Xem mô tả về 395 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam tại đây
Tiếp tục đọc “Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việt Nam”
Conversations on Vietnam Development
Tiếp tục đọc “Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việt Nam”
Vừa qua, trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra tại Paris (Pháp), hồ sơ Nghệ thuật Xòe Thái đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại…
Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất. Ảnh: Thanh Miền
Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tiêu biểu là ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, về cơ bản, xòe có ba loại chính: xòe nghi lễ, xòe biểu diễn và xòe vòng. Các điệu xòe nghi lễ và xòe biểu diễn thường kết hợp với đạo cụ, vì thế được gọi theo tên các đạo cụ như xòe khăn, xòe nón, xòe quạt, xòe sạp, xòe nhạc, xòe gậy, xòe hoa… Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất.
Tiếp tục đọc “Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”
Thứ bảy, 16/10/2021 07:10
(PLVN) – Cùng với tín ngưỡng tục thờ đá, những hình khắc bí ẩn từ cổ xưa hay chữ của các thánh hiền trên đá đều gắn với những câu chuyện ly kỳ mang dấu ấn tín ngưỡng của nhân dân các dân tộc Việt. Nơi có các vật thể này trở thành điểm để khai thác tiềm năng du lịch, nhưng đi cùng với đó là yêu cầu về việc gìn giữ, bảo vệ di sản.
Hình khắc trên bãi đá Nấm Dẩn có từ 2000 năm trước…
Tháng 11/2011, UNESCO đã chính thức công nhận Hát Xoan Phú là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Sau 4 năm được công nhận, tháng 10/2015 Ông Nguyễn Đắc Thủy, Phó Giám đốc Sở VHTT&DL Phú Thọ được tỉnh cử Sang Pháp báo cáo UNESCO về kết quả bảo tồn Di sản này.
Năm 2011, Hát Xoan được UNESCO chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Ảnh: Tư liệu
Lao động nghệ thuật ròng rã trong vòng 2 năm, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á vừa hoàn thành bộ ảnh đẹp về Nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu (Hầu đồng) với những khoảng khắc thăng hoa xuất thần….
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Nhỡ đang hầu giá – NGUYỄN Á
Đối với người yêu nhiếp ảnh VN, Nguyễn Á không phải là tên tuổi xa lạ với 25 năm cầm máy. Anh nổi tiếng với nhiều bộ sưu tập ảnh: Hoàng Sa – Trường Sa, biển đảo VN, Đờn ca tài tử – Lời tự tình của dân tộc quê hương và 11 di sản văn hóa phi vật thể VN được UNESCO vinh danh, Nick Vujicic & những ngày ở VN…
Bangkok: UNESCO Bangkok. 2011. ISBN – 978-92-9223-394-5
The documentation project of children’s traditional games was undertaken in five cultural sites in four country partners: Luang Prabang (Lao PDR), Phnom Penh (Cambodia), Penang (Malaysia), the Northern region and Bangkok (Thailand).
It was made into an interactive CD with cartoon animation, highly accessible by children and teachers. It is also accompanied by three short documentary films of children’s games in Thailand.
The Asia-Pacific region has one of the richest repositories of intangible cultural heritage including traditional children’s games, the cultural elements that are said inseparable from community life. Tiếp tục đọc “UNESCO Traditional Children’s Games in South-East Asia – Trò chơi truyền thống cho trẻ em ở Đông Nam Á”
Bai choi, a folk music genre practiced in central Vietnam, has been officially recognized as an Intangible Cultural Heritage of Humanity by UNESCO.
The recognition was made at the 12th session of the UNESCO Inter-governmental Committee for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage in Jeju, the Republic of Korea, on December 7, 2017.
This recognition is of great importance to Vietnam, reflecting the country’s rich and diverse culture and its commitment to protecting traditional values. Tiếp tục đọc “Bai choi enters UNESCO’s heritage list”
“Robam kbach boran,” or the art of Khmer classical dance, is more than 1,000 years old. It was developed as a prayer in movement for rain and fertility, and a prosperity that this meant for an agricultural society. Dancers who were both men and women were offered to temples where they served as living bridges between heaven and earth. Their dancing bodies carried the prayers of the people up to the gods, and the will of the deities was delivered back through them to the people and the land.
Generations of ethnic groups in the Central Highlands have used gongs to convey their innermost sentiments and communicate with their deities.
![]() The Central Highlands gong culture spreads across 5 provinces – Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak, Dak Nong and Lam Dong. The musical instrument has been practiced by Ba Na, E De, Co Tu, M’Nong and Gia Rai ethnic groups. Tiếp tục đọc “Gongs – Echoes of Central Highlands forests & mountains” |