Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports

Mongabay – by Carolyn Cowan on 2 February 2022

  • Despite new regulations to clean up Vietnam’s timber sector, importers continue to bring large volumes of tropical hardwood into the country from deforestation hotspots in Africa and Asia for use in products sold domestically.
  • In 2018, Vietnam signed a Voluntary Partnership Agreement with the EU to eliminate illegal timber from the country’s supply chains and boost access to the strictly regulated European markets.
  • However, importers say the new legality requirements introduced in 2020 to verify the legitimacy of timber brought into the country are “too confusing,” and customs data indicate few signs of a reduction in high-risk timber imports from countries including Cambodia, Cameroon, Gabon, Laos and Papua New Guinea.
  • Although Vietnamese authorities are taking steps to improve the situation, meaningful change is expected to take time; a switch by domestic consumers to products that use sustainable, locally grown timber instead of imported tropical hardwoods could solve many underlying problems, experts say.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp”

Mỗi tuần một chuyện: Tre Campuchia thật là dẻo…

HUY THỌ – 13/05/2023 09:58 GMT+7

TTCTĐã hơn nửa đường SEA Games 32 trôi qua, và điều đọng lại lớn nhất trong tôi chính là chủ nhà!

Campuchia là một quốc gia nghèo trong khu vực Đông Nam Á. Tính thu nhập bình quân đầu người, trong khu vực họ chỉ đứng trên Myanmar và Đông Timor.

Ảnh: Inside The Games

Vậy mà lần đầu tiên tổ chức SEA Games, một sự kiện phải chăm sóc cả chục ngàn con người tham gia, chưa tính du khách, họ đã làm rất tốt. 

Tiếp tục đọc “Mỗi tuần một chuyện: Tre Campuchia thật là dẻo…”

Campuchia và sự trỗi dậy của một cường quốc nhỏ

NCLS – Tháng Tư 19, 2023

Thủ tướng Hun Sen, kỹ năng chính trị và kiến thức của ông là vô song. CPP

Kavi Chongkittavorn

19 Tháng Tư, 2023

Biên dịch: GaD

Đối với Samdech Akka Moha Sena Padei Techo Hun Sen [Lãnh chúa chỉ huy quân sự tối cao Hun Sen], Thủ tướng Campuchia, thời gian là tất cả. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhà lãnh đạo tại vị lâu nhất thế giới gần đây đã phát tín hiệu rằng ông sẽ từ chức chính trường. Không thể tin được, phải không? Ông từng nói rằng ông sẽ nắm quyền cho đến năm 90 tuổi. Nếu ông ta không nói trực tiếp điều đó, sẽ không ai tin. Quyết định được cân nhắc cẩn thận của ông được đưa ra vào thời điểm quan trọng nhất do các điều kiện bên trong và bên ngoài hiện tại và những hậu quả lâu dài có thể xảy ra.

Quan trọng hơn, nó cũng chứng tỏ khả năng của Hun Sen vượt qua mọi cơn gió chính trị đang ập đến mình. Sức mạnh bền bỉ ấy là đặc biệt nhờ bản năng chính trị của ông – điều mà người Campuchia sẽ mô tả là “Noyubuy..Ascha Nas!” Và, nó đang lan rộng ra bên ngoài đất nước.

Tiếp tục đọc “Campuchia và sự trỗi dậy của một cường quốc nhỏ”

Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan?

Trần Mạnh – 28/12/2017 13:56 GMT+7

TTOXét về lượng, Việt Nam là cường quốc xuất khẩu gạo, nhưng về chất và giá bán lại không thể sánh với Campuchia, Thái Lan.

“Việt Nam cần sớm thay đổi cách trồng lúa để tăng lượng gạo chất lượng lên để cạnh tranh với gạo Thái, gạo Campuchia”, câu nói của ông Bruce J. Tolentino, Phó tổng giám đốc Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), làm tôi nhớ mãi trong chuyến thăm IRRI tại Philippines vừa qua.

Tiếp tục đọc “Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi”

Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater

LAND AND ENVIRONMENT

VodEnglishBy Keat Soriththeavy and Fiona Kelliher

ROLEA BA’IER DISTRICT, Kampong Chhnang — Four years ago, Vuen Phouk Thoung was promised a plot of land in a new neighborhood and a garment factory job nearby. Now his home is submerged in floodwater so high he spends all day and night in a hammock suspended from the ceiling.

“I don’t know what to do now,” said Thoung, 35, as he sat cross-legged on the wooden plank he constructed to swim in and out of his house. “I’ll just live like this, here.”

Thoung lives on a 40-hectare site in Kampong Chhnang where about 150 ethnic Vietnamese families were relocated after being evicted from their floating homes on the Tonle Sap starting in 2018. Ethnic Vietnamese people number an estimated 400,000 in Cambodia, but many lack citizenship rights and are unable to own property or access public services, according to Minority Rights Group International.

Tiếp tục đọc “Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater”

Anti-Western and hyper macho, Putin’s appeal in Southeast Asia

AljazeeraSoviet-era nostalgia and anti-Western sentiment fuel online support for Russia’s Vladimir Putin and his war on Ukraine.

Russian President Vladimir Putin looks through the scope as he shoots a Chukavin sniper rifle (SVC-380) during a visit to the military Patriot Park in Kubinka, outside Moscow, in September 2018 [File: Alexey Nilkolsky/Sputnik/ AFP]
Russian President Vladimir Putin looks through a scope as he shoots a Chukavin sniper rifle (SVCh-380) during a visit to the military Patriot Park in Kubinka, outside Moscow, in September 2018 [File: Alexey Nilkolsky/Sputnik/ AFP]

By Al Jazeera Staff

Published On 18 Nov 202218 Nov 2022

While the West has united in condemnation of Russia’s invasion of Ukraine, opinions differ markedly in parts of the developing world where Russia is not reviled but revered for what some see as its stance against the West and its hypocrisies.

In Southeast Asia, a region dominated for decades by “strongman” political leaders and where nostalgia for the Soviet Union persists in some quarters, Russian President Vladimir Putin has a strong following among social media users who are sympathetic to his invasion of Ukraine and find his macho self-image appealing.

Tiếp tục đọc “Anti-Western and hyper macho, Putin’s appeal in Southeast Asia”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”

The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants

ISEAS – 1-8-2022- Jing Jing Luo and Kheang Un

Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration. In this picture, Cambodia’s Prime minister Hun Sen (R) and his then Vietnamese counterpart Nguyen Xuan Phuc (L) inspect the guard of honour during a welcome ceremony at the Presidential Palace in Hanoi on 4 October 2019. Photo: Nhac NGUYEN/AFP.

EXECUTIVE SUMMARY

  • Since 2015, the Cambodian government has been addressing the politically and diplomatically sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants through methods such as documentation, deportation, eviction, relocation and registration.
  • These actions are the ruling Cambodian People’s Party’s response to the opposition Cambodia National Rescue Party’s successful politicisation of anti-Vietnamese sentiments among Cambodian voters.
  • The Cambodian government’s Vietnamese immigrant policies also serve the ecological development goal of improving Cambodian water systems, as well as beautifying and developing its urban areas.
  • Given Cambodia’s asymmetrical power relationship with Vietnam and the sensitive issue of illegal Vietnamese immigrants, the closer bond between Cambodia and China serves as an enabling factor for the Cambodian government in adopting tougher policies.
  • The Cambodian government’s measures will however neither reduce the fear held by many Cambodians of Vietnamese domination nor will they alleviate the potential diplomatic fallout.

*Jing Jing Luo is Post-Doctoral Researcher at the School of Public Affairs, Xiamen University, China. Kheang Un is Professor of Political Science at Northern Illinois University, USA.

Tiếp tục đọc “The Roots of Cambodia’s Actions against Illegal Vietnamese Immigrants”

Vietnam, Cambodia and Brunei join Malaysia on US trafficking blacklist

  • All four countries have made weak efforts to stop forced sex work or assist migrant labourers, the US State Department’s annual report alleged
  • Nations that are put on the blacklist are subject to US sanctions, though friendly nations are routinely spared punishment if they promise to improve
Agence France-Presse

Agence France-Presse in Washington

scmp -Published: 9:26am, 20 Jul, 2022

A Cambodian girl rescued from a brothel where she was forced to work hides behind shutters at a house in Phnom Penh. Photo: AFP

A Cambodian girl rescued from a brothel where she was forced to work hides behind shutters at a house in Phnom Penh. Photo: AFP

Tiếp tục đọc “Vietnam, Cambodia and Brunei join Malaysia on US trafficking blacklist”

Forced to Scam: Cambodia’s Cyber Slaves

Al Jazeera English – 15 – 7- 2022

Chinese cyber-scam operations are stealing tens of billions of dollars from victims around the world.

But few realise that thousands of those perpetrating these frauds are victims too.

Young men and women are enslaved, tortured and forced to scam in countries like Cambodia.

In an exclusive report, 101 East investigates Chinese cyber-slave syndicates operating in Cambodia and exposes the powerful and politically connected people protecting them.

Forced to Scam: Cambodia’s Cyber Slaves | 101 East Documentary

Campuchia và Bakong

Thư Kỳ – 18/01/2022 09:49

(KTSG) Có lẽ chúng ta sẽ nghe nói nhiều về Bakong trong thời gian tới – đây là đồng tiền kỹ thuật số do Ngân hàng Trung ương Campuchia phát hành, vừa được báo Nikkei (Nhật) trao giải một trong những sản phẩm và dịch vụ xuất sắc nhất năm 2021 vào tuần trước.

Campuchia khám phá các giao dịch xuyên biên giới thông qua Bakong -  CryptoLeakVN

Tháng 10-2020, Ngân hàng Quốc gia Campuchia trở thành một trong những ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới phát hành đồng tiền kỹ thuật số quốc gia hoạt động trên nền tảng chuỗi khối (blockchain).

Tiếp tục đọc “Campuchia và Bakong”

Campuchia: 30 năm nhìn lại

DANH ĐỨC 13/12/2021 6:00 GMT+7

TTCTThứ năm 14-11-1991, Hoàng thân Sihanouk hồi loan từ Bắc Kinh, cùng theo ông có hoàng tử Ranariddh. Chủ nhật 5-12-2021 vừa rồi, hoàng tử hồi hương từ Paris trong một quan tài, sau nhiều năm dài xa xứ. Cũng tuần rồi, Thủ tướng Hun Sen giới thiệu con trai cả là ứng viên thủ tướng thay ông. Trong 30 năm qua, Campuchia thay đổi chính thể, triều đại, nền kinh tế, song có một thứ không thay đổi: quan hệ với Trung Quốc.

9h sáng thứ hai 6-12-2021, báo Khmer Times hoan hỉ đăng tin: “Đại sứ Trung Quốc tại Campuchia Vương Văn Thiên cho biết dự kiến Campuchia sẽ sản xuất vắc xin Covid-19 vào năm tới”. Số là ông đại sứ sáng đầu tuần ấy dự lễ khánh thành một con đường ở tỉnh Prey Veng, nhân tiện báo tin tốt lành đó.

Ông Hun Sen (phải) và đại sứ Trung Quốc Vương Văn Thiên. Ảnh: AFP

Tiếp tục đọc “Campuchia: 30 năm nhìn lại”

Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới

16/06/2020 13:54 GMT+7

TTONhững bến lúa đầu tư hàng chục tỉ đồng đang ngưng hoạt động vì nằm ở bờ sông biên giới phía Campuchia, doanh nghiệp kêu cứu trước nguy cơ phá sản.

Tiền tỉ chôn ở bến lúa biên giới - Ảnh 1.
Bến lúa hàng chục tỉ đồng đìu hiu bên kia biên giới – Ảnh: AN LONG

Phản ảnh đến báo Tuổi Trẻ, chị Ngũ Bạch Huệ – giám đốc Doanh nghiệp tư nhân Chiến Thắng (Mỹ Hội Đông, Chợ Mới, An Giang) – cho biết mình chuyên kinh doanh lúa gạo từ hơn hai mươi năm qua, nay đang đứng trước nguy cơ phá sản vì không thể làm thủ tục nhập khẩu lúa. Tiếp tục đọc “Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới”