’”

“Ảo giác” về vẻ đẹp hoàn hảo

TS – Thu Quỳnh

Sự bùng nổ của các cuộc thi sắc đẹp trong những năm gần đây là biểu hiện cho thấy thị hiếu của công chúng xã hội, xu hướng tôn sùng vẻ đẹp hoàn hảo. Nhưng cùng với việc truyền thông tràn ngập về các cuộc thi sắc đẹp, thì theo TS. Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), các tiêu chí của vẻ đẹp phi thực tế càng gây sức ép lên phụ nữ và xã hội nói chung.

Ảnh: CAND

Tiếp tục đọc ““Ảo giác” về vẻ đẹp hoàn hảo”

Where children opt for marriage over school

e.vnexpress.net

By Hai Thu   July 5, 2022 | 11:37 am GMT+7

Where children opt for marriage over school

A H’Mong ethnic girl standing next to a corn field in Meo Vac District, Ha Giang Province. Photo by VnExpress/Ngoc ThanhGiang Thi Mai, an eighth grade student, remarried a week after escaping a marriage by abduction for fear of becoming a woman no one would marry.

On the morning of January 31, in a house surrounded by a peach garden in Ta De village in the northern Son La Province’s Van Ho District, the 14-year-old looked in the mirror, combed her long hair, put on lipstick, and then ventured out.

That day her cousin on the other side of the village was getting married, and Mai and a friend put on their best clothes and headed to the wedding.

While they were on the way they were stopped by seven young men on three motorcycles. The tallest person flirted with Mai and said: “You look stunning today. Want to go to Hang Kia Commune and hang with us?”

The friend sitting behind her was terrified and clinging to Mai’s shirt. Both of them stayed silent.

One of the motorbikes sped up and blocked the road, causing Mai and her friend to fall off their motorbike.

Tiếp tục đọc “Where children opt for marriage over school”

Gái miền Tây thời hiện đại còn mong đổi đời nhờ lấy chồng Hàn?

ZNBạn tôi đã thừa nhận có tư tưởng “lấy chồng ngoại để đổi đời”, và không phải là người duy nhất của thế hệ mình có quan điểm này. Thế nhưng, có một thế hệ khác đang trưởng thành.

chong Han danh vo Viet anh 2

chong Han danh vo Viet anh 3
Đoàn Bảo Châu, Cán bộ truyền thông
Đoàn Bảo Châu hiện phụ trách truyền thông tại Room to Read, một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực giáo dục cho trẻ em tại Việt Nam. Cô tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Truyền thông quốc tế tại Unitec Institute of Technology (New Zealand). Đoàn Bảo Châu có 10 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực truyền thông – báo chí

Hơn mười năm trước, năm 2008, chưa cần đợi các vụ chồng Hàn bạo hành vợ Việt xảy ra, dư luận đã có cái nhìn khá hằn học với làn sóng phụ nữ miền Tây lấy chồng Hàn Quốc: “Do ham tiền nên đi”.

Thời điểm đó, tôi mới vào năm đầu đại học ở Sài Gòn. Trước những lời chọc ghẹo và định kiến thường thấy nhắm vào “gái miền Tây”, cô bạn quê Bến Tre đã đưa ra lời giải thích mà cho đến giờ tôi vẫn không quên được: “Thì tụi tui lấy chồng nước ngoài có gì sai? Ở dưới quê, mở mắt ra là biết lấy chồng quê mình nó như thế nào rồi, không nhậu nhẹt cũng bài bạc, rồi đánh vợ đập con. Lấy chồng nước ngoài có tệ thì cũng mức đó, hên thì đổi đời, cũng đáng thử chứ!”.

Tiếp tục đọc “Gái miền Tây thời hiện đại còn mong đổi đời nhờ lấy chồng Hàn?”

How Many Women Worldwide Are Single Moms?

BY STEVE CRABTREE AND SOFIA KLUCH
How Many Women Worldwide Are Single Moms?

STORY HIGHLIGHTS

  • Sub-Saharan Africa has the highest percentage of single mothers worldwide, at 32%.
  • U.S. among countries where single mothers have relatively low incomes

WASHINGTON, D.C. — Gallup finds that about one in eight women aged 18 to 60 worldwide — 13% — are unmarried and have children younger than 15 in their household. However, this figure is sharply higher in a few regions, especially sub-Saharan Africa at 32% and Latin America at 24%.

Women’s Family Status, by Region
Tiếp tục đọc “How Many Women Worldwide Are Single Moms?”

Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức

Kết quả hình ảnh cho con gái tuổi 35 dotchuoinon

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến.

PGS.TS. Trần Thị Minh Đức – Đại học quốc gia Hà Nội

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khi một cách nhìn, một thái độ hay hành vi của cá nhân, nhóm xã hội được định hình từ trước và phản ánh không đúng sự thật về đối tượng thì đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến. Có thể hiểu, định kiến xã hội là những thái độ tiêu cực không có cơ sở chắc chắn; một tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng có tính chất rập khuôn và đơn giản hoá những đặc điểm bề ngoài về một nhóm người nào đó khiến cho các đặc điểm của nhóm này bị mô tả một cách cứng nhắc, không chính xác. Tiếp tục đọc “Định kiến và áp lực xã hội đối với nữ trí thức”

Le Vietnam dévoile ses priorités en matière de droits des femmes

lecourrier 14/03/2019 18:08
Le Vietnam s’emploiera à perfectionner sa législation et sa politique de sécurité sociale, de manière à aider les femmes et les jeunes filles à poursuivre des études à vie, à créer des emplois aux femmes âgées et migrantes.
>>Le Vietnam à la 63e session de la Commission de la condition de la femme
>>Le chef de l’ONU appelle à redoubler d’efforts pour protéger les droits des femmes

Panorama de la cérémonie d’ouverture de la 63e session de la Commission de la condition de la femme de l’ONU.

Photo: VNA/CVN

C’est ce qu’a déclaré Dào Ngoc Dung, ministre vietnamien du Travail, des Invalides de guerre et des Affaires sociales, mercredi 13 mars, devant la 63esession de la Commission de la condition de la femme de l’ONU (CSW), au siège des Nations unies à New York.

Quelque 71,2% des femmes vietnamiennes font partie de la population active ; le gouvernement vietnamien s’est engagé à réserver 2,6% du PIB au financement des subventions sociales en faveur des personnes les plus vulnérables, dont les femmes et les jeunes filles; le taux de pauvreté baisse de façon continue depuis plus de trente ans. Voilà trois des réalisations majeures du Vietnam que le ministre Dào Ngoc Dung a tenu à présenter. Tiếp tục đọc “Le Vietnam dévoile ses priorités en matière de droits des femmes”

Con gái tuổi 35

Bài gốc ở ĐCN – Con gái tuổi 35 – Ngày 6-4-2018

Chào các bạn,

Ở nước mình, con trai 35 tuổi chưa vợ thì được gọi là phong độ, có giá trị (chính xác thì con trai tuổi nào cũng có giá trị; con trai tuổi càng cao càng có giá trị, người ta vẫn nói đàn ông càng lớn tuổi càng cuốn hút); còn con gái 35 tuổi chưa chồng thì gọi là gái ế, không có giá trị – con gái chỉ có giá trị từ 18-25 tuổi, sau đó thì bắt đầu giảm giá trị, gọi là gái ế, gái già; dù con gái có giỏi giang hơn con trai, không có chồng, con gái vẫn không có giá trị.

Đó là quan niệm từ thời tổ tiên cách đây hơn 1.000 năm và vẫn đang tiếp tục sống ở thế kỷ 21. Tiếp tục đọc “Con gái tuổi 35”

Trí tuệ con gái

Chào các bạn,

Ở nước mình, câu “trai tài gái sắc” là câu quen thuộc. Ai nấy đều quen với “con trai có tài và con gái có sắc”. Nghĩa là bên trong của con trai và bên ngoài của con gái là có giá trị. Còn ngược lại, “gái tài trai sắc” – bên trong của con gái và bên ngoài của con trai – là điều không được phổ biến.

– Thế nên, cha mẹ luôn sợ con gái không đẹp và con gái lớn tuổi, vì con gái không đẹp và con gái lớn tuổi thì khó lấy chồng và khó giữ chồng; còn con trai không đẹp và lớn tuổi thì chẳng sao, quan trọng là có tài. Cứ thế, cha mẹ và xã hội tạo mọi điều kiện để con trai phát triển cái tài, còn con gái thì phải đầu tư vào cái đẹp. Tiếp tục đọc “Trí tuệ con gái”

Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn: Việt Nam bùng nổ mạnh ngành sản xuất hàng may mặc đã thực sự đem lại lợi ích cho phụ nữ?